1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

910 Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Nh Tmcp Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học 2023.Docx

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam
Tác giả Phan Thị Huyền Thanh
Người hướng dẫn S. Dư Thị Lan Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại graduation project
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 195,48 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdochọnđềtài (12)
  • 1.2. Mụctiêucủa đềtài (13)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (13)
    • 1.2.2. Mụctiêuriêng (13)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (14)
  • 1.4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (14)
    • 1.4.1. Đối tƣợngnghiêncứu (14)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (14)
  • 1.5. Dữ liệuvàphươngphápnghiêncứu (15)
    • 1.5.1. Dữliệunghiên cứu (15)
    • 1.5.2. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 1.6. Đóng gópđềtài (15)
  • 1.7. Kếtcấucủa luậnvăn (16)
  • 2.1. Cơsởlýthuyếtvềtỷlệthunhậplãithuần (19)
  • 2.2. Cácnhântốảnhhưởngđếnthu nhậplãi thuần (20)
  • 2.3. Bằngchứngthựcnghiệm (23)
    • 2.3.1. Những nghiêncứuthựcnghiệmngoài nước (23)
    • 2.3.2. Những nghiêncứuthựcnghiệmtrongnước (27)
  • CHƯƠNG 3:PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU........................................................20 (31)
    • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (31)
    • 3.2. Giới thiệumôhinhnghiêncứu (32)
    • 3.3. Cácbiếntrongmôhình (33)
      • 3.3.1. Biến phụthuộc (33)
      • 3.3.2. Cácbiếnđộclập (33)
    • 3.4. Dữ liệunghiêncứuvàphương phápnghiêncứu (39)
      • 3.4.1. Dữliệunghiêncứu (39)
      • 3.4.2. Quytrìnhnghiêncứu............................Error!Bookmarknotdefined. 3.4.3. Phươngphápnghiêncứu (0)
    • 4.1. Kếtquảphântíchmẫunghiêncứu (45)
    • 4.2. Phântíchtươngquan (49)
    • 4.3. Kiểmđịnhđacộngtuyến (50)
    • 4.4. Ƣớclƣợng môhìnhhồiquy (0)
    • 4.5. Kiểmđịnhlựachọnphươngpháphồiquy (52)
    • 4.6. Kiểmđịnhkhuyếttậtmôhình (54)
      • 4.6.1. Kiểmđịnhhiệntượngphươngsaithayđổi (54)
      • 4.6.2. Kiểmđịnhtự tươngquan (54)
    • 4.7. KếtquảhồiquytheophươngphápGLS (55)
    • 4.8. Thảoluậnkết quảhồiquytheophương phápGLS (56)
      • 4.8.1. Quymôngânhàng (57)
      • 4.8.2. Mứcđộngạirủiro (58)
      • 4.8.3. Tỷlệdƣ nợcho vaytrênvốnhuyđộng (58)
      • 4.8.4. Rủi rotíndụng (59)
      • 4.8.5. Hiệu quảquảnlý (59)
    • 5.1. Kếtluận (62)
    • 5.2. Hàmý,kiếnnghị (63)
      • 5.2.1. Hàmýquảntrịchoquymôngânhàng (63)
      • 5.2.2. Hàmýquảntrịchovốnchủsởhữu (64)
      • 5.2.3. Hàmýquảntrịchotỷlệdƣnợ chovaytrênvốnhuyđộng (65)
      • 5.2.4. Hàmýquảntrịchorủirotíndụng (66)
      • 5.2.5. Hàmýquảntrịchoquảnlýchiphí (67)
    • 5.3. Hạnchếcủa đềtài (68)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH PHANTHỊ HUYỀNTHANH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP LÃITHUẦNCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠICỔ PHẦNVIỆT NAM KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP Chuyênngà[.]

Lýdochọnđềtài

Vấnđềđángquantâmnhấthiệnnaycủathịtrườngtíndụngđượcxemlàsựtăngtrưởngn óngcủatíndụngngânhàngtrướcáplựcvốncủanềnkinhtế.Tíndụngngân hàng là hình thức huy động vốn chủ yếu của các doanh nghiệp nước ta CácTCTD, đặc biệt là các NHTM hoạt động chủy ế u v ẫ n l à t h u l ã i t ừ v i ệ c c u n g ứ n g vốn/ tín dụng và chi phí trả lãi cho khoản huy động cho các khách hàng với các hìnhthức tín dụng truyền thống, chiếm 75 - 80% thị phần cũng nhƣ tài sản của toàn hệthống ngân hàng Thông qua hoạt động trung gian của ngân hàng tạo lợi ích chongười gửi tiền, người vay tiền và cho cả ngân hàng thông qua chênh lệch lãi màngân hàng thu đƣợc, đây cũng là nguồn thu nhập chính của các ngân hàng.

Vì vậy,việc quan tâm đến thu nhập là vấn đề thiết yếu của các ngân hàng, giúp ngân hàngbùđắpđủchiphí,tạoralợinhuận.

Mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung là để tối đa hóalợi nhuận, mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp (Ngô Kim Phƣợng và cáccộng sự, 2016) Trong lĩnh vực ngân hàng cũng vậy, hiệu quả sinh lời luôn là vấn đềđƣợc các nhà quản trị NHTM và các chủ thể khác quan tâm, đây đƣợc xem là chìakhoágópphầnthúcđyNHTMpháttriểnvànângcaonănglựccạnhtranhtron gmôi trường quốc tế (Phạm Hoàng Ân và V Thị Kim Loan, 2016) Một trong nhữngthướcđohiệuquảsinhlờicủa NHTMlàthunhậplãithuần(NIM).Chỉ ti êuchothấyhiệuquảtrongcôngtácquảnlýtàisảnvànợcủangânhàng,ngƣợclạinếutỷl ệnàythấpphảnánhsự khókhăntrongviệc tạoralợinhuậncủangânhàng.

Theo PGS-TS Trần Đình Thiên - Thành viên Tổ tƣ vấn kinh tế của Thủtướng:“Đồngvốntíndụngngânhànglàmộtđộnglựcquantrọnggópphầnt húcđ y tăng trưởng nền kinh tế” Do đó, để phát triển hệ thống tài chính cũng như thúcđ y tăng trưởng kinh tế thì yêu cầu đặt ra là các ngân hàng cần hoạt động tại mộtmức NIM hợp lý, vừađảm bảo lợi nhuận kỳ vọng nhƣng vẫn cók h ả n ă n g c ạ n h tranh tốt Hơn nữa, do xuất phát từ hoạt động tín dụng nên các nhân tố nội tại củatừng ngân hàng, đặc thù kinh doanh của ngành trong môi trường vĩ mô từng thời kỳlàcơsởđểtạorasự hiệuquảtrongthunhậplãithuầncủachínhcácngânhàngđó.

Câu hỏi quan trọng là làm thế nào để giữ ổn định thu nhập lãi thuần (NIM)khithunhậplãithuầnchịutácđộngbởicácyếutốnộitạingânhàngvàcácyếutố vĩ mô Chính vì lý do trên, tác giả tiến hành nghiên cứu để tài: “Các yếu tố tác độngđến thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Viêt Nam giaiđoạn 2012-2021” là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn Để giải quyết vấn đề này, tácgiả sẽ xây dựng một mô hình hồi quy cho biến phụ thuộc NIM Kết quả của nghiêncứu này có thể làm cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý ngân hàng đƣa ra các quyếtđịnh phù hợp mang lại hiệu quả tốt và các nhà đầu tƣ đánh giá hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủaNHTMởViệtNam.

Mụctiêucủa đềtài

Mụctiêutổngquát

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi thuần của các ngân hàngthương mại cổ phần Việt Nam Từ đó, đề xuất một số hàm ý chính sách để gia tăngthunhậplãithuầncủacácngânhàngthương mạicổphần ViệtNam.

Mụctiêuriêng

 Xác định các yếu tố tác động đến thu nhập lãi thuần của các ngân hàngthương mạicổphầnViệtNam.

 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến thu nhập lãi thuầncủacácngânhàngthương mạicổphầnViệt Nam.

Câuhỏinghiêncứu

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đối tƣợngnghiêncứu

Đề tài tập trung nghiên cứu về thu nhập lãi thuần và các yếu tố tác động đếnthunhậplãithuầncủa ngânhàngthương mạicổphầnViệtNam.

Phạmvinghiêncứu

 Thờigiannghiêncứu: Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện với khoảng thời gian 10 năm, tính từ năm2012đếnnăm2021.

 Nộidung nghiêncứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố đặc thù bên trongc ủ a c á c n g â n hàng thương mại cổ phần và nhân tố vĩ mô trên cơ sở tham khảo các nghiên cứuthựcnghiệmtrước,kếthợpvớitìnhhìnhthựctiễnnhằmđưaracácđánhgiávàkiếnnghị trực tiếp nhất đến hoạt động kinh doanh hàng năm của các ngân hàng thươngmại cổphần.

Dữ liệuvàphươngphápnghiêncứu

Dữliệunghiên cứu

Số liệu đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu là số liệu thứ cấp đƣợc thu thậptừ báo cáo của NHTM bao gồm: báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, báo cáothường niên, bản cáo bạch của các ngân hàng nghiên cứu trong thời gian từ năm2012 đến năm 2021 Bên cạnh đó, số liệu vĩ mô đƣợc thu thập từ Tổng cục thống kêđểphục vụcho việcnghiêncứu.

Phươngphápnghiêncứu

Thu thập và phân tích thống kê số liệu thông qua các báo cáo tài chính kiểmtoáncủacácngânhàngthươngmạicổphầntạiViệtNamquatừngnăm,sosánhcácnghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến nội dung đề tài để làm rcác yếu tốảnh hưởng đến thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại cổ phần tại ViệtNam.

Sửdụngmôhình hồiquy đa biến vớidữl i ệ u b ả n g k h ô n g c â n b ằ n g S ử dụng kết hợp mô hình hồi quy tác động cố định (FEM), mô hình hồi quy tác độngngẫu nhiên (REM) và mô hình hồi quy Pooled OLS Sử dụng các kiểm định F-test,Hausman-test và Breusch & Pagan Lagrangian để lựa chọn giữa mô hình OLS vàFEM,FEMvàREM,REMvàOLS.Từđóchọnramôhìnhphùhợpđểnghiêncứu.

Sử dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát (GeneralLeastSquare –GLS) để khắc phục các khuyết tật của mô hình thông qua phần mềmStatanhằm xem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi thuần của các ngânhàngthương mạicổphầnViệtNamtronggiai đoạn2012-2021.

Đóng gópđềtài

Đề tài cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố tác động và mức độảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến thu nhập lãi thuần của các ngân hàngthươngmạicổphầnViệtNamgiaiđoạn2012đến2021.Giúpcácnhànghiêncứu, các nhà quản lý trong ngành ngân hàng Việt Nam có cái nhìn đầy đủ và toàn diệnhơn về phương pháp tiếp cận trong đo lường và đánh giá thu nhập lãi thuần củangân hàng Đồng thời tìm ra các yếu tố cơ bản và vai trò tác động của chúng đến thunhập lãi thuần của các ngân hàng TMCP Việt Nam Qua việc phân tích nhân tố bênngoài và các nhân tố nội tại, đề tài sẽ cung cấp những thông tin hữu ích để các nhàquản trị ngân hàng có thể đƣa ra những chính sách, những kế hoạch kinh doanh hợplýnhằmcảithiệnthunhậplãithuầncủangânhàng.

Kếtcấucủa luậnvăn

Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.Chương này đề tài sẽ nêu ra cơsở cho việc chọn đề tài, mục tiêu, câu hỏi, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, tómlượclạiphươngphápnghiêncứu,ýnghĩavàbốcụccủađề tài.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm về thu nhập lãithuần của các ngân hàng thương mại.Chương này sẽ tập trung nêu lên cơ sở lýthuyết về thu nhập lãi thuần trong NHTM và các yếu tố tác động đến thu nhập lãicủa NHTM Đồng thời trình bày các dẫn chứng là kết quả của các nghiên cứu trướcđâycóliênquanđếnđểtàicácyếutốtácđộngđếnthunhậplãi.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.Chương này đề tài sẽ xây dựng môhình nghiên cứu, thiết lập các giả thuyết nghiên cứu và trình bày phương pháp thuthậpdữ liệu,môtảdữ liệuđểkiểmđịnhcácgiảthuyết.

Chương 4: Phân tích và thảo luận kết quả nghiên cứu.Chương này đềtài thực hiện thống kê mô tả, phân tích sự tương quan giữa các biến trong mô hình,kiểm định hiện tương đa công tuyến, thực hiện kiểm định các mô hình sau đó kiểmđịnh lựa chọn mô hình phù hợp, kiểm định khuyết tật và khắc phục mô hình nghiêncứu,đồngthờithảoluậnvềkếtquảnghiên cứu.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị.Chương này đề tài nêu tóm tắt vấn đềnghiêncứuđạt đƣợcvàcáckếtquảnghiên cứuchínhcủa đềtài,nhữngkhuyến nghị cho cácngânhàngTMCPViệtNam và gợi ý các chính sách liên quanđếnv i ệ c nâng cao thu nhập lãi thuần Đồng thời trình bày các hạn chế mà đề tài chƣa thựchiệnđượcvàhướngnghiêncứutiếptheocủađềtài.

Trong nội dung chương 1, tác giả đã trình bày về sự cần thiết của nghiêncứu, xác định đƣợc mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu về nội dung, thờigian và không gian, phương pháp nghiên cứu Sau khi khái quát nguồn dữ liệu vàphương pháp nghiên cứu, chương này đã khẳng định ý nghĩa, đóng góp của đề tàiđối với nhà quản trị ngân hàng và các nhà đầu tư Cuối cùng chương cung cấp cấutrúcthựchiệnluậnvănbaogồmmộtluận ánvới5chương. Để trả lời cho những câu hỏi nghiên cứu trên, chương tiếp theo tác giả sẽđƣa ra khung lý thuyết về thu nhập lãi thuần của ngân hàng TMCP và các yếu tố tácđộng đến thu nhập lãi thuần Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng lƣợc khảo và tổng hợpcáccô ng tr ìn hn gh iê n c ứ u có li ên qua n để p hâ n t íc hcác y ế u tố t ác đ ộn gđế n th unhậplãithuần.

Trong chương này, tác giả sẽ trình bày những cơ sở lý thuyết về tỷ lệ thunhập lãi thuần của NHTM, các yếu tố ảnh hưởng tỷ lệ thu nhập lãi thuần củaNHTM Đồng thời, chương này cũng khảo lược các nghiên cứu thực nghiệm trướcđây về các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập thuần của các NHTM tại nhiều khuvực.

Cơsởlýthuyếtvềtỷlệthunhậplãithuần

Để nói về lý thuyết thu nhập lãi cận biên đã có rất nhiều định nghĩa từ họcthuậtchotớinhữngbằngchứngthựcnghiệmnhƣ:

Thu nhập lãi thuần của một ngân hàng đƣợc xác định bằng chênh lệch giữatổng số tiền lãi nhận đƣợc từ hoạt động cho vay và tổng số tiền lãi phải trả cho cáckhoản nợ và các tài khoản tiền gửi, rồi chia cho tổng tài sản của ngân hàng đó(Maudosvà Guevara, 2004).

Thu nhập lãi cận biên hay còn gọi là tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) đƣợcđobằngchênhlệchgiữathunhậptừlãichovayvàchiphítừlãitiềngửitrêntổngtài sản (Peter S.Rose,1 9 9 9 ) N ó t h ể h i ệ n h i ệ u q u ả t r o n g v i ệ c đ i ề u h à n h c ủ a c ấ p quản trị trongviệcduytrì sự tăng trưởng của các nguồn thu (nguồnthuchủyếutừcác khoản cho vay, đầu tƣ và thu từ phídịch vụ ) so với mức tăng của chi phí(chủyếu là chi phí trả lãi cho tiền gửi, những khoản vay trên thịtrường tiền tệ, tiềnlươngnhânviênvàphúclợi ).

Thu nhập lãiChi phí lãiNIM=Tài sảncósinhlờibìnhquân

+ Thu nhập lãi là thu nhập từ các khoản cho vay khách hàng, cho vay cácTCTD,chứngkhoánđầutƣ,tiềngửitạiNHNNvàcácTCTD,cáckhoảnthukháct ừhoạtđộngtíndụng.

+Chiphílãilàchiphítrảlãimàngânhàngphảitrảchotiềngửi,tiềnvayvàcác khoản chiphí tươngtự.

+ Tài sản Có sinh lời là tài sản có của ngân hàng tạo ra thu nhập lãi trongmộtkhoảngthờigiancụthểbaogồm:tiềngửitạiNHNN,tiềngửivàchovay tạicác TCTD, chứng khoán kinh doanh, tài sản tài chính, cho vay khách hàng, chứngkhoánđầutƣ, đầutƣdàihạn.

Về mặt ý nghĩa, thu nhập lãi thuần là một trong những tiêu chí quan trọngcho thấy đƣợc hiệu quả tài chính và khả năng sinh lời của ngân hàng, nhìn vào tiêuchí này, các nhà quản trị ngân hàng đánh giá tài sản nào có khả năng sinh ra lợinhuận tốt nhất qua đó có thể điều chỉnh, kiểm soát chặt chẽ các loại tài sản có sinhlời, tìm kiếm đƣợc nguồn vốn có chi phí thấp để đi tới mục tiêu cuối cùng ổn địnhthunhậptừ lãi(NIM)vàtốiđahóathunhập.

Cácnhântốảnhhưởngđếnthu nhậplãi thuần

Thứ nhất, về quy mô ngân hàng.Khi so sánh tình hình hoạt động của cácngân hàng, quy mô ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng Các ngân hàngcó quy mô lớn thường đa dạng hóa các danh mục đầu tư và ít bị phá sản hơn. Bêncạnh đó, các ngân hàng lớn cũng dễ dàng tiếp cận với thị trường huy động và chovay hơn so với các ngân hàng nhỏ Theo Phạm Hoàng Ân và VThị KimLoan(2016), các ngân hàng lớn thường tận dụng lợi thế về quy mô để có được lợi thế vềchi phí nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động của ngân hàng, mang lại nhiều lợi nhuậnhơn Mối quan hệ đồng biến giữa quy mô và thu nhập lãi thuần đƣợc tìm thấy trongnghiêncứucủaLestarivàcộngsự (2021).

Thứ hai, về mức ngại rủi ro.Với mức ngại rủi ro đƣợc xác định nhƣ là tỷlệ vốn chủ sởhữu trên tổng tài sản (Kasman,2 0 1 0 ) T ƣ ơ n g t ự , v ớ i b i ế n đ ộ n g c ủ a thunhậplãithuầnvàquymôngânhàngthìNIMvàvốnchủsởhữucũngcóản h hưởng cùng chiều Sự dịch chuyển này có thể do khi vốn chủ sở hữu gia tăng thìngân hàng có thể ít huy động thêm vốn, do ngân hàng sẽ sử dụng vốn tự có nhiềuhơn để thực hiện kinh doanh qua đó sẽ kéo theo chi phí lãi và các khoản chi phítương tự giảm Kết quả là thu nhập lãi thuần sẽ gia tăng Ngoài ra, các ngân hàng cóvốn tốt sẽ có khả năng theo đuổi các cơ hội kinh doanh tốt hơn, huy động vốn vớichi phí thấp hơn do uy tín thương hiệu được nhiều người biết đến và có nhiều thờigian hơn, linh hoạt hơn trong việc xử lý những tổn thất bất ngờ, đối mặt với chi phíphásảndự kiếnthấphơnvàkéotheolợinhuậncaohơn.

Thứ ba, về quy mô dƣ nợ cho vay.Hoạt động cho vay là một trong nhữnghoạt động mang lại thu nhập chính của ngân hàng,m ộ t s ự g i a t ă n g d ƣ n ợ đ ồ n g nghĩa với việc các ngân hàng đang tận dụng triệt để nguồn vốn mà ngân hàng đangcó, từ đó gia tăng thu nhập lãi thuần Tuy vậy, ở một khía cạnh khác khi gia tăng dưnợ các ngân hàng cũng cần phải đưa ra các định hướng phù hợp khi quyết định chovay,vìkhiđịnhhướngsaicóthểdẫnđếnsựgiatăngnợxấutạicácngânhàng,từđóả nhhưởnggiảmđếnthunhập lãi thuần.

Thứtƣ,vềtínhthanhkhoản.Đƣợcxácđịnhbởitỷlệtàisảncótínhthanhkhoản nhanh trên tổng tài sản của ngân hàng (Hamadi và Awdeh, 2012) Là mộttrong những chỉ số quan trọng của ngân hàng do đó các nhà quản lý ngân hàng cầnđảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngân hàng Tính thanh khoản của NHTMlà khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nhƣ nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoảnvay cho khách hàng một cách nhanh chóng Để có thể đáp ứng việc thanh cho kháchhàng,bắtbuộccácngânhàngphảidựtrữtiềnmặtcũngnhƣcácloạichứngkhoán có thể dễ dàng bán được trên thị trường Điều này có nghĩa là ngân hàng không sửdụng số tiền này như một khoản vay dẫn đến ngân hàng này không thu được lãi từcác tài sản lưu động này Như vậy, mối quan hệ nghịch chiều giữa tính thanh khoảnvàtỷlệthunhậplãithuần.

Thứ năm, về rủi ro tín dụng.Đƣợc xem nhƣ là số tiền đƣợc trích lập vàhạchtoánvàochiphíhoạtđộng,đểdựphòngchonhữngtổnthấtcóthểxảyravới các khoản nợmà ngânh à n g đ a n g n ắ m g i ữ T h e o n g h i ê n c ứ u c ủ a K a s m a n v à c ộ n g sự (2010), Tarus và cộng sự (2012) đã chỉ ra rằng thu nhập lãi thuần và rủi ro tíndụngcóthểtồntạimốitươngquancùngchiều.Cụthể,tuymứcđộtănggiảmkhôngnhư nhau, nhƣng khi rủi ro tín dụng giảm thì thu nhập lãi thuần giảm và ngƣợc lại.Điều này giải thích rằng có thể khi rủi ro tín dụng gia tăng (chất lƣợng tài sản củangân hàng giảm), thì ngân hàng bù đắp sự tốn kém chi phí từ sự gia tăng này bằngcách gia tăng lãi suất cho vay, và do đó làm cho thu nhập lãi thuần của các ngânhànggiatăng.

Thứsáu, về tỷlệ tổng dƣ nợtrên huyđ ộ n g v ố n Chỉ tiêu này cho biếtmột đồng tiền cho vay ra đƣợc tài trợ bằng bao nhiêu đồng tiền gửi vào hay tỷ trọngsử dụng nguồn vốn huy động để cho vay có tác động đến NIM của các ngân hàng.Tỷ lệ này càng cao đồng nghĩa với việc ngân hàng cho vay nhiều hơn, ngoài dự trữbắt buộc theo luật định thì ngân hàng sử dụng thêm phần dự trữ vƣợt mức để tài trợcho nhu cầu tín dụng của khách hàng, từ đó ngân hàng có thể tìm kiếm thêm lợinhuận gia tăng thu nhập lãi thuần Ngoài ra, đồng thời khi đó ngân hàng cũng phảithận trọng cân nhắc khi tỷ lệ này tăng khiến cơ cấu sử dụng vốn của ngân hàng tăngđộ rủi ro đe dọa khả năng thanh khoản (Phạm Hoàng Ân và VT h ị K i m L o a n , 2016) Vì thế, các ngân hàng cũng sẽ yêu cầu một mức NIM cao hơn để bù đắp rủiro, tồn tại thu nhập lãi thuần và tỷ lệ tổng dƣ nợ trên huy động vốn có mối quan hệcùngchiều.

Thứ bảy, về hiệu quả quản lý.Hiệu quả chi phí đƣợc đại diện bởi tỷ lệ chiphí hoạt động trên tổng thu nhập của ngân hàng Các nhà quản trị ngân hàng quản lýcànghiệuquảthìkhảnăngnângcaotráchnhiệmquảnlýlàmchochiphíthấpvàđầu tƣ vào các tài sản có lợi nhuận cao, hàm ý góp phần làm tăng thu nhập lãi thuần(Maudos & Guevara, 2004) Nghiên cứu của Hamadi và Awdeh (2012) cũng chorằng sự cải thiện trong hiệu quả quản lý sẽ giúp các ngân hàng cải thiện NIM, do sựquản lý hiệu quả có thể giúp các ngân hàng tối ƣu hóa đƣợc các tài sản mà ngânhàngnắmgiữthôngquacácnghiệpvụtiềngửivàchovay,từđótạoralợinhuậ n cho ngân hàng Cho nên mối quan hệ cùng chiều giữa hiệu quả quản lý và khả năngsinhlờilàvôcùngquantrọngđối vớibấtkỳngânhàngnào.

Thứtám,vềtăngtrưởngkinhtế.Đượcđolườngbằngtốcđộtăngtrưởngkinh tế (GDP), ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu vay và gửi tiền của người dân, dođó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của ngân hàng Trường hợp, nền kinh tế tăngtrưởng đồng nghĩa vớiv i ệ c c á c c h ủ t h ể t r o n g n ề n k i n h t ế đ a n g h o ạ t đ ộ n g c ó h i ệ u quả hơn.Người dân sẽ có thêm tiền để tiếtkiệm, doanh nghiệp sẽ có nhu cầu mởrộng sản xuất làm nảy sinh nhu cầu về vay vốn, từ đó làm gia tăng NIM của ngânhàngthôngquacácnghiệpvụtiềngửi,tiềnvay.

Bằngchứngthựcnghiệm

Những nghiêncứuthựcnghiệmngoài nước

Hamadi và Awded (2012), phân tích các yếu tố quyết định biên lãi ròngngânhàngđốivớicácngânhàngthươngmại hoạtđộngởLebanontừnăm1996đến2009.Nghiên cứu đã thực hiện ba bộ biến phản ánh các các yếu tố cụ thể theongành, các yếu tố chính sách tiền tệ và các yếu tố kinh tế vĩ mô Tác giả cũng đãphân chia mẫu của tác giả theo quyền sở hữu của các ngân hàng (trong nước vànước ngoài) Kết quả thực nghiệm của nghiên cứu này cho thấy biên lãi ròng khácnhau giữa các ngân hàng trong nước và ngân hàng nước ngoài Đối với các ngânhàng trong nước các biến quy mô ngân hàng, tính thanh khoản, hiệu quả và có tácđộng thấp hơn, vốn hóa và rủi ro tín dụng, có tác động tiêu cực đến thu nhập lãiròng Tác động tương tự cũng được thể hiện bởi sự tập trung, dollar hóa, cả cho vayvà tiền gửi, có tác động thấp hơn tăng trưởng kinh tế Ngược lại,tốc độ tăng trưởngtiền gửi, cho vay, lạm phát, lãi suất chiết khấu ngân hàng trung ương, tiết kiệm quốcgia,đầutưtrongnướccótácđộngthấphơnlãisuấtliênngânhàng,tấtcảđềuthúcđ y biên lãi ròng của ngân hàng trong nước Mặt khác, nhiều biến số nêu trên có tácđộng ngược đối với các ngân hàng nước ngoài Ví dụ, chỉ có hiệu quả (tỷ lệ chi phítrên thu nhập) duy trì tác động tiêu cực đáng kể của nó Trong khi đó, quy mô ngânhàngnướcngoài,tínhthanhkhoản,vốnhóavàrủirotíndụngkhôngcótácđộ ng đáng kể Tác giả cũng nhận thấy rằng các điều kiện kinh tế vĩ mô, đặc điểm ngành,lãi suất chiết khấu ngân hàng trung ƣơng, lãi suất liên ngân hàng và đầu tƣ trongnước,đềucótácđộngthấphơnđếnbiênlãiròngcácngânhàngnướcngoài.

Tarus và cộng sự (2012), đã nghiên cứu các yếu tố quyết định tỷ suất lợinhuận ròng của các ngân hàng thương mại ở Kenya Tác giả áp dụng phương phápnghiên cứu là hồi quy OLS và FEM cho một nhóm 44 ngân hàng Kenya trong giaiđoạn 2000-2009 Kết quả ƣớc tính cho thấy chi phí hoạt động và rủi ro tín dụng cóảnh hưởng tích cực và đáng kể đến biên lãi thuần của các ngân hàng thương mại ởKenya Bài báo cũng chỉ ra rằng lạm phát càng cao, biên lãi ròng càng rộng, trongkhităngtrưởngvàsựtậptrungthịtrườngcóảnhhưởngtiêucựcđếnbiênlãiròng.

Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013) nghiên cứu về tác động của các đặcđiểm cụ thể của ngân hàng và các điều kiện kinh tế vĩ mô đến hoạt động tài chínhcủa23ngânhàngthươngmạiMalaysia,trong giaiđoạn2003đến2009.Nghiêncứunày sử dụng các mô hình hồi quy liên quan đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng vớicác biến số giải thíchkhác nhau Có ba tỷ lệđ ạ i d i ệ n c h o c á c t h ƣ ớ c đ o k h ả n ă n g sinh lời là ROA, ROE, NIM Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rủi ro tín dụng,thanh khoản ngân hàng có ảnh hưởng cùng chiều đến hoạt động kinh doanh và NIMcủa ngân hàng Ngược lại, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, GDP, lạm phátlạikhôngảnhhưởngđếntỷsuấtsinhlời vàNIM.

Sử dụng dữ liệu cấp ngân hàng của 26 ngân hàng thương mại trong giaiđoạn 2001–2010, Hussain (2014)đã phân tích các yếu tố quyết định tỷ lệ thu nhậplãi ròng của các ngân hàng thương mại Pakistan Dựa trên kết quả của nghiên cứunày, tỷ suất thu nhập lãi ròng trong quá khứ, sự lành mạnh của ngân hàng, chi phíhoạt động, mức độ tập trung của ngành, thị phần tương đối, lạm phát, khấu hao thựctế và tăng trưởng thử nghiệm có tác động tích cực và đáng kể về mặt thống kê trongkhi đa dạnghóa, thay đổi quy môn g â n h à n g , t h a n h k h o ả n c h ậ m l ạ i , s ự p h á t t r i ể n củathịtrườngchứngkhoáncótácđộnglàmgiảmtỷsuấtlợinhuậnròng.Tuynhiên,tácđ ộngcủatỷlệsởhữu,GDPvàpháttriểnthịtrườngtíndụnglàkhôngđángkể về mặt thống kê Việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăngtrưởngcủangànhcũngkhôngthểbỏquaviệcquảnlýbiênlãithuần.Cácưuđãichocác nhà điều hành và quản lý ngân hàng để đảm bảo hiệu quả trong chi phí hoạtđộng, giảm phí bảo hiểm cho sự lành mạnh của ngân hàng, đa dạng hóa các hoạtđộng ngân hàng và tăng hiệu quả quy mô cho cả người gửi tiền và người đi vaycũng có thể đóng vai trò làm giảm tỷ suất lợi nhuận để đ y nhanh đầu tư và tăngtrưởngtrong nước.

Chowdhury và cộng sự (2016) thực hiện nghiên cứu với mục đích xác địnhảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đối với khả năng sinh lời đối với NIM của cácngânh à n g ở B a n g l a d e s h t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 -

2 0 1 5 C á c n h à n g h i ê n c ứ u đ ã á p dụng thống kê mô tả, tương quan và phân tích hồi quy để tìm ra kết quả. Các pháthiện của nghiên cứu đã cung cấp bằng chứng rằng tỷ lệ tiền mặt trên tài sản (CA) cómối quan hệ tiêu cực với NIM nhưng tỷ lệ cho vay trên tài sản (LA) lại có ảnhhưởng tích cực đến NIM. Cũng có một mối quan hệ tích cực đáng kể giữa NIM vàtỷ lệ cho vay trên tiền gửi (LD) Từ phân tích hồi quy, rràng LD, CA và LA có thểgiảithíchnhữngthayđổicủaNIMcủacácngânhàng.

Yuksel & Zengin (2017) tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng của biênlãi ròng trong các ngành ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ Dữ liệu hàng quý cho giai đoạn từnăm 2003 đến năm 2014 đã đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này Phát hiện chínhtrong nghiên cứu này là tỷ suất lợi nhuận ròng có quan hệ ngƣợc chiều với thu nhậpngoàilãi,cáckhoảnnợxấu,tổngtàisảnvàtỷgiáhốiđoái.Theokếtquảnày,tác giảxácđịnhrằngcácngânhàngnêntậptrungvàochấtlƣợngtàisảnđểtăngbiênlãi thuần Ngoài ra, tỷ giá hối đoái cũng là một biến số khác ảnh hưởng tiêu cực đếnbiênlãiròngcủacácngânhàngThổ Nhĩ Kỳ.

Jima (2018) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi ròngcủa các ngân hàng thương mại tại Ethiopia Tác giả sử dụng dữ liệu bảng không cânbằng được thu thập từ báo cáo hàng năm của các ngân hàng thương mại và ngânhàngQuốcgiaEthiopiatronggiaiđoạn1997-

FEM để phân tíchdữ liệu Các phát hiệncủa nghiên cứu chỉ ra rằng hiệu quảc h i phí, trả lãi ngầm, cạnh tranh và hiệu quả quy mô luôn có những tác động tích cực vàđáng kể đến NIM Mặt khác, rủi ro thanh khoản và hiệu quả quản lý có ảnh hưởngtiêu cực và đáng kể đến NIM Tuy nhiên, các biến số kinh tế vĩ mô nhƣ lạm phát vàtổng sản ph m quốc nội dường như không có ảnh hưởng đáng kể đến NIM Từ pháthiện này, có thể kết luận rằng các yếu tố cụ thể của ngân hàng và ngành đều lànhững yếu tố quyết định không thể thiếu đối với hoạt động của các ngân hàngthương mạiởEthiopia.

Khalil & Farooq (2019) tập trung phân tích ảnh hưởng của rủi ro đòn b y,rủi ro tín dụng, chi trả lãi ngầm, dự trữ không chịu lãi suất và hiệu quả quản lý đốivới biên lãi ròng củac á c n g â n h à n g P a k i s t a n , Ấ n Đ ộ v à

B a n g l a d e s h N g h i ê n c ứ u này áp dụng phương pháp GMM và mô hình hồi quy bảng để khám phá tác độngcủa cácyếu tố rủi ro đến biên lãi ròng mà các ngân hàng phảiđốim ặ t M ộ t p h â n tích mô tả dữ liệu đã đƣợc thực hiện để có đƣợc các đặc điểm của mẫu Một nhómgồm 33, 37 và 18 ngân hàng lần lƣợt từ Pakistan, Ấn Độ và Bangladesh đƣợc chọnlàm mẫu Dữ liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo hàng năm của các ngân hàng đƣợcchọn Kết quả cho thấy rủi ro tín dụng, rủi ro đòn b y, có tác động tiêu cực và đángkể đến tỷ suất lợi nhuận ròng Việc trả lãi ngầm, hiệu quả quản lý, dự phòng khôngchịu lãi có tác động tích cực và đáng kể đến biên lãi thuần Các kết quả này khuyếnnghị chính sách tài trợ mà các ngân hàng nên xem xét các tỷ lệ cụ thể có thể làmtăngbiênlãiròngsongsonggiảmrủirotíndụng.

Lestari và cộng sự (2021) đã sử dụng số liệu trong nghiên cứu này là ngànhngân hàng đƣợc niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Indonesia (BEI) từ năm2015 - 2019 Trong nghiên cứu này, các biến độc lập đƣợc sử dụng là quy mô ngânhàng, quy mô cho vay, rủi ro tín dụng, vốn tự có, tỷ lệ cho vay trên tiền gửi,quản lýhiệu quả và tỷ lệ lạm phát Biến phụ thuộc trong nghiên cứu này là NIM Số lƣợngmẫu đƣợc sử dụng là 37 ngân hàng, bằng cách sử dụng phân tích hồi quy vớiphươngphápGLS.Kếtquảcủanghiêncứunàychỉrarằngquymôngânhàng,rủiro tíndụng,vốntựcó,tỷlệvốnvaytrêntiềngửi,hiệuquảquảnlývàtỷlệlạmphát có ảnh hưởng đến NIM, trong khi quy mô cho vay không ảnh hưởng đến NIM.Kếtquả của nghiên cứu này dự kiến sẽ đƣợc các nhà nghiên cứu, nhà quản lý ngân hàngvà nhà đầu tư trong tương lai sử dụng để xác định các yếu tố có thể ảnh hưởng đếnNIMtạiNgânhàng.

Những nghiêncứuthựcnghiệmtrongnước

Phạm Hoàng Ân và VThị Kim Loan (2016), nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến biên lãi thuần của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam. Bàibáo sử dụng dữ liệu thứ cấp của 26 ngân hàng với 182 quan sát trong giai đoạn2008–2014 và áp dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng Kết quả thực nghiệm chỉra rằng quy mô cho vay, rủi ro tín dụng, vốn hóa và lãi suất có tác động tích cực đếnbiên lãi thuần Ngƣợc lại, hiệu quả quản lý có ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ suất lãiròng Tuy nhiên, quy mô ngân hàng và tỷ lệ cho vay trên tiền gửi so với biên lãithuầnkhôngcóýnghĩathốngkê.

Hoàng Trung Khánh & Vũ Thị Dân Trà (2015), cung cấp một cái nhìn sâusắc về cácy ế u t ố q u y ế t đ ị n h t ỷ s u ấ t l ợ i n h u ậ n r ò n g ( N I M ) c ủ a c á c n g â n h à n g thương mại ở Việt Nam trong thời kỳ suy thoái Tác giả sử dụng dữ liệu thứ cấpđƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán của các ngânhàng thương mại Việt Nam từ năm 2008, năm đánh dấu sự bùng nổ của cuộc khủnghoảng tài chính toàn cầu, đến cuối năm 2012 Tổng thể, dữ liệu tạo thành 175 quansátdữliệubảng.Hồiquysửdụngphươngphápbìnhphươngnhỏnhấtthôngthườngcho kết quả là chi phí hoạt động, chất lƣợng quản lý, mức độ ngại rủi ro và tỷ lệ lạmphátcó ảnhhưởngtíchcựcđếnNIM,trongkhimứcđộtậptrungthịtrườngcủakhuvựcngânhàngảnhh ƣởngtiêucực đến NIM.

Ngoài ra, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Sáng và các cộng sự (2014)vềcácnhân tốtác động đến tỷ lệthu nhậplãi thuần trong hệt h ố n g n g â n h à n g TMCP Việt Nam đƣợc thực hiện bằng cách chạy mô hình hồi quy mẫu dữ liệunghiên cứu gồm 30 ngân hàng TMCP tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm

2008 –2013.Bàinghiêncứuxemxét2phươngphápướclượngmôhìnhtổngquátgồmmô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM), kết quả chothấysựpháttriểnngànhngânhàng,tỷlệlạmphát,tỷlệnắmgiữvốnchủsởhữu, rủi ro tín dụng, tính thanh khoản, chi phí hoạt động là những nhân tố tác động cùngchiềuvớithunhậplãithuần.Trongkhiđótốcđộtăngtrưởngkinhtếcómốiquanh ệ nghịch biến với NIM phù hợp với các nghiên cứu trước đó Nguyên nhân có thểgiải thích bởi trong giai đoạn

2008 –2013, kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạnsuy giảm, ảnh hưởng đến mức độ tín nhiệm của các doanh nghiệp, do đó các ngânhàngphảitănglãisuấtchovayđểbùđắprủirolàmchobiênlợinhuậntăng.

Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh Huyền (2014), bài viết thực hiện nghiêncứu định lượng nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuầncủa các ngân hàng thương mại Việt Nam Kết quả nghiên cứu định lƣợng cho thấymứcngạirủirocủangânhàng,rủirotíndụngvàchiphílãisuấtngầmcóquanhệtỷ lệ thuận và có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ thu nhập lãi thuần Trong khi đó, chấtlƣợng quản lý có mối quan hệ tỷ lệ nghịch và có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ thu nhậplãi thuần Biến tương tác giữa rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất không có quan hệ vớitỷ lệ thu nhập lãi thuần Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy không có sự khác biệt cóý nghĩa thống kê trong tỷ lệ thu nhập lãi thuần giữa các ngân hàng thương mại nhànướcvàcácngânhàngthương mạicổphần ở ViệtNam.

Phạm Minh Điền và cộng sự (2018) tiến hành xem xét chỉ số Lerner, chỉ sốHHI và chi phícơ hộicủa dựtrữtácđộng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần củan g â n hàng thương trong giai đoạn 2011 -2015 Từ đó bài báo cung cấp bằng chứng thựcnghiệm cho các nhà quản lý có những cơ sở để đƣa ra quyết định trong quản trị hoạtđộng, quản trị rủi ro của ngân hàng Ngoài ra, nghiên cứu này còn xem xét sự tácđộng của các yếu tố khác đến NIM của NHTM tại VIệt Nam Nghiên cứu sử dụngmô hình ƣớc lƣợng sai số chu n hiệu chỉnh cho dữ liệu bảng cân bằng từ 27 ngânhàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2015 nhằm xác định các yếu tố ảnhhưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của ngân hàng thương mại Việt Nam Kết quảnghiên cứu cho thấy các yếu tố nhƣ chỉ số Lerner, chi phí cơ hội của dự trữ, chi phíhoạtđộngcómốiquanhệđồngbiếnvớitỷlệthunhậplãithuần.Trongkhiyếutố thị phần có mối quan hệ nghịch biến với tỷ lệ thu nhập lãi thuần Hai yếu tố chỉ sốHHI và rủi ro tín dụng không có ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của cácngânhàngthương mại.

STT Nhântố Nghiêncứutrước Dấuảnh hưởng

Phạm Hoàng Ân và VThị Kim Loan(2016),Lestarivàcộng sự(2021) +

Kasman và cộng sự (2010), Fungáčová

&Poghosyan(2011),NguyễnMinhSángvàcác cộng sự (2014), Jima (2018), Lestarivàcộngsự (2021) +

Fungáčová và Poghosyan (2011), Hamadivà Awdeh (2012), Ong Tze San &

Tarus và cộng sự (2012), Ong Tze San

&Teh Boon Heng (2013), Phạm Hoàng Ânvà VThị Kim Loan (2016), Khalil vàFarooq(2019) +

Tỷ lệ dƣ nợcho vay trênvốnhuyđộ ng

Phạm Hoàng Ân và VThị Kim Loan(2016),Lestarivàcộng sự(2021) +

Hamadi và Awdeh (2012), Hoàng TrungKhánh & Vũ Thị Dân Trà (2015),

Ong Tze San & Teh Boon Heng (2013),Hussain (2014), Hoàng Trung Khánh &VũThịDânTrà(2015),Yukselvà

Trongchương2tácgiảtómtắtcác cơsởlýthuyếtvàkháiniệmvềthunhậplãi thuần của NHTM, công thức xác định tỷ lệ thu nhập lãi thuần NHTM, đồng thờitrình bày hai nhóm yếu tố nội bộ ngân hàng và vĩ mô có tác động đến tỷ lệ thu nhậplãi thuần của các ngân hàng thương mại Việt Nam Ngoài ra, tác giả tham khảo vàtổng hợp những bài nghiên cứu trước trong và ngoài nước có liên quan đến tỷ lệ thunhậplãithuầncủaNHTM.

Chương tiếp theo, tác giả sẽ trình bày chi tiết về cơ sở xây dựng mô hình,phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu mà khóa luận sẽ sử dụng để tìm câu trảlờiđượcđặtraởchương1.

Xác định mẫu nghiên cứu và xửlýdữ liệunghiêncứu

Quytrìnhnghiêncứu

Thảo luận, kết luận và hàm ý, khuyến nghị

Kiểm định các khuyết tật của mô hình

Kiểm định lựa chọn kết quả hồi quy Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Giới thiệumôhinhnghiêncứu

Nghiên cứu đã sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu tổng hợp Đồng thời sửdụngdữliệubảngkhôngcânbằngcủa29ngânhàngđƣợcchọnchonghiêncứ u.Môhìnhhồiquytổngquátcódạng:

Trongđó:Ylàcácbiếnphụthuộc;0làhằngsố;làhệsốcủacácbiếngiải thích; Xitlà vectơ của các biến giải thích vàitlà sai số của mô hình (hay còngọi là phần nhiễu của mô hình có chứa hiệu ứng đặc biệt của ngân hàng khôngđượcquansátvàcókỳvọngbằng0phương saihữuhạn).

Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm trước đây của các tác giả Maudos vàGuevara (2004), Hamadi và Awdeh (2012), Lestari và cộng sự (2021) về các yếu tốảnh hưởng đến thu nhập lãi thuần của các ngân hàng Sử dụng dữ liệu của các ngânhàng TMCP Việt Namtrong giai đoạn 2012-2021 thông quam ô h ì n h h ồ i q u y d ữ liệu tổng hợp nhằm xác định và ƣớc lƣợng các nhân tố tác động đến thu nhập lãithuần.Mô hìnhhồiquycủanghiên cứucódạngtuyếntínhnhƣsau:

NIM it= β 0+ β 1SIZ it+ β 2CAP it+ β 3LAR it+β 4LDR it+β 5LLP it+β 6L I Q it+β 7NII it+β 8OPE it+β 9GDP t+e it

Các biến độc lập bao gồm các chỉ số cụ thể của ngân hàng: quy mô ngânhàng (SIZ), mức ngại rủi ro (CAP), quy mô cho vay (LAR), rủi ro tín dụng(LLP),tính thanh khoản (LIQ), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NII), hiệu quả quản lý(OPE) vàbiếnkinhtếvĩ mô:tốcđộtăngtrưởngkinhtế(GDP).

Cácbiếntrongmôhình

Biến phụ thuộc của mô hình là NIM NIM đƣợc tính bằng chênh lệch giữadoanh thu lãi và chi phí lãi chia cho tổng tài sản của ngân hàng đó (Ong Tze San

&TehBoonHeng,2013).Tỷlệthunhậplãithuần,dữliệuthunhậptừlãivàchiphítừ lãi đƣợc thu thập từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh và tài sản sinh lời bìnhquân đƣợc thu thập từ bảng cân đối kế toán, thu nhập lãi thuần đƣợc tính theo côngthức.

Thu nhập lãi- Chi phí lãiTàisảncósinhlờibìnhquân

Logarit của tổng tài sản là công thức đƣợc tác giả sử dụng để đánh giá vềbiến quy mô ngân hàng Phạm Hoàng Ân và VT h ị K i m L o a n ( 2 0 1 6 )

L ý thuyếtLợithếkinhtếvìquymô,tàisảncủangânhàngđượcxemlàđạilượngđểđolườngquy môngânhàng.Quymôtàisảncànglớnthìngânhàngđạtđƣợckhảnăngsinh lời cao hơn do lợi thế về quy mô, có nghĩa là sự đa dạng về số lƣợng sản pham,hìnhthứcchovayhơnnhữngngânhàngnhỏgiúpngânhàngcóthể giảmthiểuđƣợcrủi ro trong hoạt động kinh doanh và dễ dàng huy động tiền gửi với chi phí thấp từkháchh à n g v à g ó p p h ầ n g i a t ă n g t h u n h ậ p c h o N H T M T ạ i V i ệ t N a m , c á c n g â n hàng lớn thường được xem là có lợi thế lớn hơn trong kinh doanh so với các ngânhàng có quy mô vừa và bé.Với mức độ quy mô lớn, sở hữu lƣợng nhân viên hùnghậuvànguồnvốnlớn,cácngânhànglớncóthểtriểnkhaichovayvớimứclãisuất ƣu đãi hơn Ngoài ra, việc sở hữu lƣợng chi nhánh nhiều hơn so với các ngân hàngvừa và bé đã là một lợi thế lớn, sở hữu lƣợng khách hàng phong phú hơn Cho nên,tác giả kỳ vọng quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều với tỷ lệ thu nhập lãithuầncủangânhàng.

Giả thuyết 1: Quy mô ngân hàng( S I Z ) c ó m ố i q u a n h ệ ( + ) v ớ i t ỷ l ệ t h u nhậplãithuần(NIM)

Theo Maudos và Guevara (2004), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sảnđƣợc sử dụng nhƣ một trong những chỉ tiêu khuyến nghị để đánh giá sức khỏe tàichính của một ngân hàng thương mại Các nghiên cứu đều tìm thấy mối tương quanthuận giữa CAP và NIM nhƣ Jima (2018) Theo quan điểm này, các ngân hàng cóvốnhoálớnnghĩalàngânhàngcómứcđộngạirủirocaosẽhạnchếviệcđivayvố ntừcáckênhvớichiphícao,vìvậychiphítrảlãisẽgiảmdođólàmchothunhập lãi thuần tăng Vì thế mà yếu tố đƣợc kỳ vọng sẽ có tác động cũng chiếu đốivớitỷlệthunhậplãi thuần.

Giả thuyết 2: Mức độ an toàn vốn (CAP) có mối quan hệ đồng biến (+) vớitỷlệthunhậplãithuần(NIM)

Quymôkhoảnvaylàbiếnđộclập,đượcđolườngbằngtổngdưnợchovaytrên tổng tài sản. Hoạt động cho vay là một trong những khoản mục tài sản hìnhthành từ quyết định đầu tƣ của NHTM và nguồn mang lại thu nhập chính cho cácNHTM,đồng thời cũng là hoạtđộngchứa đựng nhiều rủi ro.Đ ề x u ấ t n g h i ê n c ứ u củaM a u d o s v à G u e v a r a ( 2 0 0 4 ) , H a m a d i v à A w d e h ( 2 0 1 2 ) đ ề u k h ẳ n g đ ị n h m ố i quan hệ cùng chiều giữa quy mô cho vay và NIM Họ cho rằng nếu NHTM gia tăngquy mô cho vay cónghĩa là ngân hàng đang mở rộng hoạt động, tăng cường côngtáctínd ụ n g , t h u nhậpl ãi đƣợcg i a tăngvìv ậ y thunhậ pl ãi thuầnc ủ a NHTMsẽ tăng Căn cứ kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm trước, tác giả kỳ vọng tồn tạimốiquanhệcùngchiềugiữaquymô chovayvàthunhậplãi thuần.

Giả thuyết 3: Quy mô khoản vay ngân hàng (LAR) có mối quan hệ tỷ lệthuận (+)vớitỷlệthunhậplãithuần(NIM)

LDR được lường bằng tỷ lệ dư nợ cho vay trên vốn huy động Đa số cácnghiên cứu thực nghiệm trước đây đều cho rằng tỷ lệ chi vay trên vốn huy động cómối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ thu nhập lãi thuần (Hamadi & Awdeh, 2012).Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau, khi tỷ lệ cho vay trên vốn huy động tăng lênchứng tỏ ngân hàng đã tận dụng triệt để nguồn tiền huy động để cho vay, nhằm tạora thu nhập cho ngân hàng, theo đó tỷ lệ cho vay trên tiền gửi của khách hàng càngcao thì cơ hội gia tăng NIM của NHTM càng cao Nhƣ vậy, bài viết kỳ vọng ảnhhưởng cùng chiều của tỷ lệ cho vay trên tiền gửi của khách hàng đến NIM củaNHTMViệtNam.

Giả thuyết 4: Tỷ lệ dư nợ cho vay trên vốn huy động (LDR) có mối quan hệcùngchiều(+)vớitỷlệthunhậplãithuần(NIM)

Rủi ro tín dụng đƣợc xác định bằng tỷ số giữa khoản dự phòng rủi ro tíndụng và tổng dƣ nợ cho vay Khi đề cập đến rủi ro tín dụng, là nguy cơ khách hàngkhông có khả năng trả nợ khi đáo hạn Khi các NHTM cho vay nhiều hơn thì có xácsuất rủi ro tín dụng cao và họ phải trích lập dự phòng nhiều hơn, điều này đặt ra bàitoán đòi hỏi các NHTM phải kiếm đƣợc nhiều lợi nhuận hơn để bù đắp cho cáckhoản chi phí dự phòng dự kiến. Nhiều nghiên cứu có cùng quan điểm như vậy vàđã chỉ ra mối tương quan dương giữa rủi ro tín dụng và tỷ lệ thu nhập lãi thuần nhƣnghiên cứu của Maudos & Guevara (2004),

&cộngs ự( 2 0 1 2 ) V ì th ế, t á c g iả đ ồ n g ý q ua n đ i ể m kỳvọngr ủ i ro tí n d ụ n g cót á c độngcùngchiềuđếntỷlệthunhập lãithuần.

Giả thuyết 5: Rủi ro tín dụng (LLP) có mối quan hệ cùng chiều (+) với tỷ lệthunhậplãithuần(NIM)

Theo Hamadi & Awdeh (2012) đo lường tỷ lệ thanh khoản bằng cách sửdụng tỷ số tài sản lưu động (tổng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, đầu tư chứng khoán)trên tổng tài sản Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà các nhà quản lý phảithực hiện là đảm bảo tính thanh khoản cho ngân hàng Trong công thức tính cho tathấy phần trăm của tiền và các khoản tương đương tiền trong cơ cấu tổng tài sản.Khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền có tính thanh khoản cao, cho nênnếu tỷ số này càng cao thì mức độ thanh khoản của ngân hàng sẽ càng đƣợc đảmbảo.Tuynhiên,cácngânhàngcầnphảitốnthêmmộtkhoảnchiphícơhộiđểduyt rì khả năng thanh khoản ở mức độ ổn định Vì điều này nên tính thanh khoản đƣợckỳvọngtácđộngngƣợcchiềuđếntỷlệthu nhậplãithuần ngânhàng.

Giả thuyết 6: Tính thanh khoản (LIQ) có mối quan hệ âm (-) với tỷ lệ thunhậplãithuần(NIM)

Theo Rose (1999) khi cạnh tranh trên thị trường tín dụng gia tăng và cáckhoản vay kém chất lƣợng ngày càng nhiều thì một số lớn các ngân hàng đã chútrọng vào việc tăng nguồn thu ngoài lãi Những khoản phí này củng cố tổng nguồnthu, giúp tăng thu nhập ròng cho cổ đông của ngân hàng Do đó, cần đánh giá tácđộng của tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần Kết quả nghiêncứu của Hussain (2014) đã cho rằng tỷ lệ thu nhập ngoài lãi có tương quan ngượcchiều với thu nhập lãi thuần Đây cũng là kỳ vọng của tác giả trong sự tương quangiữa tỷlệthunhậpngoàilãivàtỷlệ thunhậplãithuần.

Giả thuyết 7: Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (NII) có mối quan hệ ngược chiều (-)vớitỷlệthunhậplãithuần(NIM)

Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập thể hiện chất lƣợng quản lý củangân hàng và góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp nói chung và NHTMnói riêng Một NHTM quản lý tốt sẽ đảm bảo đƣợc chất lƣợng các khoản đầu tƣ,khai thác tốt các nguồn lực, sử dụng đòn bay tài chính phù hợp hay kiểm soát tốt thunhập và chi phí, qua đó đảm bảo cho mục tiêu sinh lời của NHTM Chứng tỏ, khảnăng quản lý thực hiện tốt trách nhiệm, đảm bảo NHTM có thể tiết kiệm chi phí vàđầu tƣ vào các tài sản có thể sinh lời cao (Hamadi và Awded, 2012) Do đó, tác giảkỳ vọng mối quan hệ cùng chiều giữa hiệu quả quản lý và thu nhập lãi thuần của cácngânhàng.

Giả thuyết 8: Hiệu quả quản lý (OPE) có mối quan hệ cùng chiều (+) với tỷlệthunhậplãithuần(NIM)

Tốc độ tăng trưởng GDP là biến độc lập được thu thập từ báo cáo của tổngcụcthốngkê Tăngtrưởngkinhtế làquátrìnhpháttriểnhoạtđộngkinhtếtạorasảnpham và dịch vụ trong xã hội và sự gia tăng của cải cá nhân Nền kinh tế tăngtrưởng đồng nghĩa vớiv i ệ c c á c c h ủ t h ể t r o n g n ề n k i n h t ế đ a n g h o ạ t đ ộ n g c ó h i ệ u quả hơn, mọi người sẽ có thêm tiền để tiết kiệm, doanh nghiệp sẽ có nhu cầu mởrộng sản xuất làm nảy sinh nhu cầu về vay vốn, từ đó làm gia tăng NIM của ngânhàng thông qua các nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay Vì thế, tác giả kỳ vọng mối quan hệthuậnchiều giữatốcđộtăngtrưởngkinhtếđếnthunhập lãithuần.

Giảthuyết9:Tăngtrưởng kinhtế(GDP) cómốiquanhệ cùngchiều(+)vớitỷlệthunhậplãithuần(NIM)

STT Ký hiệu Tên biến Đolường Nghiêncứutrước Dấukỳ vọng

Log(Tổngtài sản) Phạm Hoàng Ân và VThị

KimLoan (2016), Lestari và cộng sự(2021) +

Mứcđộ ngại rủiro VốnchủsởhứuT ổngtàisản

Kasmanvàcộngsự(2010),Fungáčo vá&Poghosyan(2011),NguyễnM i n h S á n g v à c á c c ộ n g sự(2014),Jima(2018).

3 LAR Quymô cho vay Log(Tổngcho vay)

Hamadi và Awdeh (2012), PhạmHoàng Ân và VThị Kim Loan(2016),Chowdhuryvàcộngsự (2016).

FungáčovávàPoghosyan(2011),Ha madi và Awdeh (2012),Chowdhuryvàcộngsự(2016), -

Dựphòngrủirotíndụng Tarus và cộng sự (2012), Ong

TzeSan & Teh Boon Heng (2013),KhalilvàFarooq(2019).

Tỷ lệcho vaytrên vốn huyđộng

Phạm Hoàng Ân và VThị KimLoan (2016), Lestari và cộng sự(2021) +

Thunhập ngoàilãithuầ nHussain(20 14) ,Y uk se l v à Z e ng in -

Chiphíhoạtđộng ZhouvàWong(2008),HamadivàAw deh(2012),HoàngTrung Khánh&VũThịDânTrà(2015),Jima(

Nguồn: Tác giả tự tổng hợpGhichú: + làtác độngcùngchiều,–làtác độngngược chiều.

Dữ liệunghiêncứuvàphương phápnghiêncứu

Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp đƣợc lấy từ báo cáo tài chính, báocáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo thường niên, bảng cân đối kết toán hàngnăm trong giai đoạn 2012-2021 của 29 NHTM tại Việt Nam niêm yết trên HOSE,HNX, UPCOM Các biến độc lập vĩ mô đƣợc thu thập từ các trang web của Tổngcục thống kê Dựa vào đó để tính số liệu của biến độc lập và biến phụ thuộc, tạo radữliệucósốquansátlà289,sốliệuthuthập phảithỏamãncácyêu cầusau:

(i) Cổ phiếu vẫn còn niêm yết trên thị trường tại thời điểm kết thúc năm tàichính2021.

(iii) Các báo cáo tài chính phải đƣợc kiểm toán và có ý chấp nhận hợp lý vàtrungthựctheonguyêntắctrọngyếu.

PhươngphápnghiêncứuđịnhlượngkếthợpvớiphầnmềmStataphiênbản 17.0 được sử dụng để xác định kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đếnthu nhập lãi thuần tại các NHTM Việt Nam Theo đó, mô hình hồi quy với biến tỷ lệthunhậplãithuầnlàbiếnphụthuộc,cácbiếnvềquymôngânhàng,mứcđộngạirủi ro, quy mô dƣnợcho vay, tỷ lệdựnợ cho vay trênhuy độngv ố n , r ủ i r o t í n dụng,tính thanh khoản, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, hiệu quả quản lý và tăng trưởngkinhtếlàcácbiếnđộclập.Thựchiệnhồiquybaogồmcácphươngphápkỹth uật nghiệpvụcụthểnhưsau:thốngkêmôtả,phântíchtươngquanvàphântíchhồiquy dữ liệubảngtrongđó:

Thống kê mô tả đƣợc sử dụng nhằm cung cấp thông tin khái quát về cácbiến trong mô hình nghiên cứu, các chỉ tiêu thống kê mô tả bao gồm: giá trị trungbình( M e a n ) , g i á t r ị n h ỏ n h ấ t ( M i n i m u m ) , g i á t r ị l ớ n n h ấ t ( M a x i m u m ) , đ ộ l ệ c h chuan(Standarddeviation)vàsốquansát(Observations).

Phân tích tương quan được sử dụng nhằm xác định mức độ tương quanmạnh hay yếu, cùng hay ngƣợc chiều giữa các biến trong mô hình nghiên cứu. Nếuhệ số tương quan của một cặp biến độc lập bất kỳ có giá trị tuyệt đối cao hơn 0.8 thìmôhìnhcó thểgặp hiệntượngtựtươngquan.

Hiện tƣợng đa cộng tuyến sẽ đƣợc kiểm định và kết luận thông qua hệ sốphóng đại phương sai (VIF -Variance-inflating factor), nếu VIF lớn hơn 10 thì môhình có hiện tƣợng đa cộng tuyến nghiêm trọng, và ngƣợc lại Cách có thể áp dụngđể xử lý hiện tượng đa cộng tuyến bỏ biến có mức độ tương quan cao với biến sốkhác.

Phân tích hồi quy dữ liệu bảng để kiểm định xu hướng và mức độ ảnhhưởngcủacácnhântốđếntỷlệthunhậplãithuầntạicácNHTMViệtNam,thườngdùng ba mô hình cơ bản sau: kiểm định bình phương tối thiểu dạng gộp (PooledOLS), kiểm định tác động cố định (Fixed Effects Model – FEM) và kiểm định tácđộngngẫunhiên(RandomEffectsModel– REM).

 Phương pháppháp bìnhphươngtốithiểu dạnggộp (PooledOLS)

Phương pháp Pooled OLS là phương pháp đơn giản nhất để ước lượng môhình hồi quy và không kể đến các kích thước không gian và thời gian của dữ liệubảng.Điềunàycónghĩalàphươngphápnày,chúngtagiảđịnhảnhhưởngcủacác nhân tố lên tỷ lệthunhập lãi thuần làgiống nhau giữa tất cả cácngân hàngv à không đổi theo thời gian Ta có thể thấy, phương pháp này rất đơn giản và dễ thựchiệnnhƣngrràngnhữnggiảđịnhtrênrấthạnchếvàkhóxảyratrongthựctếvì mỗi ngân hàng đều có những khác biệt và tác động của các đặc điểm riêng biệt nàyđến tỷ lệ thu nhập lãi thuần ở mỗi ngân hàng là khác nhau và thay đổi qua các năm.Vìthế,kếtquảướclượngthuđượccóthểkhônghiệuquả.

Phương pháp FEM được sử dụng trong ước lượng với giả định mỗi ngânhàng có những đặc điểm riêng biệt và những đặc điểm riêng này có thể ảnh hưởngđến các biến độc lập trong mô hình hay nói cách khác có sự tương quan giữa cácbiến độc lập với thành phần sai số của mỗi thực thể (chứa các đặc điểm riêng củangân hàng) Các đặc điểm riêng (không đổi theo thời gian) này là duy nhất đối vớimột ngân hàng và không tương quan với đặc điểm của các ngân hàng khác Vì vậy,FEM có thể kiểm soát, tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt (không đổi theothời gian) ra khỏi các biến độc lập và mô hình có thể ƣớc lƣợng tác động thực củacác yếu tố trong mô hình lên tỷ lệ thu nhập lãi thuần Tuy nhiên, FEM có hạn chế làkhông đo lường được tác nhân không đổi theo thời gian và làm tăng khả năng đacộngtuyếncủamôhìnhgâykhókhănchoviệcướclượngchínhxác.

Phương pháp REM được sử dụng trong ước lượng với giả định đặc điểmriêng giữa các ngân hàng là ngẫu nhiên và không tương quan với các biến độc lậptrong mô hình Mô hình REM xem thành phần sai số của mỗi ngân hàng (khôngtương quan với biến độc lập) là một biến giải thích mới Điều này có nghĩa là, trongFEM mỗi ngân hàng có giá trị tung độ gốc cố định riêng và 29 ngân hàng sẽ có 29tung độ gốc khác nhau, ngƣợc lại trong REM chỉ có 1 giá trị tung độ gốc là giá trịtrung bình của 29 tung độ gốc của các ngân hàng, thành phần sai số thể hiện chênhlệch(ngẫunhiên)củatừngtungđộgócvớigiátrịtrungbình.Thànhphầnsaisốl à biến không thểquansát đƣợc thểhiệnnhữngyếu tốtác động không thể quan sátmộtcáchtrực tiếp.

Bước 2:Chạy hồi quymô hình tácđộngcốđịnh (FEM)vàm ô h ì n h t á c độngngẫunhiên(REM).

Bước 3: Kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình FEM hay REM Nếu P- value < 0.05 thì chưa đủ cơ sở chấp nhận giả thuyết: Không có sự tương quangiữa các biến giải thích và sai số ngẫu nhiên, mô hình đƣợc chọn là FEM và ngƣợclại.

+N ế u s a u k i ể m đ ị n h H a u s m a n , m ô h ì n h R E M đ ƣ ợ c c h ọ n t h ì t i ế n h à n h kiểm định Lagrange Multiplier để lựa chọn mô hình REM hay Pooled OLS Nếu P- valueF=0.0000 Prob>chi2=0.5143 Prob>chibar2=0.000

Từ bảng kết quả hồi quy của ba mô hình Pooled OLS, FEM, REM với biếnphụthuộc NIM,nghiên cứusosánhvàlựachọncác môhìnhnhƣsau:

Kiểm định F-test đƣợc sử dụng để lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS vàFEM với giả thuyết Ho rằng không có sự khác biệt giữa các đối tƣợng hoặc tại cácthời điểm khác nhau (nói cách khác, mô hình Pooled OLS phù hợp hơn với mẫunghiên cứu) Kết quả của cả hai mô hình với biến phụ thuộc NIM cho thấy giá trị P-valuenhỏhơn0,05,dẫnđếnbácbỏgiảthuyết Ho,tứclàmôhìnhFEMphùhợp.

Kiểm định Hausman dùng để lựa chọn giữa hai mô hình FEM, REM với giảthuyết Ho cho rằng không có mối tương quan giữa sai số đặc trưng giữa các đốitượng với các biến giải thích trong mô hình (nói cách khác, lựa chọn mô hình REMphù hợp hơn với mẫu nghiên cứu) Kết quả từ bảng 4.4 cho thấy mô hình REM phùhợp hơn vì P-value = 0,5143 lớn hơn mức ý nghĩa 5% Kết quả đƣợc nêu tại phụ lục8.

Kiểm định Lagrangian Multiplier dùng để lựa chọn giữa 2 mô hình PooledOLS và REM với giả thuyết Ho như phương sai của sai số giữa các đối tƣợng làkhôngđổi.NhậnthấycóP- valuenhỏhơn5%nênnghiêncứucócơsởđểbácbỏgiả thuyết của Ho, nghĩa là mô hình REM phù hợp hơn OLS Kết quả đƣợc nêu tạiphụlục9.

Nhìn chung, sau khi thực hiện ba kiểm định, từ đó đƣa ra kết luận rằng môhìnhhồiquytácđộngcốđịnh(REM)là môhìnhướclượngphùhợpnhất.

Một trong những giả thiết quan trọng khi thực hiện hồi quy tuyến tính đabiến là giả định rằng phương sai của sai số là không đổi Nếu xảy ra hiện tượngphươngsaithìkếtquảcủaphươngtrìnhhồiquythuđượckhisửdụngphươngphápOLS không còn chính xác, dẫn đến hậu quả là đánh giá sai chất lượng của phươngtrình hồi quy Như vậy, để xem có hiện tượng phương sai thay đổi hay không,nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định

Wald với lệnh xttest3 với giả thuyết𝐻0:

Kếtquảbảng4.6chothấyProb>chi2=0,0000F=0.0000 Prob>chi2=0.5143 Prob>chibar2=0.000

Từ bảng kết quả hồi quy của ba mô hình Pooled OLS, FEM, REM với biếnphụthuộc NIM,nghiên cứusosánhvàlựachọncác môhìnhnhƣsau:

Kiểm định F-test đƣợc sử dụng để lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS vàFEM với giả thuyết Ho rằng không có sự khác biệt giữa các đối tƣợng hoặc tại cácthời điểm khác nhau (nói cách khác, mô hình Pooled OLS phù hợp hơn với mẫunghiên cứu) Kết quả của cả hai mô hình với biến phụ thuộc NIM cho thấy giá trị P-valuenhỏhơn0,05,dẫnđếnbácbỏgiảthuyết Ho,tứclàmôhìnhFEMphùhợp.

Kiểm định Hausman dùng để lựa chọn giữa hai mô hình FEM, REM với giảthuyết Ho cho rằng không có mối tương quan giữa sai số đặc trưng giữa các đốitượng với các biến giải thích trong mô hình (nói cách khác, lựa chọn mô hình REMphù hợp hơn với mẫu nghiên cứu) Kết quả từ bảng 4.4 cho thấy mô hình REM phùhợp hơn vì P-value = 0,5143 lớn hơn mức ý nghĩa 5% Kết quả đƣợc nêu tại phụ lục8.

Kiểm định Lagrangian Multiplier dùng để lựa chọn giữa 2 mô hình PooledOLS và REM với giả thuyết Ho như phương sai của sai số giữa các đối tƣợng làkhôngđổi.NhậnthấycóP- valuenhỏhơn5%nênnghiêncứucócơsởđểbácbỏgiả thuyết của Ho, nghĩa là mô hình REM phù hợp hơn OLS Kết quả đƣợc nêu tạiphụlục9.

Nhìn chung, sau khi thực hiện ba kiểm định, từ đó đƣa ra kết luận rằng môhìnhhồiquytácđộngcốđịnh(REM)là môhìnhướclượngphùhợpnhất.

Kiểmđịnhkhuyếttậtmôhình

Một trong những giả thiết quan trọng khi thực hiện hồi quy tuyến tính đabiến là giả định rằng phương sai của sai số là không đổi Nếu xảy ra hiện tượngphươngsaithìkếtquảcủaphươngtrìnhhồiquythuđượckhisửdụngphươngphápOLS không còn chính xác, dẫn đến hậu quả là đánh giá sai chất lượng của phươngtrình hồi quy Như vậy, để xem có hiện tượng phương sai thay đổi hay không,nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định

Wald với lệnh xttest3 với giả thuyết𝐻0:

Kếtquảbảng4.6chothấyProb>chi2=0,0000|t| [95%conf interval] siz 0101065 0016904 5.98 0.000 006779 013434 cap 1606943 0227314 7.07 0.000 1159475 2054411 lar -.0178727 0074623 -2.40 0.017 -.0325623 -.0031831 ldr 0333075 0049658 6.71 0.000 0235322 0430828 llp 0784994 0297064 2.64 0.009 0200223 1369764 liq -.0099983 0040127 -2.49 0.013 -.0178972 -.0020993 nii 0645999 064947 0.99 0.321 -.0632485 1924483 ope 2151999 0616341 3.49 0.001 0938729 3365268 gdp 0415636 0390823 1.06 0.288 -.0353701 1184973_cons -.0902164 0145091 -6.22 0.000 -.1187777 -.0616551

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 289

F(9,251) = 19.76 corr(u_i,Xb)=0.1521 Prob>F = 0.0000 nim Coefficien t Std.err t P>|t| [95%conf interval

-.0625748 0416025 sigma_u 00889528 sigma_e 00661722 rho 64375306 (fractionof variancedue to u_i)

Waldchi2(9) = 194.85 corr(u_i,X)=0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000 nim Coefficien t Std.err z P>|z| [95%conf interval

3 sigma_u 00748233 sigma_e 00661722 rho 56112719 (fractionof variancedue tou_i)

Var SD = sqrt(Var) nim e u 0001778

Differenc e sqrt(diag(V_b- V_B))Std.err. siz 0009645 005172 -.0042074 0021015 cap 0946011 1141294 -.0195283 007903 lar -.0112097 -.013480

2 0007709 0005233 nii 0030005 0061115 -.003111 0055007 ope 0774933 0941852 -.0166919 gdp 006626 0220063 -.0153803 0065291 b=ConsistentunderH0andHa;obtainedfromxtreg.B= InconsistentunderHa,efficientunderH0;obtainedfromxtreg. TestofH0:Differenceincoefficientsnotsystematic chi2(9)= ( b - B ) ' [ ( V _ b - V _ B ) ^ ( - 1 ) ] ( b - B )

BreuschandPaganLagrangianmultipliertestforrandomeffects nim[MANH,t]=Xb+u[MANH]+e[MANH,t]

xtglsnimsizcaplarldrllpliqniiopegdp,panels(h)corr(ar1)force

Coefficients:generalized least squaresPanels: heteroskedastic

Estimatedc o e f f i c i e n t s = 10 Obspergroup: min= 9 avg= 9.965517 max= 10

Waldchi2(9) = 145.52 Prob>chi2 = 0.0000 nim Coefficien t Std.err z P>|z| [95%conf interval] siz 0070547 0014543 4.85 0.000 0042044 009905 cap 1319082 0180149 7.32 0.000 0965996 1672167 lar 0011019 0063262 0.17 0.862 -.0112972 0135009 ldr 0193184 0039794 4.85 0.000 011519 0271177 llp 0678096 0268836 2.52 0.012 0151187 1205005 liq -.0019548 0028156 -0.69 0.488 -.0074733 0035636 nii -.0138852 0326208 -0.43 0.670 -.0778208 0500504 ope 0643407 0324844 1.98 0.048 0006724 128009 gdp 0030971 0221496 0.14 0.889 -.0403152 0465094_cons -.0575617 0122993 -4.68 0.000 -.0816679 -.0334556

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.4: Kết quả hồi quy và kiểm định các giả thuyết hồi quy 3 - 910 Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Nh Tmcp Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học  2023.Docx
Bảng 4.4 Kết quả hồi quy và kiểm định các giả thuyết hồi quy 3 (Trang 51)
w