1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

98 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH CÔNG HIẾU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH CƠNG HIẾU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP LÃI CẬN BIÊN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MINH SƠN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu thu nhập lãi cận biên ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn từ 2008 đến 2017 tìm hiểu tác động biến Rủi ro tín dụng (Plltl), Rủi ro khoản (Liq), Rủi ro vốn (Eqta), Chỉ số Lerner (Lerner), Hiệu chi phí (Eff), Hiệu quản lý (Teata), Quy mơ ngân hàng (Size), Dư nợ cho vay (Loans), Tăng trưởng kinh tế (Gdpgr), Lãi suất (Tbill), Mức độ tập trung ngành (Cr3), Chính sách dự trữ ngân hàng nhà nước (Cbrtea) Lạm phát (Inf) lên thu nhập lãi cận biên (NIM) Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật hồi quy bảng (Panel Regression) để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên (NIM) 27 ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2008 đến 2017 Thông qua việc tổng hợp nghiên cứu quốc gia khác nhau, luận văn lựa chọn mơ hình phù hợp cho Việt Nam với 13 yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên Nghiên cứu đóng góp vào kho lý thuyết việc điều chỉnh kiểm định biến mô hình với hồn cảnh nước phát triển thơng qua liệu thực nghiệm Việt Nam Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến thu nhập lãi cận biên ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam mức độ tác động nhân tố đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần Việt Nam, để từ ngân hàng ứng dụng linh hoạt yếu tố vào hệ thống ngân hàng việc điều hành phát triển Dựa vào kết nghiên cứu, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao thu nhập lãi cận biên hệ thống ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả Đinh Công Hiếu LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ, nhận hỗ trợ hướng dẫn nhiệt tình từ q Thầy Cơ động viên, ủng hộ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Tiến sĩ Lê Minh Sơn quan tâm tận tình tâm huyết suốt trình nghiên cứu, nhắc nhở cho lời khuyên vô quý báu để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể quý Thầy Cô khoa Sau Đại học - Trường Đại học Ngân Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thời gian học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Ngân TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Gia Định bên cạnh, động viên hỗ trợ cho nhiều để chuyên tâm học tập, nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu cách hoàn chỉnh Trong trình thực hiện, trao đổi, tiếp thu ý kiến đóng góp Q thầy bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu cố gắng để hồn thiện luận văn, song khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi từ q thầy bạn đọc Xin chân thành cám ơn TP.HCM, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Tác giả i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG .vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu 1.6.2 Mơ hình nghiên cứu 1.7 Nội dung nghiên cứu 1.8 Đóng góp đề tài 1.9 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Tổng quan thu nhập lãi cận biên 2.1.2 Lý thuyết xác định thu nhập lãi cận biên 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên Ngân hàng TMCP Việt Nam 11 2.2 Mơ hình nghiên cứu 15 2.2.1 Tổng hợp yếu tố từ mô hình nghiên cứu tiền nhiệm 15 ii 2.2.2 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 26 2.2.3 Mô tả biến nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Tổng quan nghiên cứu 37 3.1.1 Các nghiên cứu quốc tế 37 3.1.2 Các nghiên cứu nước 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 43 3.2.2 Khung nghiên cứu 45 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 46 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .50 4.1 Phân tích liệu 50 4.2 Kết nghiên cứu 52 4.2.1 Phân tích mối tương quan biến 52 4.2.2 Kết hồi quy kiểm định 53 4.3 Thảo luận kết 57 4.3.1 Giả thuyết rủi ro tín dụng 57 4.3.2 Giả thuyết rủi ro khoản 58 4.3.3 Giả thuyết rủi ro vốn 59 4.3.4 Giả thuyết số Lerner 59 4.3.5 Giả thuyết hiệu chi phí 60 4.3.6 Giả thuyết hiệu quản quản lý 60 4.3.7 Giả thuyết sách dự trữ nhà nước 61 4.3.8 Giả thuyết quy mô ngân hàng 61 4.3.9 Giả thuyết dư nợ cho vay 62 4.3.10 Giả thuyết yếu tố kinh tế vĩ mơ kiểm sốt 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 iii 5.2 Giải pháp 66 5.2.1 Quản lý rủi ro tín dụng 66 5.2.2 Phòng ngừa rủi ro khoản 67 5.2.3 Quản lý rủi ro vốn 67 5.2.4 Nâng cao số Lerner 67 5.2.5 Giải pháp Hiệu chi phí 68 5.2.6 Tăng trưởng dư nợ tín dụng 68 5.2.7 Mở rộng quy mô ngân hàng 69 5.2.8 Vấn đề sách dự trữ ngân hàng nhà nước lãi suất 69 5.3 Một số kiến nghị 69 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC a iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên AOC Chi phí hoạt động trung bình BMS Thị phần ngân hàng CPTPP Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xun Thái Bình Dương CR Rủi ro tín dụng CTI Chất lượng quản lý E/TA Độ e ngại rủi ro EU Liên minh châu Âu FEM Mơ hình fixed-effect FGLS Phương pháp bình phương bé tổng quát IIP Thanh toán lãi suất ngầm IRR Rủi ro lãi suất LA/TA Rủi ro khoản LI Chỉ số Lerner LLR/TL Chất lượng tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NIM Thu nhập lãi cận biên OC/TA Chi phí hoạt động OCRR Chi phí hội dự trữ bắt buộc PE/TA Chi phí nhân viên OLS Phương pháp pooled regression or Panel Least Squares QM Chất lượng quản lý RA Mức độ e ngại rủi ro REM Ước lượng tác động ngẫu nhiên FEM Ước lượng tác động cố định TMCP Thương mại cổ phần v Chữ viết tắt World Bank Tên Ngân hàng Thế giới 73 TIẾNG ANH [10] Adusei, M 2015, The impact of bank size and funding risk on bank stability, Cogent Economics & Finance, Vol [11] Ahmad, R., & Shahruddin, S.S & Tin, L.M 2011, Determinants of Bank Profits and Net Interest Margins in East Asia and Latin America, Working paper series [12] Allen, L 1988 The determinants of bank interest margins: a note Journal of Financial and Quantitative analysis, Vol 23, No.2,pp 231-235 [13] Angbazo, L 1997 Commercial bank net interest margins, default risk, interest-rate risk, and off-balance sheet banking Journal of Banking & Finance, Vol 21, No.1,pp 55-87 [14] Aysun, U., & Hepp, R 2016 The determinants of global bank lending: Evidence from bilateral cross-country data Journal of Banking & Finance, Vol.66, pp 35-52 [15] Bektas, E 2014 Are the determinants of bank net interest margin and spread different The case of North Cyprus [16] Boyd, J.H and Bruce, C 2006, Inflation, Banking, and Economic Growth, Federal Reserve Bank of Cleveland, Economic Commentar [17] Brock, P L., & Suarez, L R 2000 Understanding the behavior of bank spreads in Latin America Journal of development Economics, Vol.63, No.1, pp 113-134 [18] Chortareas, G.E., Garza-García, J.G., & Girardone, C 2011, What affects net interest margins of Latin American Banks? Working Paper University of Essex, pp 1-41 [19] Doliente, J S 2005, Determinants of bank net interest margins in Southeast Asia, Applied Financial Economic Letters, Vol.1, pp.53-57 [20] Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H 2000 Financial structure and bank profitability World Bank Policy Research Working Paper, pp 2430 74 [21] Fungáčová, Z., & Poghosyan, T 2011, Determinants of bank interest margins in Russia: Does bank ownership matter?, Economic Systems, Vol 35, pp 481– 495 [22] Garza-García, J.G 2010, What influences net interest rate margins? Developed versus developing countries, Banks and Bank Systems, Vol 4, No 5, pp 32-41 [23] Gelos, R.G., 2006, Banking Spreads in Latin America, IMF Working Paper 06/44 [24] Gounder, N., & Sharma, P 2012, Determinants of bank net interest margins in Fiji, a small island developing state, Applied Financial Economics, Iss: 22, pp 1647-1654 [25] Gujarati, D 1995 Ekonometrika dasar Penerbit Erlangga, Jakarta, pp 62 [26] Hamadi, H., & Awdeh, A 2012, The Determinants of Bank Net Interest Margin: Evidence from the Lebanese Banking Sector, Journal of Money, Investment and Banking, Vol 3, pp 85-98 [27] Hawtrey, K., & Liang, H 2008, Bank interest margins in OECD countries”, North American Journal of Economics and Finance, Vol 19, pp 249–260 [28] Ho, T S., & Saunders, A 1981 The determinants of bank interest margins: theory and empirical evidence Journal of Financial and Quantitative analysis, Vol.16, No.4, pp.581-600 [29] Kasman, A., & Tunc, G., & Vardar, G., & Okan, B 2010, Consolidation and commercial bank net interest margins: Evidence from the old and new European Union members and candidate countries, Economic Modelling, Vol 27 pp 648– 655 [30] Kitamura, T., Muto, I., & Takei, I 2015 How Japanese banks set loan interest rates?: Estimating pass-through using bank-level data, Bank of Japan, No 15-E-6 75 [31] Lerner, E M 1981 Discussion: the determinants of bank interest margins: theory and empirical evidence Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol 16, No 4, pp 601-602 [32] Lin, J R., Chung, H., Hsieh, M H., & Wu, S 2012 The determinants of interest margins and their effect on bank diversification: Evidence from Asian banks Journal of Financial Stability, Vol 8, No 2, pp 96-106 [33] López Espinosa, G., González, J F Z., Paipilla Monroy, O., & Rojo, S L 2011 Colecistectomías laparoscópicas realizadas en Unidad de Cirugía Ambulatoria, Cirujano general, Vol 33, No.2, pp.104-110 [34] Mahmud, K., Mallik, A., Imtiaz, M.F and Tabassum, D.N 2016, The BankSpecific Factors Affecting the Profitability of Commercial Banks in Bangladesh: A panel Data Analysis, International Journal of Managerial Studies and Research, Vol 4, pp 67-74 [35] Maudos, J., & Guevara, J.F 2004, Factors Explaining the Interest Margin in the Banking Sectors of the European Union, Journal of Banking and Finance, Vol.28, No.9, pp 2259-2281 [36] Maudos, J., & Solís, L 2009, The determinants of net interest income in the Mexican banking system: an integrated model, Journal of Banking and Finance, Vol.33, pp.1920–31 [37] McShane, R.W., & Sharpe, I.G 1985, A Time Series/Cross Section Analysis of the Determinants of Australian Trading Bank Loan/Deposit Interest Margins: 1962-1981, Journal of Banking and Finance, Vol.9, No.1, pp 115-136 [38] Mercieca, S., Schaeck, K., & Wolfe, S 2007 Small European banks: Benefits from diversification? Journal of Banking & Finance, Vol.31, No.7, 19751998 [39] Mody, A., & Peria, M S M 2004 How foreign participation and market concentration impact bank spreads: evidence from Latin America, World Bank Publications, Vol 3210 76 [40] Neter, J., Wasserman, W., & Kutner, M H 1985 Applied linear statistical models: Regression, analysis of variance, and experimental designs, Homewood, IL: Richard D Irwin Inc.pp 701 [41] Perera, A., & Wickramanayake, J 2016 Determinants of commercial bank retail interest rate adjustments: Evidence from a panel data model Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol 45, pp 1-20 [42] Pervan, M., Pelivan, I and Arnerić, J 2015, Profit persistence and determinants of bank profitability in Croatia, Econ Res - Ekon Istraživanja 28 , pp 284 – 298 [43] Poghosyan, T 2010 Re-examining the impact of foreign bank participation on interest margins in emerging markets Emerging markets review, Vol 11, No.4, pp 390-403 [44] Rousseas, S 1985 A markup theory of bank loan rates Journal of Post Keynesian Economics, Vol 8, No.1, pp.135-144 [45] Rudra, S., & Ghost, S 2004, Net Interest Margin: Does Ownership Matter?, VIKALPA, Vol 29, No.1, pp 41-47 [46] Sander, H., & Kleimeier, S 2004 Convergence in euro-zone retail banking? What interest rate pass-through tells us about monetary policy transmission, competition and integration Journal of International Money and Finance, Vol 23, No.3, pp 461-492 [47] Saunders, A., & Schumacher, L 2000, The determinants of bank interest margins: An international study, Journal of International Money and Finance, Vol 19, pp 813-832 [48] Siddik, M.N.A., Kabiraj, S and Joghee, S 2017, Impacts of Capital Structure on Performance of Banks in a Developing Economy: Evidence from Bangladesh, International Journal of Financial Studies, Vol 5, pp 5-13 [49] Stiroh, K J., & Rumble, A 2006 The dark side of diversification: The case of US financial holding companies Journal of banking & finance, Vol 30, No.8, pp 2131-2161 77 [50] Tarus, D.K., & Chekol, Y.B., & Mutwol, M 2012, Determinants of Net Interest Margins of Commercial Banks in Kenya: A Panel Study, Procedia Economics and Finance, Vol.2, pp 199 – 208 [51] Ugur, A., & Erkus, H 2010, Determinants of the Net Interest Margins of Banks in Turkey, Journal of Economic and Social Research, Vol.12, No.2, pp 101118 [52] Zhou, K., and Wong, M.C.S., 2008, The Determinants of Net Interest Margins of Commercial Banks in Mainland China, Emerging Markets Finance & Trade, Vol 44, No.5, pp 41-53 [53] Were, M., & Wambua, J 2014 What factors drive interest rate spread of commercial banks? Empirical evidence from Kenya Review of Development Finance, Vol.4, No.2, pp.73-82 [54] Wooldridge, J 2002, Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, MIT Press, Cambridge, MA, England a PHỤ LỤC Phụ Lục Danh sách ngân hàng STT Tên Ngân hàng Viết tắt Thời gian Ngân Hàng TMCP An Bình ABB 2008-2017 Ngân Hàng TMCP Á Châu ACB 2008-2017 Ngân Hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam BID 2008-2017 Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam CTG 2008-2017 Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VIỆT NAM EIB 2008-2017 Ngân hàng TMCP Bản Việt GDB 2008-2017 Ngân Hàng TMCP Phát Triển TPHCM HDB 2008-2017 Ngân hàng TMCP Kiên Long KLB 2008-2017 Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt LVB 2008-2017 10 Ngân Hàng TMCP Quân Đội MBB 2008-2017 11 Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam MSB 2008-2017 12 Ngân hàng TMCP Nam Á NAB 2008-2017 13 Ngân hàng TMCP Bắc Á NASB 2009-2017 14 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NVB 2008-2017 15 Ngân Hàng TMCP Phương Đông OCB 2008-2017 16 Ngân hàng TMCP đại chúng PVF 2008-2017 17 Ngân hàng TMCP Sài Gịn SCB 2008-2017 18 Ngân Hàng TMCP Đơng Nam Á SEAB 2008-2017 b STT Tên Ngân hàng Viết tắt Thời gian 19 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương SGB 2008-2017 20 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB 2008-2017 21 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín STB 2008-2017 22 Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB 2008-2017 23 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPB 2008-2017 24 Ngân hàng TMCP Việt Á VAB 2008-2017 25 Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam VCB 2008-2017 26 Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB 2008-2017 27 Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB 2008-2017 Một số khai báo ban đầu thu gọn biến c Phụ lục Ma trận hệ số tương quan (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Stata) d Phụ lục 3: Kết VIF (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Stata) e Phụ lục Kết hồi quy Pool OLS (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Stata) f Phụ lục Kết hồi quy FEM (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Stata) g Phụ lục Kết hồi quy REM (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Stata) h Phụ lục Kết hồi quy FGLS (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Stata) i Phụ lục Kết kiểm đinh Breusch and Pagan Lagrangian (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Stata) j Phụ lục Kết kiểm đinh Hausman (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Stata) Phụ lục 10 Kiểm định Wooldrige (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Stata)

Ngày đăng: 01/11/2023, 11:10

w