1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các yếu tố tác động đến thu nhập của nông hộ trồng hoa tại làng hoa sa đéc, tỉnh đồng tháp

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THANH TUẤN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRỒNG HOA TẠI LÀNG HOA SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN THANH TUẤN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRỒNG HOA TẠI LÀNG HOA SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ - 2141437 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ TUYẾT THANH Tp.HCM, ngày 01 tháng 09 năm 2022 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH ĐBSCL Đồng Sơng Cửu Long Tp Thành phố DTĐ Diện tích đất TD Tiếp cận tín dụng TT Tuổi tác SLLD Số lượng lao động KN Kinh nghiệm TĐHV Trình độ học vấn ĐDHTN Đa dạng hóa thu nhập OLS Bình phương bé DID Khác biệt khác biệt 2SLS Bình phương nhỏ hai giai đoạn VLSS Khảo sát mức sống Việt Nam Yêu cầu lượng calo hàng ngày RDCR đề xuất (Recommended Daily Calorie Requirements) PTNT Phát triển nông thôn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1Tổng quan nghề trồng hoa thành phố Sa Đéc 1.1.1 Lịch sử phát triển nghề trồng hoa 1.1.2 Giới thiệu nghề trồng hoa thành phố Sa Đéc 1.1.3 Thực trạng sản xuất hoa kiểng làng hoa Sa Đéc 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu 1.9 Điểm 10 1.10 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 2.1 Các khái niệm liên quan 12 2.1.1 Nông hộ 12 2.1.2 Kinh tế nông hộ 12 2.1.3 Thu nhập nông hộ 13 2.1.4 Tín dụng nơng thơn 13 2.1.5 Đào tạo nghề 14 2.1.6 Đa dạng hóa thu nhập 15 2.2 Các học thuyết sản xuất nông nghiệp 15 2.3 Các mơ hình lý thuyết yếu tố tác động lên thu nhập 17 2.3.1 Mô hình Braun (1991) 17 2.3.2 Hàm thu nhập Mincer (1974) 17 12 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nxb Tài chính, TPHCM 13 Trần Thị Thơ (2020), Phân tích tác động sách hỗ trợ lãi vay đến thu nhập họ sản xuất hoa lan địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017- 2018 Luận văn thạc sỹ kinh tế ĐH Kinh tế Tp.HCM 14 Đào Thế Tuấn (1997) Kinh tế hộ nơng dân NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 15 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 16 Tổng cục thống kê (2015) Công bố liệu điều tra mức sống dân cư 2014 Hà Nội 17 Ủy ban nhân dân thành phố Sa Đéc (2021) Báo cáo tình hình phát triển hoa kiểng Sa Đéc Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Agboola, W., Yusuf, S A., & Oloniniyi, M T (2016) Effect of social capital and access to microcredit on productivity of arable crop farmers in Kwara State, Nigeria IOSR J Agric Vet Sci, 9(2), 9-16 Ahmed, T., & Chattopadhyay, R (2016) Return to general education and vocational education & training in Indian context International Journal of Educational Management Aku, A., Mshenga, P., Afari-Sefa, V & Ochieng, J (2018) Effect of market access provided by farmer organizations on smallholder vegetable farmer’s income in Tanzania Cogent Food & Agriculture, 4(1), 1560596 Barrett, C B., Reardon, T., & Webb, P (2001) Nonfarm income diversification and household livelihood strategies in rural Africa: concepts, dynamics, and policy implications Food policy, 26(4), 315-331 Barría, C V., & Klasen, S (2016) The impact of SENAI's vocational training program on employment, wages, and mobility in Brazil: Lessons for Sub Saharan Africa? The Quarterly Review of Economics and Finance, 62, 74-96 Bhattarail, K & Wisniewski, T (2012) Determiant of wages and labour supply in United Kingdom lie, 16(30), 126-140 Bourdieu, P (1986) The social space and the genesis of classes Actes de la recherche en sciences sociales, (52-5), 3-15 71 Braun, J.V & Pandya-Lorch, E R (1991) Income Sources of Malnourished People in Rural Areas: Microlevel Information and Policy Implications Washington, DC: International Food Policy Research Institute, May Coleman, J S (1988) Social capital in the creation of human capital American journal of sociology, 94, S95-S120 10 Demurger, S., Fournier, M & Yang, W (2010) Rural Households’ Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in Northern China China Economic Review, 457, 1–13 11 Dong, F., Liu, J & Featherstone, A (2010) Effects of Credit Constraints on Productivity and Rural Household Income in China Center for Agricultural and Rural Development Iowa State University Ames Iowa, 50011-1070 12 Dubos, R (2017) Social capital: Theory and research Routledge 13 Duong, P & Izumida, Y (2002) Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconometric Analysis of Household Surveys World Development, 30(2), 319335 14 Ellis, F (1988) Cash crops and distribution Small-farm sugar production in fiji: employmeíi and Distribution aspects LDS Bulletin, 19(2) 15 Ellis, F (1998) Household strategies and rural livelihood diversification The journal of development studies, 35(1), 1-38 16 Ellis, F (2000) Rural livelihoods and diversity in developing countries Oxford university press 17 Erreygers, G (2019) Lewis and Kuznets on economic growth and income inequality Emerald Publishing Limited, Bingley, 181-186 18 Faccarello, G & Kurz, H D (2016) Handbook on the History of Economic Analysis Volume I 19 Feder, G., Lau, L., Lin, J & Luo, X (1990) The Relationship between Credit and Productivity in Chinese Agriculture: A Microeconomic Model of Disequilibrium American Journal of Agricultural Economics, 72(5), 1151-1157 20 Foltz, J (2004) Credit Market Access and Profitability in Tunisian Agriculture Agricultural Economics, 30, 229-240 72 21 Freeman, H., Ehui, S & Jabbar, M., (1998).Credit Constraints and Smallholder Dairy Production in the East African Highlands: Application of a Switching Regression Model Agricultural Economics, 19, 33-44 22 Giang, T T., Wang, G & Chien, N D (2015) Impact of Credit on Poor Household’s Income: Evidence from Rural Areas of Vietnam Journal of Finance and Economics, (2), 29-35 23 Guirkinger, C & Boucher, S (2008) Credit Constraints and Productivity in Peruvian Agriculture Agricultural Economics, 39, 295-308 24 Klasen, S., Priebe, J & Rudolf, R (2013) Cash Crop Choice and Income Dynamics in Rural Areas: Evidence for Post-crisis Indonesia Agricultural Economics, 44, 349–364 25 Kochar, A (1997) Does Lack of Access of Formal Credit Constrain Agricultural Production? Evidence from the Land Tenancy Market in Rural India American Journal of Agricultural Economics, 79 (3), 754-763 26 Mincer, J.(1974) Schooling, Experience and Earnings National Bureau of Economic research, New York 27 Mwambi, M M., Oduol, J., Mshenga, P & Saidi, M (2016) Does contract farming improve smallholder income? The case of avocado farmers in Kenya Journal of Agribusiness in Developing and Emerging Economies, 6(1), 2-20 28 Narayan, D., & Pritchett, L (1999) Cents and sociability: Household income and social capital in rural Tanzania Economic development and cultural change, 47(4), 871-897 29 OECD (2014), https://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=73 Truy cập ngày 23/6/2021 30 Olawepo, R A (2010) Determining rural farmers’ income: A rural Nigeria experience Journal of African studies and Development, 2(4), 99-108 31 Osarfo, D., Senadza B & Amponsah, E N (2016) The Impact of Nonfarm Activities on Rural Farm Household Income and Food Security in the Upper East and Upper West Regions of Ghana Theoretical Economics Letters, 6, 388-400 32 Pickson, R.P., Enning, K D & Siaw, A (2017) Savings – Growth Nexus in Ghana: Cointergration and Causal Relationship Analyses Theoretical Economics Letters, 7(2) 73 33 Putnam, R D (2020) “Bowling Alone: America’s Declining Social Capital”: Journal of Democracy (1995) In The City Reader (pp 142-150) Routledge 34 Sial, M & Carter, M (1996) Financial Market Efficiency in an Agrarian Economy: Microeconometric Analysis of the Pakistani Punjab Journal of Development Studies, 32(5), 771-798 35 Sun, L., Liu, J., & Chen, B (2014) Analysis of Social Capital’s Effect on Income of Poor Households: A Case Study in Sichuan Province Asian Agricultural Research, 6(1812-2016-144172), 36-40 36 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996) Using multivariate statistics (3rd ed.) Boston: Pearson Education Inc 37 Thabit Hassan (2015) Economic Analysis of Factors Affecting the Farmer Income Under Traditional Farming System in South Darfur State – Sudan, African Journal of Agricultural Science and Technology, Vol 1, No 3, 114-119 38 Todaro, M P (1990) Economic Development in the Third Word, 4th Edition, New York, London 39 Zeller, M., Diagne, A & Mataya, C (1998) Market Access by Smallholder Farmers in Malawi: Implications for Technology Adoption, Agricultural Productivity and Crop Income Agricultural Economics, 19, 219-229 40 Yusuf, S A (2008) Social capital and household welfare in Kwara State, Nigeria Journal of Human Ecology, 23(3), 219-229 74 PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính thưa Ơng/ Bà, Tơi học viên Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tơi thực đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến thu nhập nông hộ trồng hoa thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp”, mong q ơng/bà dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi Các ý trả lời quý ông/bà thông tin, liệu có giá trị quan trọng, hỗ trợ giúp cho tơi hồn thành luận văn Tơi cam đoan thông tin ông bà cung cấp phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài không mục đích mục đích khác Xin chân thành cảm ơn Phần 1: Phần thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính (Đánh dấu X vào tương ứng): Nam  Nữ Nơi sinh sống: Số năm học chủ hộ:………… Năm Phần 2: Nguồn lực hộ Số thành viên hộ : người Trong giới tính nam nữ Số người độ tuổi 15 – 60 hộ : Số người độ tuổi 15 60 hộ : Lao động gia đình có người? người Lực lượng lao động người  Người gia đình  Nhân cơng th Nghề nghiệp chủ hộ:  Nông nghiệp  Phi nông nghiệp  Khác (Vui lòng ghi rõ ra) Số năm kinh nghiệm nghề trồng hoa hộ gia đình: năm 10 Khoảng cách từ gia đình ơng/bà đến thị trấn km? km 11 Gia đình ơng/bà sinh sống địa phương năm? Năm 75 12 Ơng/Bà vui lịng cho biết thu nhập hộ có từ nguồn thu nào? 13 Ông/bà cho biết tổng nguồn thu mà hộ có năm bao nhiêu? (triệu đồng/năm) 14.Ơng/Bà có tham gia lớp tập huấn kiến thức nông nghiệp/kỹ thuật trồng hoa khơng?  Có  Khơng 15.Tổng diện tích đất canh tác ơng/bà: 16 Hình thức sở hữu đất canh tác  Sở hữu chung với hộ khác  Sở hữu riêng  Thuê, mượn  Khác 17 Từ 2018 đến nay, Ơng/ bà có vay vốn tín dụng thức hay khơng?  Có  Khơng (đến câu 21) 18 Ơng/bà cho biết khoản vay vay từ nguồn nào?  Ngân hàng nơng nghiệp PTNT  Ngân hàng sách xã hội  Quỹ Tín dụng nhân dân  Khác 19.Nếu có vay vốn số tiền mà ông/bà vay bao nhiêu? (triệu đồng) 76  ………………………………………………………… 20.Ơng/bà có áp dụng hình thức kinh doanh kết hợp du lịch với trồng hoa hay khơng? (ví dụ: cho tham quan, chụp hình, ăn uống, mua sắm sản phẩm từ hoa…)  Có  Khơng (Chuyển đến câu 24) 21 Nơng hộ Ơng/Bà áp dụng hình thức kết hợp bao lâu? năm 22.Tổng thu nhập Ông/bà trước áp dụng hình thức kinh doanh kết hợp du lịch với trồng hoa bao nhiêu? (triệu đồng/năm) 23.Tổng thu nhập Ông/bà sau áp dụng hình thức kinh doanh kết hợp du lịch với trồng hoa bao nhiêu? (triệu đồng/năm) 24.Theo Ông/Bà giải pháp giúp nâng cao thu nhập cho nông hộ, cải thiện đời sống? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐỂ TRẢ LỜI BẢNG CÂU HỎI NÀY 77 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRỒNG HOA TẠI LÀNG HOA SA ĐÉC, TỈNH ĐỒNG THÁP FACTORS INFLUENCING THE FLOWER FARMERS' REVENUE IN SA DEC, A VILLAGE IN THE PROVINCE OF DONG THAP Nguyễn Thanh Tuấn Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm xác định đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động thu nhập nông hộ sản xuất hoa kiểng, Tác giả thực nghiên cứu hệ thống sở lý thuyết có liên quan ngồi nước Nghiên cứu thực thông qua khảo sát 200 nông hộ trồng hoa Tp Sa Đéc phương pháp chọn mẫu phi xác suất chọn mẫu thuận tiện Phương pháp phân tích liệu sử dụng để giải vnghiên cứu bao gồm phân tích tương quan phân tính hồi quy tuyến tính bội Kết nghiên cứu yếu tố: Đào tạo tập huấn, Tổng số lao động hộ, Diện tích đất canh tác, Kinh doanh kết hợp du lịch có mối quan hệ tuyến tính với thu nhập nơng hộ sản xuất hoa kiểng Sa Đéc Đào tạo tập huấn diện tích đất canh tác hai yếu tố có tác động trực tiếp mạnh mẽ đến thu nhập nơng hộ Từ khóa: Thu nhập nơng hộ, đào tạo tập huấn dạy ghề, đa dạng hóa thu nhập ABSTRACT The research is done to determine and evaluate the influence of the factors affecting the income of ornamental flower farmers The author conducts a systematic study of the relevant theoretical bases inside and outside the country country The study was carried out by surveying 200 flower farmers in Sa Dec City using non-probability sampling and convenience sampling methods Data analysis methods used to solve the research include correlation analysis and multiple linear regression analysis Research results show that factors: Training, Total number of employees in the household, Cultivated land area, Business combined with tourism have a linear relationship with the income of flower farmers ornamental plants in Sa Dec Training and arable land are two factors that have a direct and strong impact on household income Keywords: Farm household income, vocational training, income diversification GIỚI THIỆU Làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp vựa hoa lớn khu vực phía Nam, diện tích 700 với 2.500 hộ làm nghề Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia, việc sản xuất hoa Làng hoa Sa Đéc phát triển quy mô, gia đình, diện tích đất nhỏ nên quy mơ chưa lớn Các hộ dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền đời, chưa áp công nghệ vào sản xuất nên chất lượng hoa chưa cao, hình thức liên kết hợp tác sản xuất nhiều vấn đề hạn chế Song song, nhà vườn chưa tìm đầu ổn định để tiêu thụ sản phẩm, dễ dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, dễ bị ép giá, Đồng thời, đa số hộ trồng hoa thiếu vốn dài hạn để mở rộng đầu tư, đầu tư công nghệ mới, công nghệ sinh học lai tạo, nhân giống, công nghệ bảo quản, đóng gói dẫn tới đến mùa vụ năm, hộ sản xuất hoa lo lắng giá đầu vào tăng cao, thời tiết thất thường giá đầu khơng ổn định Chính vậy, xây dựng mơ hình sản xuất hoa kiểng kết hợp du lịch sinh thái điểm nhấn, quảng bá hình ảnh làng kiểng Sa Đéc góp phần nâng cao giá trị tăng thêm cho nông dân Để triển khai điều đó, cần nhiều chương trình hỗ trợ nơng dân, như: kết nối cung cầu; hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc trồng theo cơng nghệ mới; giúp bảo hộ sản phẩm thị trường; cung cấp thông tin thị trường, sản phẩm Đồng thời, định hướng cho nông dân trồng hoa theo nhu cầu thị trường Các đơn vị liên quan cần quan tâm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên sách hỗ trợ vốn nhằm nâng cao thu nhập cho người nơng dân Do đó, khơng có giải pháp đồng để tạo thành chuỗi sản xuất giá trị cao việc giữ giống hoa kiểng q trở nên khó khăn ngành sản xuất hoa kiểng Sa Đéc có nguy tụt hậu so với số làng hoa kiểng khu vực Xuất phát từ vấn đề tồn đọng, việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người nơng dân giai đoạn có ý nghĩa thiết thực, giúp lãnh đạo địa phương nhân dân có sách giải pháp phù hợp nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân, đưa kinh tế địa phương phát triển CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU: 2.1 Cơ sở lý thuyết: Theo OECD (2014) định nghĩa: “Một hộ gia đình xem hộ nơng nghiệp có người gia đình điều hành tổ chức (hộ nơng dân) chủ hộ hay thành viên khác nguồn thu nhập hộ đạt từ hoạt động kinh tế nông nghiệp” Các nghiên cứu đa số mối liên hệ thu nhập nông hộ yếu tố có liên quan, việc tăng thu nhập hồn tồn có khả nơng hộ đạt mức thu nhập cao Các yếu tố đề cập nhiều gồm có kinh nghiệm sản xuất, diện tích đất canh tác, trình độ học vấn khả tiếp cận nguồn vốn Phương pháp nghiên cứu tác giả trước thực chủ yếu phân tích hồi quy 2.2 Mơ hình nghiên cứu: Dựa lý thuyết tảng kết nghiên cứu có liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ sản xuất hoa kiểng, mơ hình nghiên cứu đề xuất với nhân tố sau: Yếu tố: ”Diện tích đất canh tác” Đất đai có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất phát triển kinh tế nơng hộ, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay q trình sản xuất., quy mơ diện tích đất có mối liên hệ chặt chẽ tới số lượng chất lượng loại nông sản, đồng thời tác động tới thu nhập nông hộ Nếu nông hộ không sở hữu sở hữu diện tích đất thu nhập thường thấp ngược lại Nghiên cứu thực Lê Đình Hải (2017), Nguyễn Lan Duyên cộng (2014) Mwambi cộng (2016) cho thấy thu nhập hộ tỷ lệ thuận với diện tích đất sản xuất, hay hiểu diện tích đất nhiều thu nhập nơng hộ cao Giả thuyết H1: Yếu tố “Quy mô diện tích đất canh tác” có mối quan hệ thuận chiều với thu nhập nông hộ Yếu tố: “Tiếp cận tín dụng” Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nguồn vốn điều kiện đảm bảo cho hộ nông dân tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, thuê nhân công lao động để tiến hành q trình sản xuất Tóm lại, nguồn vốn yếu tố trình sản xuất lưu thơng sản phẩm Theo Bùi Quang Bình (2008) ảnh hưởng tích cực vốn tới thu nhập lao động việc tăng nguồn lực người góp phần tăng vốn người họ đồng thời góp phần phát triển kinh tế khu vực Ngồi theo nghiên cứu Lê Đình Hải (2017) cho thấy vốn điều kiện quan trọng, thiết yếu ban đầu nông hộ kết hợp với trình độ sản xuất kinh doanh, tiếp thu khoa học kỹ thuật nắm bắt thông tin thị trường giúp nông hộ mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất, tăng sản lượng Đồng vốn tín dụng giúp hộ có diện tích đất canh tác, thiếu vốn, có khả giải vấn đề khó khăn sản xuất Kết nghiên cứu cho thấy nông hộ quan tâm trọng đến vay vốn đầu tư giúp cho mơ hình sản xuất mở rộng Giả thuyết H2: Yếu tố “Tiếp cận tín dụng” có tác động tích cực đến thu nhập nơng hộ Yếu tố: “Đào tạo tập huấn” Theo kết nghiên cứu Bùi Hoàng (2015) cho thấy đào tạo tập huấn có tác động làm tăng thu nhập người nơng dân Đồng Nai Tương tự, nghiên cứu Ahmed (2016), Barria & Klasen (2016) cho thấy tác động tích cực đào tạo nghề đến thu nhập Đào tạo nghề cho nơng dân có vai trị quan trọng để bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Sau đào tạo nghề, lao động nông thôn nhờ học kiến thức mới, sản xuất nơng nghiệp, nhiều gia đình biết áp dụng tiến kỹ thuật để cao suất trồng cao trước Giả thuyết H3: Yếu tố “Đào tạo tập huấn” tác động chiều với thu nhập nông hộ trồng hoa Yếu tố: “Số lượng lao động hộ” Lao động nhân tố đầu vào quan trọng sản xuất nông nghiệp Các nông hộ chủ yếu sử dụng lao động gia đình để sản xuất để hạn chế việc phải thuê mướn thêm lao động, điều góp phần làm tăng thu nhập cho hộ Các nghiên cứu thực nghiệm Chu Thị Kim Loan cộng (2015), Nguyễn Lan Duyên cộng (2014), Klasen cộng (2013), Demurger cộng (2010), nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ cho thấy số lao động hộ có tác động dương lên thu nhập nông hộ Giả thuyết H4: Yếu tố “Số lượng lao động” có tác động dương đến thu nhập nông hộ Yếu tố: “Kinh nghiệm chủ hộ” Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, kinh nghiệm có sức ảnh hưởng mạnh đến suất trồng, điều kiện sản xuất nông nghiệp Việt Nam, nơi nông dân thường xuyên sản xuất dựa vào kinh nghiệm canh tác Theo thường lệ, chủ hộ có nhiều kinh nghiệm biết đưa định liên quan tới tiết kiệm chi phí sản xuất, chăm sóc bảo quản nơng sản, dự đốn ứng phó với rủi ro q trình sản xuất tốt Nghiên cứu thực nghiệm Đinh Phi Hổ Nguyễn Văn Hịa (2014), Bùi Quang Bình (2008) cho thấy số năm kinh nghiệm làm nông nghiệp chủ hộ nơng nghiệp có ảnh hưởng tích cực lên thu nhập hộ Giả thuyết H5: Yếu tố “Kinh nghiệm chủ hộ” có mối quan hệ tỉ lệ thuận với thu nhập nông hộ Yếu tố “Kinh doanh kết hợp du lịch” Theo kết vấn chuyên gia cho thấy 8/10 chuyên gia cho loại hình du lịch xuất Tp Sa Đéc năm gần ảnh hưởng tích cực đến thu nhập nông hộ trồng hoa Giả thuyết H6: Yếu tố “Kinh doanh kết hợp du lịch có tác động thuận chiều đến thu nhập nông hộ Số lượng lao động Diện tích đất canh tác Tiếp cận tín dụng Kinh nghiệm chủ hộ THU NHẬP Kinh doanh kết hợp du lịch Đào tạo tập huấn Hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tác giả tự đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực với 225 bảng kết thu có 200 bảng kết hợp lệ, phương pháp chọn mẫu phi xác suất chọn mẫu thuận tiện Phương pháp phân tích liệu sử dụng bao gồm phân tích tương quan phân tích hồi quy tuyến tính bội Nghiên cứu định tính thực từ mơ hình nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, sở lý luận đề tài từ tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu, xây dựng thang đo cho biến nghiên cứu bảng khảo sát Sau hiệu chỉnh phương pháp thảo luận tay đơi với 10 chủ nông hộ trồng hoa Sa Đéc có nhiều năm kinh nghiệm, có kiến thức am hiểu việc canh tác trồng hoa nhằm để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập chủ hộ trồng hoa gồm: (1) Diện tích đất canh tác, (2) Tiếp cận tín dụng, (3) Đào tạo tập huấn, (4) Số lượng lao động, (5) Kinh nghiệm chủ hộ Thời gian tiến hành thảo luận tay đơi thực thời gian ước tính tiếng – tiếng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Mẫu khảo sát Bảng 1: Thống kê mô tả mẫu khảo sát N Tuoi chu ho Tong thu nhap cua ho Dien tich dat canh tac So nam sinh song tai dia phuong Minimum Maximum Mean 200 32 79 51,74 Std Deviation 10,988 200 65 2000 437,02 206,972 200 350 10000 3232,25 1844,460 200 76 45,69 14,398 Nguồn: kết phân tích liệu Độ tuổi nông hộ trồng hoa thể Bảng cho thấy: Trong chủ hộ tuổi cao 79 tuổi, thấp 32 tuổi trung bình 51,74 tuổi Qua cho thấy chủ hộ gia đình có tuổi trung bình cao Số năm sinh sống địa phương chủ hộ lớn 76 năm, thấp năm trung bình 45 năm Trong 200 chủ hộ, có tổng thu nhập cao 2.000 triệu đồng Tổng thu nhập thấp 65 triệu đồng tổng thu nhập trung bình 437,02 triệu đồng Diện tích đất canh tác chủ hộ lớn 10.000 m2, thấp 350 m2 trung bình 3.232,25 m2 4.2 Phân tích hồi quy Bảng 2: Kết hồi quy Hệ số chưa chuẩn hoá Tên biến Đào tạo tập huấn Tổng số lao động hộ Diện tích đất canh tác Kinh doanh kết hợp canh tác Beta 121,691 49,435 0,041 46,590 Phương sai 36,775 6,005 0,006 24,648 Hệ số chuẩn hoá Beta ,150 ,442 ,369 ,081 Sig ,001 ,000 ,000 ,050 R2 = 0,652; R2 điều chỉnh = 0,645 Nguồn: Kết hồi quy Phương trình hồi quy bội xác định sau: Thu nhập = -34,388 + 121,691 (Đào tạo tập huấn) + 49,435 (Tổng số lao động hộ) + 0,041 (Diện tích đất canh tác) + 46,590 (Kinh doanh kết hợp du lịch) Kết phân tích cho thấy, thu nhập nông hộ đào tạo tập huấn cao nông hộ không đào tạo tập huấn 121,691triệu đồng/năm Nếu tổng số lao động hộ thay đổi người thu nhập thay đổi 46,435 triệu đồng/người Cịn diện tích đất canh tác thay đổi đơn vị m2 thu nhập thay đổi 0,041 triệu đồng/m2, Hộ trồng hoa có kết hợp cho tham quan du lịch có thu nhập cao hộ trồng hoa để bán 46,590 triệu đồng/năm Cả biến độc lập phương trình hồi quy bội có ảnh hưởng đáng kể đến biến phụ thuộc (với mức ý nghĩa Sig < 0,05) Trong đó, hệ số biến phương trình mang dấu dương tức biến tỉ lệ thuận với thu nhập nông hộ Vậy ta chấp nhận giả thuyết đặt Từ kết phân tích trên, ta thấy thu nhập nông hộ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Đào tạo tập huấn (𝛽1 = 121,691), tiếp đến Tổng số lao động hộ (𝛽2 = 49,435), Kinh doanh kết hợp du lịch (𝛽4 = 46,590), cuối Diện tích đất canh tác (𝛽3 = 0,041), Kết cho thấy nơng hộ tác động lên biến phương trình hồi quy nhằm làm tăng thu nhập cho nông hộ KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý: Nghiên cứu yếu tố tác động đến với thu nhập nông hộ trồng hoa Từ kết phân tích liệu, tác giả đưa số kiến nghị giải pháp đề xuất để góp phần nâng cao thu nhập nông hộ: Đào tạo tập huấn Theo kết nghiên cứu chứng minh thu nhập nơng hộ trồng hoa Sa Đéc có tác động lớn từ việc đào tạo tập huấn Do đó, nơng hộ trồng hoa cần tích cực tham gia chương trình đào tạo nghề, kỹ thuật trồng, chăm sóc hoa Đối với hộ chưa tham gia chương trình đào tạo cần tích cực tìm hiểu theo học khóa đào tạo nhằm ứng dụng kỹ thuật tiên tiến giúp tăng suất, từ gia tăng thu nhập cho hộ Những hộ tham gia chương trình cần cập nhật khóa học mới, truyền đạt kinh nghiệm lại cho hộ chưa tham gia Hơn nữa, nông hộ cần ứng dụng tốt kinh nghiệm, kiến thức từ khóa đào tạo vào thực tiễn sản xuất góp phần nâng cao hiệu cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống nông hộ Tác giả gợi ý số sách, thứ tổ chức đào tạo nghề, khóa học tập huấn cho nơng hộ trồng hoa theo hướng nông dân tham gia khóa học phải trả khoản phí nhỏ, mục đích sàng lọc đối tượng học người thực có nhu cầu Thứ hai nâng cao nhận thức đào tạo tập huấn nghề thông qua hội thảo đối thoại, để nơng hộ hiểu lợi ích, thu nhập mà họ đạt tham gia khóa học Thứ ba tổ chức thực tế mơ hình trồng hoa có hiệu sau tham gia khóa tập huấn nhằm tạo mục tiêu, động lực, gương điển hình để nơng hộ học tập làm theo Thứ tư thường xuyên mở lớp tập huấn, đạo tạo ngắn hạn cho người dân sản xuất hoa kiểng quy trình sản xuất giống mới, theo dõi loại giống hoa kiểng người trồng hoa kiểng du nhập về, đồng thời hướng dẫn thủ tục đăng ký vào danh mục cần thiết Số lượng lao động hộ Kết nghiên cứu cho thấy, số lượng lao động hộ ảnh hưởng tích cực tác động đến thu nhập nơng hộ Do đó, cần sử dụng có hiệu nguồn nhân lực địa phương, cần tận dụng tối đa số lượng lao động, không ngừng nâng cao chất lượng lao động Diện tích đất sản xuất Kết phân tích cho thấy diện tích đất sản xuất ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Đất đai phương tiện vô quan trọng để mưu sinh, bên cạnh cịn đối tượng để đầu tư, làm giàu thừa kế Do đó, số vấn đề cần quan tâm việc sử dụng đất nơng nghiệp là: Chính quyền địa phương cần có sách bảo vệ đất nơng nghiệp cách thực sách quy hoạch chuyển dịch đất đai hợp lý, khuyến khích hộ nơng dân thực tốt chủ trương sách đồn điền, đổi địa phương nhằm hướng tới chun mơn hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh cần có biện pháp cải tạo đất, bồi dưỡng đất, tránh để đất bị bạc màu, nghèo dinh dưỡng Tuy nhiên, trình thực cần quan tâm đến nông hộ bị đất sản xuất, chẳng hạn chuyển đổi nghề, đưa số nghề địa phương Địa phương cần phải có giải pháp thời hạn sử dụng đất nơng nghiệp, bỏ quy định thời hạn thay vào thực giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng lâu dài để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất chủ động chăm lo bồi dưỡng đất Thực tích tụ ruộng đất để sản xuất với quy mô lớn, đem lại hiệu cao, giúp cải thiện thu nhập cho nông dân Kinh doanh kết hợp du lịch Từ mơ hình nghiên cứu cho thấy, nơng hộ trồng hoa ngồi mục đích túy để bán, hộ linh động kết hợp kinh doanh du lịch, cho tham quan chụp ảnh, tổ chức trò chơi, ăn uống… giúp thu nhập nông hộ tăng lên đáng kể Nhà nước cần vận động tạo điều kiện để đơn vị hoạt động lĩnh vực hoa- kiểng, Hội Sinh vật cảnh, Hợp tác xã Tổ hợp tác hoa kiểng, sở sản xuất kinh doanh hoa- kiểng địa bàn đầu tư nâng cấp mở rộng quy mô, phát triển thêm dịch vụ du lịch, mở nhà nghỉ “Home stay”, có liên kết với tạo nên cạnh tranh bền vững, làm hạt nhân phát triển cho toàn vùng Nâng cấp sở hạ tầng, mở rộng số tuyến đường liên kết điểm tham quan, nhằm thúc đẩy phát triển làng hoa kiểng kết với du lịch trải nghiệm Làng hoa Sa Đéc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Bình (2008) Vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên Tạp chí khoa học công nghệ, đại học đà nẵng, 4(27) Nguyễn Lan Duyên (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ An Giang Tạp chí Khoa học, (2), 63 – 69 Lê Đình Hải (2017) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hỗn hợp nơng hộ địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Tạp chí khoa học cơng nghiệp lâm nghiệp, Bùi Hồng (2015) Phân tích ảnh hưởng đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập hộ nông dân địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế Tp.HCM Đinh Phi Hổ Nguyễn Văn Hòa (2014) Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ sản xuất nước cốt bần huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng Phát triển Kinh tế, 288, 109 – 119 Chu Thị Kim Loan Nguyễn Văn Hướng (2015) Ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập nông hộ tỉnh Thanh Hóa: nghiên cứu điển hình huyện Thọ Xn Hà Trung Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(6), 1051-1060 Ahmed, T., & Chattopadhyay, R (2016) Return to general education and vocational education & training in Indian context International Journal of Educational Management Barría, C V., & Klasen, S (2016) The impact of SENAI's vocational training program on employment, wages, and mobility in Brazil: Lessons for Sub Saharan Africa? The Quarterly Review of Economics and Finance, 62, 74-96 Demurger, S., Fournier, M & Yang, W (2010) Rural Households’ Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in Northern China China Economic Review, 457, 1–13 Klasen, S., Priebe, J & Rudolf, R (2013) Cash Crop Choice and Income Dynamics in Rural Areas: Evidence for Post-crisis Indonesia Agricultural Economics, 44, 349–364 Giảng viên hướng dẫn Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Nguyễn Thanh Tuấn Đơn vị: Liên đoàn Lao động TP.Sa Đéc, Đồng Tháp Điện thoại: 0918145740 Email: nttuan.tpsd@gmail.com TS Lê Thị Tuyết Thanh S K L 0 ... định yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trồng hoa thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Mục tiêu 2: Đo lường mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập nông hộ trồng hoa thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng. .. đến thu nhập người trồng hoa thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp? Câu hỏi 2: Các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập nông hộ trồng hoa thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp với mức độ nào? Câu hỏi 3: Các giải... nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân, đưa kinh tế địa phương phát triển Từ lý nêu, tác giả định chọn ? ?Các yếu tố tác động đến thu nhập nông hộ trồng hoa làng hoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp? ?? đề tài

Ngày đăng: 07/03/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w