1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thu Nhập Ngoài Lãi Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam, 2021.Pdf

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NGOÀI LÃI CỦA CÁC NG[.]

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NGOÀI LÃI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Thái Thành Khải Lớp: HQ5-GE02 Khóa học: 2017-2021 MSSV: 030805170190 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA Tp Hồ Chí Minh, tháng – 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Tài – Ngân hàng Tên đề tài Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Thái Thành Khải TS Nguyễn Phước Kinh Kha Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Phước Kinh Kha LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan báo cáo khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA, đảm bảo tính trung thực nội dung báo cáo Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021 SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn vô sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường đại học Ngân hàng TP.HCM dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến thầy TS NGUYỄN PHƯỚC KINH KHA tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, đề cương khóa luận em hồn chỉnh cách đáng kể Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy (cơ) Khóa luận thực vòng tháng Ban đầu em cịn bỡ ngỡ kiến thức em cịn hạn chế, đó, em khơng thể tránh khỏi sai sót Qua đó, em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy trường nhằm giúp khóa luận tốt nghiệp em ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021 XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ Thái Thành Khải NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Mức độ phù hợp tên đề tài khóa luận: Mức độ phù hợp kết cấu nội dung tính logic nội dung khóa luận: Mức độ chuyên sâu, sáng tạo nội dung khóa luận: Khả ứng dụng vào thực tiễn khóa luận: Mức độ phù hợp mặt hình thức khóa luận: Điểm đánh giá khóa luận (ghi số chữ): Bằng số: Bằng chữ: TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngân hàng thương mại định chế tài có vai trị quan trọng lưu thông tiền tệ, kênh giúp trì hiệu ổn định kinh tế Với hệ thống rộng khắp, tầm ảnh hưởng mạnh mẽ có tính dây chuyền hoạt động kinh hoạt hoạt động kinh doanh có rủi ro hệ thống lớn Thế nên cần nghiên cứu, kiểm soát kịp thời Đặc biệt bối cảnh kinh tế thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam với rủi ro lớn từ hoạt động tín dụng - hoạt động truyền thống, lâu đời ngành ngân hàng, ngày gia tăng hoạt động thu nhập ngồi lãi lại ý điểm sáng, trở thành nguồn thu nhập an toàn đáng kể ngân hàng đại với nhiều loại hình dịch vụ phong phú, tiện ích Thế nên, việc xem xét, đánh giá ảnh hưởng nguồn thu nhập phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu nhập giúp nhà quản trị ngân hàng có định hướng hoạt động kinh doanh hiệu cao Các nghiệp vụ tín dụng truyền thống thường hoạt động hầu hết ngân hàng thương mại đem lại nguồn thu nhập chủ yếu hoạt động ngân hàng Một suy thối kinh tế, khủng hoảng tiền tệ xảy ngân hàng có lệ thuộc vào nguồn thu nhập lãi lớn có rủi ro cao phải đón nhận sụt giảm nghiêm trọng doanh thu, chưa nói đến việc thua lỗ kéo theo hàng loạt hệ luỵ nghiêm trọng Chính thế, với đặc trưng chịu ảnh hưởng từ “sức khoẻ kinh tế”, nguồn thu an tồn, ổn định, chịu rủi ro, nên thu nhập lãi ngân hàng nước ý, quan tâm giải pháp định hướng cho phát triển bền vững, lâu dài, điều Hawtrey (2003) đưa kết luận nghiên cứu ông hệ thống ngân hàng thương mại Australia Theo đó, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam” để tiến hành nghiên cứu nhằm nhận diện đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam đồng thời có gợi ý sách cho ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực nhằm để xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam mức độ ảnh hưởng chúng đồng thời kết qảu nghiên cứu giúp tác giả có gợi ý sách cho NHTM Việt Nam nhằm tăng thêm thu nhập lãi 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam Thứ hai, đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam Thứ ba, đề xuất gợi ý sách cho NHTM Việt Nam tăng thêm thu nhập lãi 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thứ nhất, nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam ? Thứ hai, mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam ? Thứ ba, gợi ý sách đưa nhằm giúp NHTM Việt Nam tăng thêm thu nhập lãi 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Thu nhập lãi NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm 22 NHTM Việt Nam (trong tổng số 31 NHTM Việt Nam) Do giới hạn thời gian liệu, khóa luận bao gồm 24 ngân hàng đảm bảo tính đại diện ngân hàng lựa chọn mẫu nghiên cứu ngân hàng có tổng tài sản lớn hệ thống, chiếm thị phần lớn hoạt động huy động vốn cho vay thị trường nên mẫu đại diện cho hệ thống NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu thời gian: Thời gian thu thập liệu từ năm 2012 đến 2020 Tác giả lựa chọn khoản thời gian giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế quốc gia, có Việt Nam bắt đầu khơi phục lại điều kiện bối cảnh kinh tế vĩ mô sau khủng hoảng có ảnh hưởng định đến nợ xấu NHTM Việt Nam 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá dựa vào tài liệu nghiên cứu trước nợ xấu NHTM nhằm đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ngồi lãi NHTM Việt Nam Bên cạnh nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng phân tích hồi quy đa biến sở liệu bảng cân đối để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam Để phân tích liệu bảng, khóa luận sử dụng ba phương pháp ước lượng khác bao gồm: mơ hình bình phương bé Pooled OLS, mơ hình ảnh hưởng cố định FEM (Fix Effects Model) mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên REM (Random Effects Model) Để lựa chọn phương pháp hồi quy nào phù hợp ba phương pháp nêu kiểm định F-test kiểm định Breusch-Pagan lagrangian (Breuch Pagan, 1979) Kiểm định F-test để lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình FEM Kiểm định Breusch-Pagan lagrangian để lựa chọn mơ hình Pooled OLS mơ hình REM Để lựa chọn mơ hình FEM hay REM sử dụng kiểm định Hausman Sau lựa chọn mơ hình phù hợp, tiến hạnh kiểm định tượng tự tương quan tượng phương sai sai số thay đổi, có tượng tượng tự tương quan và/hoặc tượng phương sai sai số thay đổi nghiên cứu sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares - FGLS) để khắc phục tượng tượng tự tương quan và/hoặc tượng phương sai sai số thay đổi so sánh kết từ mơ hình 1.6 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận: Nghiên cứu góp phần xác định nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam Dựa sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm có liên quan, tác giả kế thừa điều chỉnh mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nội yếu tố vĩ mô đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm giúp NHTM lựa chọn giải pháp thích hợp để ảnh hưởng đến nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập ngoại lãi NHTM Việt Nam, từ đưa giải pháp hay kiến nghị để gia tăng thu nhập lãi đảm bảo ổn định, phát triển trình hoạt động ngân hàng 1.7 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN Chương 1: Giới thiệu đề tài Giới thiệu đề tài nghiên cứu, tính cấp thiết đề tài, mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đề tài, đưa câu hỏi nghiên cứu, xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu bố cục khóa luận Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Trình bày lý thuyết thu nhập ngồi lãi ngân hàng thương mại Việt Nam giới Tóm lược yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi theo lý 10 thuyết lược khảo cơng trình nghiên cứu thực nghiệm giới Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi NHTM Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Dựa nghiên cứu thực nghiệm, đưa mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết ảnh hưởng biến đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Thống kê mơ tả biến mơ hình, phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu, kiểm định giả thiết hồi quy mơ hình nghiên cứu, tiến hành kiểm định để lựa chọn mơ hình phù hợp Thảo luận kết nghiên cứu Từ mơ hình xác định nhân tố thực ảnh hưởng đến thu nhập lãi mức độ tác động Chương 5: Kết luận hàm ý sách Dựa kết nghiên cứu, đưa số khuyến nghị nhằm tăng thêm thu nhập lãi NHTM đề xuất hướng nghiên cứu 52 Kết mơ hình nghiên cứu có phương trình sau: NPL = -0.0230 + 0.0043*SIZEit - 0.0517*ROEit + 0.0099*DEPTAit - 0.0321* LOANDEPit + 0.5756* EQTAit + εit Thảo luận kết nghiên cứu: Kết hồi quy kiểm định cho thấy ba phương pháp ước lượng thông thường cho liệu bảng bao gồm: Pooled OLS, mơ hình tác động cố định FEM mơ hình tác động ngẫu nhiên REM khơng phù hợp mơ hình nghiên cứu khóa luận vi phạm giả thuyết hồi quy tự tương quan, phương sai sai số thay đổi Để khắc phục vi phạm tác giả sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS, kết mô hình hồi FGLS sử dụng để thảo luận phân tích nhân tố tác động đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam: - Hệ số R-Square 0.4029 có nghĩa biến độc lập mơ hình giải thích 40.29% biến thiên biến phụ thuộc NIITA - Các biến SIZE, ROE, DEPTA, LOANDEP có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Biến EQTA có ý nghĩa mức 5% - Bảng 4.10 cho thấy kết thống với giả thuyết ban đầu Sau phân tích kết nhân tố có ảnh hưởng đến thu nhập lãi NHTM Việt Nam giai đoạn 2012-2020  Hệ số bê ta quy mơ ngân hàng (SIZE) 0.0043 điều có nghĩa quy mơ ngân hàng có tương quan dương với thu nhập lãi NHTM Việt Nam Nếu quy mơ ngân hàng tăng đơn vị thu nhập lãi NHTM Việt Nam tăng 0.0043 đơn vị Kết tương đồng với kết nhóm tác giả Craigwell Maxwell (2005); De Young Hunter (2003); De Young, Hunter Udell (2004); Matthias Köhler (2013)  Hệ số bê ta tỷ suất sinh lời (ROE) -0.0517 điều có nghĩa tỷ suất sinh lời có tương quan âm với thu nhập lãi NHTM Việt Nam Nếu tỷ suất sinh lời tăng đơn vị thu nhập lãi NHTM Việt Nam 53 giảm 0.0517 đơn vị Kết tương đồng với kết nhóm tác giả Craigwell Maxwell (2005)  Hệ số bê ta tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản (DEPTA) 0.0099 điều có nghĩa tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản có tương quan dương với thu nhập lãi NHTM Việt Nam Nếu tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản tăng đơn vị thu nhập ngồi lãi NHTM Việt Nam tăng 0.0099 đơn vị Kết tương đồng với kết nhóm tác giả Craigwell Maxwell (2005); Matthias Köhler (2013)  Hệ số bê ta tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi (LOANDEP) -0.0321 điều có nghĩa tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi có tương quan âm với thu nhập lãi NHTM Việt Nam Nếu tỷ lệ tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi tăng đơn vị thu nhập lãi NHTM Việt Nam giảm 0.0321 đơn vị Kết tương đồng với kết nhóm tác giả De Young Hunter (2003); De Young, Hunter Udell (2004); Craigwell Maxwell (2005); Matthias Köhler (2013)  Hệ số bê ta tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EQTA) 0.5756 điều có nghĩa tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có tương quan dương với thu nhập lãi NHTM Việt Nam Nếu tỷ lệ tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tăng đơn vị thu nhập ngồi lãi NHTM Việt Nam tăng 0.5756 đơn vị Kết tương đồng với kết nhóm tác giả De Young Hunter (2003); De Young, Hunter Udell (2004); Craigwell Maxwell (2005); Matthias Köhler (2013) 4.3.2 Kết luận giả thuyết thống kê mơ hình Đối với quy mô ngân hàng (SIZE) Trong hoạt động ngân hàng quy mô ngân hàng nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng yếu tố liên quan đến thị phần thị trưởng, ảnh hưởng đến lòng tin khách hàng giao dịch với ngân hàng Từ yếu tố ngồi thu nhập từ lãi kéo theo thu nhập ngồi 54 lãi ngân hàng hoạt động phi tín dụng tăng trưởng khơng Đây kết luận Matthias Kưhler (2013) Vì vậy, chấp nhận giả thuyết H1: Quy mơ ngân hàng có tương quan dương với thu nhập lãi NHTM Việt Nam Đối với tỷ suất sinh lời (ROE) Đối với hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam hoạt động tín dụng hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng tỷ suất sinh lời hay hiệu kinh doanh ngân hàng tăng trưởng ROE tăng lên chủ yếu hoạt động tín dụng đem lại thu nhập từ lãi cho ngân hàng tăng lên nhiều lần từ hoạt động phi tín dụng ngân hàng trọng thu nhập ngồi lãi NHTM Việt Nam giảm Đây kết luận Craigwell Maxwell (2005) Vì vậy, chấp nhận giả thuyết H2:Tỷ suất sinh lời (ROE) có tương quan âm với thu nhập lãi NHTM Việt Nam Đối với tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản (DEPTA) Hoạt động để trì hoạt động cho ngân hàng huy động tiền gửi sau phân phối tiền gửi vào hạng mục kinh doanh ngân hàng Vì ngân hàng huy động lượng tiền gửi nhiều ngồi việc phát triển hoạt động tín dụng hội để ngân hàng tiếp cận nguồn vốn giá rẻ để đầu tư hay bổ sung vốn vào hạng mục kinh doanh khác để tạo thu nhập lãi cho ngân hàng, điều có nghĩa tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản tăng thu nhập lãi ngân hàng tăng Đây kết luận Matthias Kưhler (2013), De Young, Hunter Udell (2004); Craigwell Maxwell (2005) Vì vậy, tác giả chấp nhận giả thuyết H3: Tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản tương quan dương với thu nhập lãi NHTM Việt Nam Đối với tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi (LOANDEP) Tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi cao thường có lợi cho ngân hàng hầu hết ngân hàng theo đuổi việc gia tăng số chiến lược 55 phát triển hoạt động cho vay truyền thống Một ngân hàng có tỷ lệ cao kỳ vọng có mức thu nhập lãi suất lớn ngân hàng tập trung nhiều phát triển hoạt động tín dụng để có thu nhập từ lãi ngày cao theo đó, tỷ lệ thu nhập ngồi lãi thấp Đây kết luận Matthias Kưhler (2013); Craigwell Maxwell (2005) Vì vậy, tác giả chấp nhận giả thuyết H4: Tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi có tương quan âm với thu nhập lãi NHTM Việt Nam Đối với tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EQTA) Tổng tài sản tài trợ nhiều vốn chủ sở hữu đồng thời đòn bẩy tài trở nên nhỏ, nên lợi nhuận ngân hàng gia tăng, số quan trọng chiến lược quản lý ngân hàng Thông thường, ngân hàng không dùng khoản vốn chủ sở hữu vay mà dùng vào đầu tư ban đầu, mua sắm tài sản cố định, đầu tư khác, tài sản có tính khoản cao Đây nguồn để ngân hàng xoay sở hoạt động xảy trường hợp vỡ nợ Các nghiên cứu cho thấy, ngân hàng có vốn chủ sở hữu tổng tài sản cao có lợi so với đối thủ cạnh tranh hay nói cách khác ngân hàng tận dụng nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh khác hoạt động cho vay truyền thống tỷ lệ cao vốn chủ sở hữu tổng tài sản làm gia tăng nguồn thu nhập lãi cho ngân hàng Đây kết luận De Young Rice (2003); Matthias Kưhler (2013) Vì vậy, tác giả chấp nhận giả thuyết H5: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có tương quan dương với thu nhập lãi NHTM Việt Nam 56 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương tác giả tiến hành xử lý số liệu thu thập 22 NHTM Việt Nam đại diện cho 31 NHTM Việt Nam từ năm 2012 – 2018 Thông qua việc thống kê mô tả mẫu nghiên cứu , tác giả nắm tình hình chung mẫu xem xét tượng tương quan biến độc lập Tiếp đó, tác giả tiến hành chạy hồi quy mơ hình POOLED OLS, mơ hình tác động cố định FEM mơ hình tác động ngẫu nhiên REM Tác giả tiến hành đo lường phù hợp mô hình mơ hình tác động ngẫu nhiên phù hợp tác giả tiến hành kiểm định khuyết tật khắc khục khuyết tật để kết mơ hình cuối Từ kết tác giả tiến hành thảo luận kết nghiên cứu kết luận giả thuyết thống kê đồng thời định hướng hàm ý sách cho chương 57 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu từ 22 NHTM Việt Nam giai đoạn năm 2012 – 2018, cho thấy nợ xấu NHTM bị tác động yếu tố: Quy mô ngân hàng (+), tỷ suất sinh lời (-); tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản (+); tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi (-), tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (+) Trong kết nghiên cứu hai nhân tố tác động nhiều đến thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản với hệ số bê ta 0.5756 tỷ suất sinh lời -0.0517 Điều lý giải tổng tài sản ngân hàng tài trợ vốn chủ sở hữu nhiều ngân hàng khơng phải đối mặt với rủi ro tốn ngân hàng có hội mở rộng hoạt động phi tín dụng để tăng cao thu nhập ngồi lãi cho ngân hàng, tỷ suất sinh lời ROE ngân hàng yếu tố gia tăng đồng nghĩa với việc kết kinh doanh ngân hàng tăng cao điều xảy hoạt động tín dụng trọng phát triển hoạt động phi tín dụng góp phần nhỏ thu nhập ngân hàng Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có ảnh hưởng tuyến tính lên thu nhập ngồi lãi ngân hàng Ngân hàng có gia tăng tỷ lệ vốn chủ cao thường kèm theo tăng trưởng tốt thu nhập lãi Có nghĩa tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao làm cho tỷ lệ đầu tư ban đầu cho sở vật chất, tài sản cố định lớn cấu vốn vốn chủ sở hữu thường đầu tư ban đầu cho tài sản cố định, khiến chất lượng dịch vụ nâng cao đẫn đến tỷ lệ thu nhập lãi NHTM cao Tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi thực có tác động đáng kể Tác động ngược chiều mơ hình hồi quy làm củng cố thêm sở lý thuyết đưa phù hợp với thực trạng Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 Vì việc gia tăng 59 cho vay giúp làm tăng thu nhập lãi, gây giảm khả tạo thu nhập lãi cho ngân hàng dồn ngồn lực vào nghiệp vụ tín dụng truyền thống Quy mô tổng tài sản thực có ảnh hưởng đến thu nhập ngồi lãi ngân hàng thương mại Việt Nam Tuy nhiên tác động ngược chiều, khác với kỳ vọng đưa sở lý luận Có thể nói lên rằng, khơng phải ngân hàng có quy mơ lớn tỷ lệ thu nhập ngồi lãi tổng tài sản cao Tuy vậy, điều khơng khó hiểu thực trạng Việt Nam, nước ta giai đoạn phát triển, việc đầu tư, mở rộng quy mô tài sản diễn phương diện, bao gồm ngành ngân hàng Nhiều ngân hàng cấp phép thành lập vào hoạt động nên có mức đầu tư cao dĩ nhiên chưa thể có lượng thu nhập lãi tương xứng giai đoạn đầu tư phát triển ban đầu Mặt khác nhận thấy ngân hàng quy mô nhỏ thường trọng bán lẻ nên dẫn đến việc phí dịch vụ lãi chiếm tỷ trọng lớn cấu thu nhập so với ngân hàng quy mô lớn Việt Nam trọng nhiều đến hoạt động tín dụng làm cho tỷ lệ thu nhập lãi cao đáng kể 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.2.1 Đối với quy mô ngân hàng Quy mô ngân hàng có tương quan thuận chiều với thu nhập lãi NHTM Việt Nam nhiên quy mô tổng tài sản tăng nhanh, không đồng ổn định yếu tố khiến thu nhập lãi không cao ngân hàng thương mại Việt Nam Thế nên tăng trưởng quy mô cần điều tiết, giữ ổn định để quy mô tài sản hệ thống ngân hàng không rơi vào tăng trưởng nóng mà từ tác động làm sụt giảm tỷ lệ thu nhập lãi tổng tài sản, gây thiếu an toàn rủi ro cao nguồn thu ngân hàng chủ yếu từ thu nhập lãi truyền thống, bối cảnh kinh tế suy thối, bất ổn thời gian gần Vì cần tập trung sử dụng nguồn lực có để phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu 60 hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao việc nâng cao tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thương mại 5.2.2 Đối với tỷ suất sinh lời Lợi nhuận sau thuế nhân tố có tác động tới thu nhập ngồi lãi ngân hàng thương mại Việt Nam qua biến số ROE Việc tăng hiệu hoạt động lợi nhuận kinh doanh làm gia tăng tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tảng vững để ngân hàng thực phát triển theo hướng bền vững, lâu dài, gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập Để gia tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh ngân hàng phải đươc mở rộng, an tồn hiệu hơn; đa dạng hố hoạt động dịch vụ, danh mục đầu tư đem lại nguồn thu phí dịch vụ cao Từ tỷ lệ thu nhập ngồi lãi gia tăng tương ứng 5.2.3 Đối với tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản Để muốn gia tăng thu nhập ngồi lãi ngân hàng cần phải gia tăng tỷ lệ tiền gửi tổng tài sản huy động nhiều tiền gửi Tổng tiền gửi tổng tài sản thấp, khiến thu nhập ngồi lãi ngân hàng cịn chưa cao ngân hàng bị hạn chế tiếp cận nguồn vốn giá rể để nâng cao việc mở rộng hạn mục đầu tư vào hoạt động phi tín dụng Như nhận định, dịch vụ tiền gửi ngân hàng chưa thật thu hút hiệu cao, chất lượng dịch vụ giá trị gia tăng kèm cịn chưa phù hợp hấp dẫn, tiện ích với dân cư Cho nên cần gia tăng thu hút tiền gửi cách đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng kỳ hạn, lãi suất, sách khuyến mãi, quà tặng hấp dẫn… 5.2.4 Đối với tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi Giảm tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi: Tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi có tác động ngược chiều lên việc gia tăng tỷ lệ thu nhập ngồi lãi Mà thực tế tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi lại cao Nên rõ ràng việc giảm tăng trưởng tín dụng nóng để tập trung vào hoạt động phi tín dụng đem lại hiệu gia tăng nguồn thu lãi cách đáng kể 61 5.2.5 Đối với tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản Gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tài sản tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có ý nghĩa quan trọng giúp ngân hàng có giải pháp, định hướng phù hợp Trong thực tế, NHTM lại có địn bẩy tài cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp khiến cho tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cịn chưa cao đánh giá chương Đối với ngân hàng có tỷ lệ vốn hố thị trường cao kèm theo phát triển gia tăng thu nhập ngồi lãi Chính việc cổ phần hoá gia tăng vốn chủ sở hữu biện pháp hiệu để nâng cao tỷ lệ thu nhập lãi tổng tài sản ngân hàng thương mại, giúp ngân hàng phát triển theo xu an toàn, bền vững hơn, vệc tăng đáng kể thu nhập lãi cấu doanh thu 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Qua trình thực nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam, dù tác giả nỗ lực điều kiện thời gian nghiên cứu đề tài số hạn chế sau: Một là, nguồn tài liệu tham khảo luận văn chủ yếu từ nước ngồi nên ảnh hưởng đến văn phong viết khóa luận Phần tổng quan tình hình nghiên cứu viết cịn mang hướng dịch thuật, khó hiểu, chưa xúc tích, đọng… Hai là, phương pháp nghiên cứu luận văn dừng lại mơ POOLED, FEM, REM mà chưa tiến hành trình bày, phân tích với mơ hình đại khác để giải vấn đề nội sinh biến Từ đặt hướng nghiên cứu gợi mở cho đề tài nghiên cứu Ba là, từ kết nghiên cứu tác giải rút số đề xuất kiến nghị có giá trị tham khảo định Tuy nhiên mơ hình, kết kiến nghị trình bày dừng lại yếu tố tác động đến từ mảng tài ngân hàng thương mại Khóa luận chưa có điều kiện trình bày, xây dựng mơ hình với yếu tố thuộc mảng kỹ 62 thuật, công nghệ… để đưa kết nghiên cứu hồn thiện Đây hướng để nghiên tương tự tiếp tục hoàn thiện 5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện hướng nghiên cứu thời gian tới, với việc phát triển, mở rộng liệu thêm nhiều quan sát thời gian rộng hơn, định hướng phân tích khía cạnh đa chiều, đầy đủ bổ sung thêm nhiều yếu tố ngân hàng tỷ trọng đầu tư khác tổng tài sản, tỷ trọng vay thương mại công nghiệp tổng tài sản, tỷ trọng khoản vay bất động sản tổng tài sản hay tiền vốn thị trường tài tổng tài sản, có điều kiện phát triển đề tài 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Minh Sáng, Nguyễn Thị Hạnh Hoa (2013), Phát triển sản phẩm hoán đổi tiền tệ chéo ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ Số 393 (12/2013) Nguyễn Minh Sáng, Nguyễn Thị Hạnh Hoa (2013), Phân tích thực nghiệm nhân tố tác động đến thu nhập lãi hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng Số 22 (11/2013) Nguyễn Thị Cành, Hồ Thị Hồng Minh (2014), Đa dạng hóa thu nhập yếu tố tác động đến khả sinh lời NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng Số 106+107 (1+2/2015), tr13-23 Nguyễn Thị Diễm Hiền, Nguyễn Hồng Hạt (2016), Thu nhập lãi hiệu tài ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng số 127 (10/2016), tr57-63 Nguyễn Thị Hạnh Hoa (2013), Phân tích rủi ro lãi suất Sacombank giai đoạn 2010 - 2012, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phân tích rủi ro lãi suất hoạt động ngân hàng thương mại địa bàn TP HCM biện pháp phòng ngừa” - Trường Đại học Ngân hàng TP HCM (10/2013) Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Anh Thuỷ (2013), Phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sĩ trường đại học Ngân Hàng TP.HCM Quốc Hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng TS Bùi Diệu Anh đồng (2009), Nghiệp vụ Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Phương Đơng 64 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 254/Qđ-TTg, phê duyệt đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 ngày 01/03/2012 Trần Công Hiến (2006), Phát triển dịch vụ ngân hàng phi tín dụng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 8, T01-02/2006, trang 56-58 Tài liệu Tiếng Anh Anita Pennathura, Vijaya Subrahmanyam and Sharmila Vishwasrao (2009), Does non-interest income impact bank performance in emerging markets? The case of India, Third Southeastern International/Development Economics Workshop, Federal Reserve Bank of Atlanta and Mercer University Basel committee (2010), Basel III: International framework for liquidity risk measurement, standards and monitoring, lấy ngày 20/03/2014 Bourke, P (1989), Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia Journal of Banking and Finance 13, 65-79 Craigwell, R., and Maxwell, C., (2005), Non-Interest Income and Financial Performance at Commercial Banks in the Caribbean, Central Bank of Barbados Working Paper De Young, R and K Roland (2001), Product Mix and Earnings Volatility at Commercial Banks: Evidence from a Degree of Total Leverage Model, Journal of Financial Intermediation, vol 10, pp 54–84 De Young, R and T Rice (2003), Noninterest Income and Financial Performance at U.S Commercial Banks, paper presented at the Western Economic Association Meetings, July 65 De Young, R and T Rice (2004), Noninterest income and financial Performance as U.S Commercial Banks, The financial review, Vol 39 De Young, R and W C Hunter 2003, Deregulation, the Internet, and the Competitive Viability of Large Banks and Community Banks”, In B Guped The Future of Banking Westport, CT De Young, R., W C Hunter, and G F Udell (2004), Whither the Community Bank? What We Know and What We Suspect, Journal of Financial Services Research, vol 25, pp 81–84 Demirguc-Kunt, A and H Huizinga (2000), Financial Structure and Bank Profitability, World Bank Mimeo in Athanasoglou et al., 2005 Goddard, J., P Molyneux and J O S Wilson (2004), The profitability of European banks: across-sectional and dynamic panel analysis, Manchester School, 72(3), 363-381 Hawtrey, K (2003), Banks’ Non-interest Income: an International Study, Macquarie University James W Scott, José Carlos Arias (2011), Banking profitability determinants, Business Intelligence Journal - July, 2011 Vol.4 No.2, 209-230 Joon-Ho Hahm (2008), Determinants and Consequences of Non-Interest Income Diversification of Commercial Banks in OECD Countries, Journal of International Economic Studies Vol 12, No 1, June 2008 Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., and Tarazi, A (2008), Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks, Journal of Banking and Finance, 32, 1452-1467 Matthias Köhler (2013), Does non-interest income make banks more risky? Retailversus investment-oriented banks, Deutsche Bundesbank, No 17/2013 66 Molyneux, P and J Thornton (1992), Determinants of European bank profitability: A note, Journal of Banking and Finance Rogers, K and J Sinkey 1999, An Analysis of Nontraditional Activities at US Commercial Banks, Review of Financial Economics, vol 8, no 1, pp 25– 39 Rogers, Kevin 1998, Product Mix, Bank Powers, and Complementarities at U.S Commercial Banks, Journal of Economics and Business 50, 205-218 Roland, K (1997), Profit persistence in large U.S bank holding companies: An empirical investigation, Office of the Comptroller of the Currency, Economics WorkingPaper, WP 97-2 Sherene A Bailey-Tapper1 (2010), Non-interest Income, Financial Performance and the Macroeconomy: Evidence on Jamaican Panel Data, Financial Stability Department Bank of Jamaica Short, B K (1979), The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe and Japan, Journal of Banking and Finance 3, 209-219 Stiroh, K J (2004), Diversification in Banking: Is Non-Interest Income the Answer?, Journal of Money, Credit, and Banking, Vol 36, pp 853-882 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996), Using multivariate statistics (3rd ed), New York

Ngày đăng: 01/11/2023, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w