1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến động lực và kết quả học tập của sinh viên – nghiên cứu thực nghiệm từ học viện ngân hàng

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Động Lực Và Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên – Nghiên Cứu Thực Nghiệm Từ Học Viện Ngân Hàng
Tác giả ThS. Lê Thị Quỳnh Nhung, Th.S Lê Văn Hùng
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TỪ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG MÃ SỐ: DTHV.36/2020 Chủ nhiệm đề tài: ThS LÊ THỊ QUỲNH NHUNG Thư ký đề tài: ThS LÊ VĂN HÙNG HÀ NỘI – 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126027931000000 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên Vai trị Chức vụ, Đơn vị cơng tác ThS Lê Thị Quỳnh Nhung Chủ nhiệm đề tài Giảng viên Bộ mơn Tốn Th.S Lê Văn Hùng Thư ký đề tài Giảng viên Khoa HTTT LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Học viện Ngân hàng Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng đồng hành trình thực đề tài Nhóm tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Trường Học viện Ngân hàng hỗ trợ trình thu thập liệu Xin chân thành cảm ơn em sinh viên đồng hành tham gia khảo sát chia sẻ nguyện vọng cho đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình ln đồng hành suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2021 Chủ nhiệm đề tài Lê Thị Quỳnh Nhung MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ .3 MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những vấn đề lý luận động lực học tập kết học tập .8 1.1.1 Các khái niệm động lực học tập kết học tập 1.1.2 Cách tiếp cận động lực học tập kết học tập 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu 11 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu quốc tế 11 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 14 1.3 Khung phân tích đề tài 15 1.4 Kết luận chương 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 17 2.1 Bối cảnh nghiên cứu 17 2.2 Bảng hỏi phương pháp thu thập liệu 20 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 20 2.2.2 Bảng hỏi .20 2.2.3 Kết thu thập liệu .24 2.3 Kết luận chương 25 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 26 3.1 Các kết nghiên cứu định tính 26 3.2 Một số nhân tố tác động động lực học tập 29 3.3 Các nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên 34 3.4 Kết luận chương 43 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG 45 NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 45 Kết luận 45 Khuyến nghị 47 Đề xuất hướng nghiên cứu 48 DANH MỤC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC .55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CFA Phân tích nhân tố khẳng định EFA Phân tích nhân tố khám phá HVNH Học viện Ngân hàng Nghĩa tiếng Anh Confirmatory factor analysis Exploratory Factor Analysis DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tên nhân tố bảng hỏi câu hỏi định lượng 21 Bảng 2.2: Tên câu hỏi nội dung câu hỏi định tính .24 Bảng 3.1: Tương quan TlieuHT DL_ TlieuHT 30 Bảng 3.2: Tương quan GduongKV DL_GDuongKV .30 Bảng 3.3: Tương quan DichVuPT DL_DichVuPT 31 Bảng 3.4: Tương quan nhân tố giảng viên động lực từ giảng viên .31 Bảng 3.5: Hệ số hồi quy tác động đến DL_HTGV .32 Bảng 3.6: Tương quan mức độ tần số đặt mục tiêu động lực từ mục tiêu 33 Bảng 3.7: Hệ số hồi quy tác động đến DL_MTieu .33 Bảng 3.8: Kiểm định EFA 34 Bảng 3.9: Kết kiểm định nhân tố khẳng định CFA 37 Bảng 3.10: Thống kê mô tả biến, nhân tố độc lập 40 Bảng 3.11: Kết ước lượng mơ hình 41 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Khung phân tích nghiên cứu 16 Hình 3.1: Biến hệ số tải nhân tố 36 Hình 3.2: Hệ số tải nhân tố đến biến đại diện 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia Giáo dục đại học nói riêng đóng vai trị đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội đất nước trường đại học nơi trực tiếp đào tạo kĩ nghề nghiệp, cung cấp lực lượng lao động kế cận cho đất nước Một quốc gia muốn phát triển khoa học công nghệ tăng trưởng kinh tế thiết phải có hệ thống trường đại học hoàn thiện chất lượng cao Học viện Ngân hàng trường đại học có thương hiệu Việt Nam với mục tiêu chiến lược theo Quyết định số 64/QĐ – HV – TCCB ngày 12/11/2018 Về việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Học viện Ngân hàng: “Đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo cá nhân, người sử dụng lao động xã hội với khoảng ngành đào tạo thuộc lĩnh vực kinh tế ứng dụng; trường đại học đứng đầu đào tạo ngành tài - ngân hàng” Năm 2019, tổng số sinh viên tuyển sinh Học viện 3700 sinh viên gồm sinh viên nhiều ngành nghề khác tài chính, ngân hàng, kế toán, quản trị kinh doanh,…Việc nâng cao chất lượng đào tạo ưu tiên hàng đầu trường đại học nói chung trường Học viện Ngân hàng nói riêng Mơi trường đại học mơi trường mẻ sinh viên Nhiều sinh viên xa nhà, sống tự lập, mối quan hệ nhà trường, giảng viên bạn bè mở rộng so với giai đoạn học phổ thông Trong mơi trường mới, cá nhân địi hỏi thích ứng tự lập cao Mỗi người học phải nỗ lực học tập, nhiên kết học tập đạt kỳ vọng hay không phụ thuộc khơng vào thân người học mà cịn chịu tác động yếu tố bên cách truyền đạt giảng viên, môi trường học đường mối quan hệ xã hội khác Đặc biệt, bối cảnh kinh tế - xã hội chịu ảnh hưởng dịch Covid -19, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2020 việc “Phê duyệt chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Theo đó, định hướng cho phép 100% sở giáo dục đào tạo dạy học từ xa Trong giai đoạn diễn biến dịch Covid phức tạp vừa qua, nhiều trường đại học định kết hợp giảng dạy qua phần mềm trực tuyến Đây phương pháp giảng dạy giảng viên sinh viên Do đó, tìm hiểu nhân tố tác động đến động lực kết học tập sinh viên vơ cần thiết, góc độ thân người học nhà quản lý giáo dục Nhiều nghiên cứu quốc tế rõ nhân tố tác động đến động lực học tập kết học tập (Barry (2007), Wallace (2009), Miller (2008), Willingham (2008), Mueller & Dweck (1998), Pintrich (2003), CEP (2012), Tokan cộng (2019), Rosmayanti cộng (2018), Ali cộng (2010)) Tuy nhiên môi trường học tập quốc tế có nhiều điểm khác văn hóa, giáo dục với mơi trường học tập Việt Nam Do đó, nghiên cứu Việt Nam bối cảnh Các nghiên cứu nước xoay quanh yếu tố tác động đến động lực học tập đến kết học tập, nhiên mức tác động mà sinh viên cho thang điểm cao không đồng cho sinh viên Do đó, nghiên cứu cho rằng, nhân tố tác động đến động lực đưa vào mơ hình định lượng để xem xét ảnh hưởng đến kết học tập Ngoài nghiên cứu định lượng kết hợp định tính nước khơng nhiều, nghiên cứu định tính hứa hẹn mang đến nhân tố khám phá Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu, đề tài lựa chọn nghiên cứu là: “Các nhân tố tác động đến động lực kết học tập sinh viên – Nghiên cứu thực nghiệm từ Học viện Ngân hàng” Từ đề xuất khuyến nghị cho nhà khoa học nhà quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu phân tích yếu tố tác động động lực học tập tìm hiểu tác động nhân tố, có động lực học tập đến kết học tập Từ đưa khuyến nghị giải pháp Câu hỏi nghiên cứu: 1/ Những khám phá nghiên cứu định tính liên quan đến nhân tố tác động đến động lực học tập kết học tập sinh viên? 2/ Các nhân tố tác động đến động lực học tập? 3/ Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên khác biệt nhóm sinh viên? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến động lực học tập kết học tập sinh viên Phạm vi: Sinh viên hệ quy, Học viện Ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Phân tích định lượng định tính Các phương pháp cụ thể để trả lời câu hỏi nghiên cứu: Trả lời câu hỏi 1: - Xây dựng câu hỏi định tính yếu tố liên quan đến động lực học tập kết học tập, nghiên cứu tổng hợp, phân tích để khám phá kết Trả lời câu hỏi câu hỏi 3: - Trên sở tổng quan nghiên cứu, áp dụng thang đo sử dụng giới, lựa chọn phù hợp yếu tố tiềm - Xây dựng bảng hỏi yếu tố ảnh hưởng đến động lực kết học tập, tiến hành điều tra với đối tượng sinh viên hệ quy Bảng hỏi có câu trả lời theo thang đo Likert cấp độ - Phân tích tác động nhân tố đến khía cạnh đo lường động lực học tập - Ước lượng hồi quy nhân tố tác động đến kết học tập: Tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA để phát biến tiềm ẩn, phân tích nhân tố khẳng định CFA để khẳng định biến số (bao gồm nhiều nhân tố), ước lượng định lượng với biến số để xét tác động đến điểm tổng kết trung bình tín sinh viên, đồng thời kết hợp biến định danh để phân tích khác biệt nhóm sinh viên

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w