1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY THẾ GIỚI DI ĐỘNG

42 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 289,12 KB
File đính kèm Nguyen Thi Mai Trinh - Tieu luân.rar (244 KB)

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Ý nghĩa nghiên cứu 3 1.6. Kết cấu báo cáo 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 5 2.1. Các khái niệm 5 2.1.1. Khái niệm về động lực 5 2.1.2. Vai trò của động lực 6 2.1.3. Bản chất của việc tạo động lực 7 2.1.4. Sự cần thiết phải tạo động lực 7 2.1.5. Các thuyết về tạo động lực làm việc 8 2.1.5.1. Thuyết nhu cầu của Maslow 8 2.1.5.2. Thuyết công bằng của J.Stacy Adams 10 2.1.5.3. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 12 2.1.5.4. Thuyết hai nhân tố của Herzberg 12 2.2. Các nghiên cứu có liên quan 14 2.2.1. Các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài 14 2.2.2. Các nghiên cứu của các tác giả Việt Nam 16 2.3. Tổng quan về mô hình nghiên cứu 17 2.3.1. Cơ sở áp dụng mô hình 17 2.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Thang đo và các biến quan sát 20 3.2. Phương pháp phân tích 20 3.3. Phương pháp thu thập số liệu 20 3.3.1. Phương pháp chọn mẫu 20 3.3.2. Giả thuyết nghiên cứu 20 3.3.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng 21 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG THY THEGIOIDIDONG 22 4.1. Nội dung và kết quả nghiên cứu 22 4.1.1. Mô tả mẫu khảo sát 22 4.1.2. Kết quả nghiên cứu 22 4.2. Xây dựng mô hình hồi quy 24 4.3. Kiểm định giả thuyết 26 CHƯƠNG 5. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN CỦA CÔNG TY THEGIOIDIDONG 28 5.1. Về chính sách tiền lương 28 5.2. Về cải thiện môi trường làm việc 28 5.3. Về nâng cao hoạt động phát triển nghề nghiệp cho nhân viên 29 5.4. Về việc cải thiện mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới 31 5.5. Về chính sách khen thưởng 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC LỚP: QTH-01 TỐI THỨ 4– CAO HỌC K23 BÀI TIỂU LUẬN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY THEGIOIDIDONG GVGD: TS BÙI THỊ THANH Học viên: Nguyễn Thị Mai Trinh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu báo cáo CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 2.1 Các khái niệm .5 2.1.1 Khái niệm động lực 2.1.2 Vai trò động lực .6 2.1.3 Bản chất việc tạo động lực 2.1.4 Sự cần thiết phải tạo động lực .7 2.1.5 Các thuyết tạo động lực làm việc 2.1.5.1 Thuyết nhu cầu Maslow 2.1.5.2 Thuyết công J.Stacy Adams 10 2.1.5.3 Thuyết kỳ vọng Victor Vroom 12 2.1.5.4 Thuyết hai nhân tố Herzberg 12 2.2 Các nghiên cứu có liên quan 14 2.2.1 Các nghiên cứu tác giả nước .14 2.2.2 Các nghiên cứu tác giả Việt Nam 16 2.3 Tổng quan mơ hình nghiên cứu 17 2.3.1 Cơ sở áp dụng mơ hình 17 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Thang đo biến quan sát 20 3.2 Phương pháp phân tích 20 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 20 3.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 20 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 21 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG THY THEGIOIDIDONG .22 4.1 Nội dung kết nghiên cứu .22 4.1.1 Mô tả mẫu khảo sát 22 4.1.2 Kết nghiên cứu 22 4.2 Xây dựng mơ hình hồi quy 24 4.3 Kiểm định giả thuyết .26 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN CỦA CÔNG TY THEGIOIDIDONG 28 5.1 Về sách tiền lương 28 5.2 Về cải thiện môi trường làm việc 28 5.3 Về nâng cao hoạt động phát triển nghề nghiệp cho nhân viên 29 5.4 Về việc cải thiện mối quan hệ cấp cấp .31 5.5 Về sách khen thưởng .32 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Số trang Bảng 2.1 Nhân tố trù nhân tố động viên 14 Bảng 2.2 Ảnh hưởng nhân tố 15 Bảng 4.1 Thông tin nhân viên công ty Thegioididong khảo sát 22 Bảng 4.2 Kiểm tra độ tin cậy với hệ số Cronbach’s alpha 23 Bảng 4.3 Thống kê độ tin cậy 23 Bảng 4.4 Hệ số KMO kiểm định Bartlett 23 Bảng 4.5 Phương sai 24 Bảng 4.6 Các hệ số (Coefficientsa) Depentdent Variable : hài lòng cơng việc 25 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Số trang Hình 2.1 Các cấp bậc nhu cầu của Maslow Hình 2.2 Lý thuyết cơng vai trị so sánh xã hội 11 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Teck-Hong Amma 18 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 19 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Những nghiên cứu trước cho thấy kết cơng việc có tương quan với động lực làm việc (Grant,2008; Halbesleben & Bowler,2007; Van Knippenberg, 2000) (theo Gary Jon Springer) Cụ thể Gary Jon Springer (2011) kết luận nghiên cứu “động lực làm việc có mối tương quan thuận chiều với kết cơng việc” Có thể hiểu động lực làm việc nhân tố quan trọng tác động đến hành vi hiệu suất làm việc người, đồng thời lực đẩy nhân viên đến cam kết gắn bó với tổ chức Công ty Cổ Phần Thế Giới Di Động (TGDĐ) công ty bán lẻ thiết bị di động, thương mại điện tử có tốc độ phát triển nhanh chóng năm gần có mặt khắp 63 tỉnh thành nước, tính đến tháng 7/2014 TGDĐ có 7000 nhân viên khắp nước Nhưng TGDĐ giống nhà bán lẻ khác có điểm yếu nguồn nhân lực, tăng chi phí cho nguồn nhân lực giảm sức cạnh tranh, đầu tư khó tìm giữ nhân viên giỏi Với việc rộng quy mô thời gian tới đặt vấn đề làm để công ty thu hút giữ chân nhân viên tốt mối quan tâm hàng đầu cơng ty Trong đó, nỗ lực đóng góp người lao động lợi cạnh tranh quan trọng quan trọng thành công công ty (Bent & Freathy, 1997) Điều quan trọng cơng ty phải có cách quản lý để tăng suất người lao động cách giúp người lao động đạt tối đa tiềm họ Việc giữ lấy động lực làm việc từ người bán hàng nhiệm vụ khó khăn cấp quản lý cơng ty Bởi vì, người lao động có tác động trực tiếp đến khách hàng mối quan hệ lao động-khách hàng yếu tố quan trọng thành công công ty Nhân viên bán hàng làm việc trực tiếp với khách hàng, thái độ, hành vi nhân viên bán hàng, cách họ đối xử với khách hàng xác định xem khách hàng trung thành với nhà bán lẻ cụ thể Môi trường lao động chịu áp lực tâm lí, nhân viên thường xuyên phải tiếp xúc với khách hàng Nhân viên phải ln thận trọng, vui vẻ, tận tình phục vụ để trì trạng thái hài lịng khách hàng Mà dịch vụ mà công ty cung cấp lại lĩnh vực dịch vụ hiếu khách mà niềm nở, vui vẻ, nhiệt tình với khách hàng phải xuất phát từ động lực làm việc Bên cạnh đó, thực tế cho thấy đãi ngộ cơng ty Thegioididong cịn thấp, mức lương khơng cao, lương khối Siêu thị 2-2,5 triệu; khối văn phòng từ 4-5,5 triệu) Đồng thời đãi ngộ phi tài khơng xem trọng, mơi trường làm việc không thoải mái quy tắc làm việc cứng nhắc, lo sợ truy thu không làm quy trình quy định,chế độ khen thưởng cịn hạn chế…Chính điều làm cho người lao động dễ rời cơng ty để tìm nơi có mức lương cao hơn, có đãi ngộ tài tốt hơn, điều kéo theo chi phí hội dành cho tuyển mới, giám sát, chi phí hội đánh khách hàng, tăng lên Theo tính tốn sơ từ Phịng Nhân Sự, hàng năm trung bình có 1200 lao động nghỉ việc, Cơng ty chi 20 tỷ đồng năm để tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nhân viên bán hàng với nỗ lực để truyền cảm hứng cho họ để thực tốt Việc nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên công ty Thegioididong việc làm có ý nghĩa quan trọng, sở để nhà quản lí tìm kiếm cho nhân tố thích hợp để tạo thêm động lực làm việc cho nhân viên trì động lực làm tăng mức độ hài lịng để từ giúp tăng hiệu công việc, hết giữ chân nhân viên tài Nhận thấy tầm quan trọng nên tơi chọn đề tài “ Các nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên công ty Thegioididong” để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích: - Tìm hiểu các ́u tớ ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên mà công ty Thegioididong thực hiện phân tích các yếu tố đó việc thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên - Xác định yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên công ty Thegioididong - Đưa số kiến nghị giúp cơng ty có biện pháp, sách động viên phù hợp để nâng cao động lực làm việc cho nhân viên mang lại hiệu cho tổ chức 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nhân viên công ty cổ phần Thegioididong Gồm khối, phòng ban: Cung Ứng, Ngành Hàng, Hành Chánh, Nhân Sự, IT, Tài Chính-Kế Toán, Marketing, khối Siêu Thị Phạm vi nghiên cứu: mặt địa lý, nghiên cứu giới hạn phạm vi phòng ban siêu thị khu vực Hồ Chí Minh 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng, sử dụng thang đo để nghiên cứu tác động nhân tố đến động lực làm việc nhân viên - Đối tượng khảo sát 150 nhân viên thuộc phận khối văn phịng hành chính, kế tốn, it,…và khối ST Việc chọn mẫu tiến hành theo phương pháp mẫu thuận tiện - Các liệu thu thập thông qua bảng khảo sát Dữ liệu thu thập xử lí qua phần mềm SPSS 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu đóng góp ý kiến, quan điểm cho nhà quản lí cơng ty vấn đề tạo giữ hài lòng, trọng mối quan tâm nhu cầu nhân viên Khi hài lòng nhân viên nhiệt tình làm tốt cơng việc họ từ làm tăng hài lịng khách hàng dịch vụ sản phẩm mà công ty cung cấp Nếu nhà quản lý cải thiện điều kiện làm việc giảm bớt tình trạng nhân viên rời khỏi doanh nghiệp làm giảm chi phí đáng kể phát sinh việc đào tạo phát triển nghiệp vụ cho nhân viên 1.6 Kết cấu báo cáo Bài báo cáo có bố cục sau: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý thuyết - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên công ty Thegioididong - Chương 5: Một số kiến nghị nhằm nâng cao động lực làm việc nhân viên công ty Thegioididong CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm động lực Trong tiếng anh, động lực viết Motivation, ghép từ Motive Action Có thể diễn giải sau: Motive có nghĩa động có ý thức hay vô thức khơi gợi hướng hành động vào việc đạt mục tiêu mong đợi Action có nghĩa là: Để tạo động lực cho thực việc gì, bạn phải làm cho người muốn làm việc khơng phải bị buộc phải làm.2 Định nghĩa động lực thảo luận đưa nhà nghiên cứu khác nhau: Theo quan điểm Vroom (1964), động lực “motivation” hình thành dựa từ La tinh “movere”, nghĩa tiến lên Động lực sức mạnh nội lực, phụ thuộc vào nhu cầu mà nhu cầu lại nhân tố thúc người hành đồng để đạt Schulze Steyn (2003) khẳng định để hiểu hành vi người lao động, quản lý người giám sát phải nhận diện dạng nhu cầu hay động lực mà giúp cho nhân viên “tiến lên” hành động Theo Robbins (2001), động lực q trình thõa mãn nhu cầu, điều có nghĩa nhu cầu người thõa mãn bới nhân tố bản, người phát huy nỗ lực thêm để đạt mục tiêu tổ chức (được trích Tan Tack-Hong Amna Waheed, trang 3) Whiseand Rush (1988) cho động lực sẵn cá nhân để làm điều bị chi phối hành đồng để đáp ứng nhu cầu (trích Wan Fauziah Wan Yusoff, Tan Shen Kian Mohammad Talha Mohamed Idris, 2013) Hay theo Wregner Miller (2003) cho động lực loại lượng buộc cá nhân phải hành động có quan hệ với với lựa chọn cá nhân thể phần hành vi có tính mục tiêu định hướng trước cá nhân Theo định nghĩa gần Fuller cộng (2008) động lực sức mạnh, phương hướng kiên trì nỗ lực để đạt mục tiêu cụ thể Sức mạnh hiểu chi tiết cá nhân phải khó khăn để cố gắng đạt xác mục tiêu, phương hướng kim nan hướng sức mạnh đến mục tiêu xác, kiên trì đề cập đến nỗ Từ điển tiếng anh Lòngman http://www.kynang.edu.vn/cau-chuyen-thanh-cong/189-dong-luc.html lực cá nhân để đạt mục tiêu cụ thể kéo dài (trích Wan Fauziah cộng sự) Từ định nghĩa ta đưa cách hiểu chung động lực sau: Động lực tất nhằm thơi thúc, khuyến khích động viên người thực hành vi theo mục tiêu Bản chất động lực xuất phát từ nhu cầu thoả mãn nhu cầu người Giữa nhu cầu thoả mãn nhu cầu có khoảng cách định khoảng cách ln có động lực để rút ngắn khoảng cách Động lực làm việc gồm yếu tố hữu hình vơ hình Yếu tố hữu hình phổ biến tiền Các ́u tớ vơ hình hiểu khả mang lại những kết quả vượt xa kì vọng của doanh nghiệp Các yếu tố vơ hình kể đến như: tôn trọng doanh nghiệp đồng nghiệp, nỗ lực đóng góp ghi nhận xứng đáng, tạo điều kiện chứng minh lực thân hồn thiện 2.1.2 Vai trị động lực Nguồn lao động vơ quan trọng đến thành bại doanh nghiệp  tổ chức Bởi công tác tạp động lực trú trọng nhằm đạt hai mục tiêu cải thiện hiệu làm việc trì nguồn lao động Không thể phủ nhận động lực chìa khố để cải thiện kết làm việc Con người làm việc người ta muốn có động lực để làm việc Cho dù cố gắng tỏ trội cơng việc hay thu vỏ bọc thân, người ta hành động bị điều khiển động viên thân hay từ nhân tố bên Kết cơng việc xem hàm số lực động lực làm việc Năng lực làm việc phụ thuộc vào yếu tố giáo dục, kinh nghiệm, kỹ  huấn luyện Cải thiện lực làm việc thường diễn chậm sau một  quãng thời gian đủ dài Ngược lại, động lực làm việc cải thiện nhanh chóng.  Bởi tác động tới thái độ hành vi người lao động cách rõ nét như  sau: giúp người lao động làm việc hăng say hơn, có ý thức trách nhiệm với công việc tất nhiên điều kéo theo tập trung cao độ, tăng khả sáng tạo, cơng việc hiệu cơng việc nâng cao.  Trong đó, có động lực làm việc đồng nghĩa với việc người lao động cảm thấy minh quan tâm nhiều hơn, họ yêu nghề hơn, nhiệt tình hăng say làm việc hơn, có

Ngày đăng: 12/07/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w