1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN tố tác ĐỘNG đến ĐỘNG lực làm VIỆC của NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP sản XUẤT tại CÔNG TY cổ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG CHÂU VĂN AN 15000259 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 Bình Dƣơng, năm 2019 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƢƠNG CHÂU VĂN AN 15000259 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 8340101 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ LANH Bình Dƣơng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn ―Các nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến‖ nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo qui định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo Bình Dƣơng, ngày tháng năm 2019 Châu Văn An i LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Bình Dƣơng, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho ngƣời nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời tri ân đến PGS.TS Lê Thị Lanh tận tình khuyến khích dẫn tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý, động viên tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến toàn thể q Thầy, Cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình ii TÓM TẮT Luận văn thực nghiên cứu nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Công ty cổ phần May Việt Tiến Với mục tiêu nghiên cứu đánh giá động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Công ty cổ phần May Việt Tiến, sở xác định nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên Nhìn chung, nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu đề xác định đƣợc thành phần ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Công ty cổ phần May Việt Tiến Từ số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua vấn 314 nhân viên trực tiếp sản xuất Công ty cổ phần May Việt Tiến bảng câu hỏi (phiếu hợp lệ), nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, hồi qui tuyến tính đa biến Sau phân tích khác biệt động lực làm việc theo đặc điểm nhân viên nhƣ giới tính, độ tuổi, trình độ, thời gian làm việc Kết nghiên cứu có nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Công ty cổ phần May Việt Tiến đƣợc xếp theo thứ tự từ cao đến thấp ―Phúc lợi‖,―Cơ hội thăng tiến - Đào tạo‖, ―Điều kiện làm việc‖, ―Đồng nghiệp‖, ―Cấp trên‖, ―Tiền lƣơng‖, ―Khen thƣởng công nhận‖ Luận văn đƣợc trình bày kết cấu chƣơng, nội dung gồm 97 trang Ngoài phần lý thuyết, tổng quan giả thuyết nghiên cứu thuộc chƣơng 2, luận văn trình bày phƣơng pháp nghiên cứu chƣơng 3; chƣơng phân tích kết nghiên cứu; chƣơng luận bàn kết nghiên cứu, đƣa 1số hàm ý quản trị, số hạn chế định hƣớng cho nghiên cứu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG .x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm vai trò động lực làm việc 2.1.1 Khái niệm động lực làm việc 2.1.2 Vai trò động lực làm việc 2.2 Một số lý thuyết động lực làm việc ngƣời lao động iv 2.2.1 Lý thuyết tháp nhu cầu Abraham Maslow 2.2.2 Lý thuyết hai nhân tố Herzberg 10 2.2.3 Lý thuyết thúc đẩy McClelland 11 2.2.4 Lý thuyết xác lập mục tiêu Locke Latham 12 2.2.5 Lý thuyết thúc đẩy theo kỳ vọng Vroom 13 2.2.6 Lý thuyết quyền tự 13 2.2.7 Lý thuyết tự tin Bandura 14 2.2.8 Học thuyết đặc điểm công việc Hackman Oldham 15 2.2.9 Nhận xét chung trƣờng phái lý thuyết 17 2.3 Một số nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài 18 2.3.1 Nghiên cứu nƣớc 18 2.3.2 Nghiên cứu nƣớc 21 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc 23 2.4.1 Cấp 23 2.4.2 Điều kiện làm việc 23 2.4.3 Tiền Lƣơng 23 2.4.4 Phúc lợi 24 2.4.5 Đồng nghiệp 25 2.4.6 Đặc điểm công việc 25 2.4.7 Cơ hội thăng tiến- đào tạo 26 2.4.8 Khen thƣởng công nhận 26 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 2.6 Giả thuyết nghiên cứu 28 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 v 3.1 Qui trình nghiên cứu 31 3.2 Nghiên cứu định tính 31 3.3 Nghiên cứu định lƣợng 32 3.3.1 Kích thƣớc mẫu 32 3.3.2 Thu thập liệu 33 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 33 3.4 Xây dựng thang đo 35 3.4.1 Thang đo lý thuyết 36 3.4.2 Thang đo thức 38 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .44 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 44 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo Độ tuổi 44 4.1.2 Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu theo Giới tính 44 4.1.3 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu theo Thời gian làm việc công ty 45 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 46 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy nhân tố Cấp 46 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy nhân tố Điều kiện làm việc 46 4.2.3 Kiểm định độ tin cậy nhân tố Tiền Lƣơng 47 4.2.4 Kiểm định độ tin cậy nhân tố Đồng nghiệp 48 4.2.5 Kiểm định độ tin cậy nhân tố Phúc lợi 48 4.2.6 Kiểm định độ tin cậy nhân tố Đặc điểm công việc 49 4.2.7 Kiểm định độ tin cậy nhân tố Cơ hội thăng tiến - Đào tạo 49 4.2.8 Kiểm định độ tin cậy nhân tố Khen thƣởng công nhận 50 4.2.9 Kiểm định độ tin cậy nhân tố Động lực làm việc 51 vi 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 51 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập 52 4.3.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 54 4.4 Phân tích hồi qui 55 4.4.1 Ma trận hệ số tƣơng quan 55 4.4.2 Kết phân tích hồi qui 56 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 59 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Hàm ý quản trị từ kết nghiên cứu 62 5.2.1 Đối với nhân tố Phúc lợi 62 5.2.2 Đối với nhân tố Cơ hội thăng tiến - Đào tạo 63 5.2.3 Đối với nhân tố Điều kiện làm việc 64 5.2.4 Đối với nhân tố Đồng nghiệp 64 5.2.5 Đối với nhân tố Cấp 65 5.2.6 Đối với nhân tố Tiền lƣơng 66 5.2.7 Đối với nhân tố Khen thƣởng công nhận 67 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 Phụ lục Dàn thảo luận chuyên gia bƣớc phân tích định tính 73 Phụ lục Danh sách vấn chuyên gia 76 Phụ lục Bảng hỏi khảo sát .77 Phụ lục Kết kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sau loại biến….79 vii Phụ lục Kết kiểm định độ tin cậy thang đo 83 Phụ lục Kết phân tích EFA 891 Phụ lục Kết phần tích hồi qui kiểm định liên quan .96 Phụ lục Sơ lƣợc công ty cổ phần may Việt Tiến 96 viii DT4 17.26 9.785 755 745 DT5 15.89 13.320 174 852 DT6 16.61 12.762 234 848 Nhân tố Cơ hội thăng tiến-đào tạo lần Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 916 Item Statistics Mean Std Deviation N DT1 3.19 979 314 DT2 3.06 1.106 314 DT3 3.14 827 314 DT4 2.93 874 314 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DT1 9.12 6.154 922 849 DT2 9.25 6.037 796 902 DT3 9.17 7.453 765 907 DT4 9.39 7.164 782 900 Nhân tố Khen thƣởng công nhận Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 870 Item Statistics Mean Std Deviation N KT1 4.16 699 314 KT2 4.08 619 314 89 KT3 4.21 664 314 KT4 4.05 679 314 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted KT1 12.34 2.871 739 828 KT2 12.42 3.248 662 858 KT3 12.29 2.898 782 811 KT4 12.46 2.971 716 838 90 Phụ lục Kết phân tích EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 712 Approx Chi-Square 9930.419 df 630 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Componen Loadings % of Cumulative % Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative Total Variance % Cumulative Variance % t Total Variance 6.563 18.231 18.231 6.563 18.231 18.231 4.860 13.500 13.500 4.822 13.396 31.626 4.822 13.396 31.626 4.639 12.886 26.386 4.005 11.124 42.750 4.005 11.124 42.750 3.347 9.296 35.682 3.251 9.031 51.781 3.251 9.031 51.781 3.207 8.909 44.591 3.068 8.523 60.305 3.068 8.523 60.305 3.113 8.646 53.238 2.357 6.546 66.850 2.357 6.546 66.850 2.952 8.200 61.437 1.582 4.393 71.244 1.582 4.393 71.244 2.758 7.661 69.098 1.436 3.988 75.232 1.436 3.988 75.232 2.208 6.134 75.232 874 2.428 77.660 10 815 2.263 79.924 11 728 2.023 81.946 12 605 1.681 83.627 13 587 1.630 85.257 14 523 1.454 86.711 15 482 1.340 88.051 16 460 1.277 89.327 17 441 1.224 90.551 18 355 986 91.537 19 336 933 92.470 20 305 848 93.319 21 292 812 94.131 22 264 733 94.864 23 253 704 95.568 24 238 660 96.229 25 227 629 96.858 91 Total % of 26 201 559 97.417 27 190 528 97.945 28 173 481 98.427 29 131 364 98.791 30 099 274 99.065 31 089 247 99.312 32 076 211 99.523 33 059 163 99.686 34 045 124 99.810 35 038 105 99.915 36 031 085 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component CT6 852 CT5 820 CT4 779 PL3 774 CT1 712 KT4 711 CT2 693 CT3 673 KT3 659 KT1 513 TL1 844 TL2 772 TL5 770 TL4 762 TL7 709 TL3 665 TL6 664 DT1 735 DK1 724 DT2 699 DK2 626 DT4 609 DT3 597 92 DK4 548 DK3 DN4 715 DN1 667 DN2 658 DN3 650 DD2 726 DD1 711 DD3 604 DD4 595 PL2 579 KT2 PL1 -.578 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix a Component CT5 872 CT1 869 CT3 851 CT6 837 CT2 685 PL3 653 CT4 631 TL1 926 TL4 851 TL5 847 TL2 843 TL7 751 TL3 738 TL6 699 DT1 937 DT4 863 DT3 838 DT2 825 DN4 934 DN1 879 93 DN2 873 DN3 842 DD1 915 DD2 894 DD4 783 DD3 778 KT1 833 KT2 814 KT3 798 KT4 739 DK2 866 DK1 812 DK3 810 DK4 682 PL2 891 PL1 882 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a a Rotation converged in iterations KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 803 Approx Chi-Square 386.391 df 10 Sig .000 Communalities Initial Extraction DLUC1 1.000 587 DLUC2 1.000 544 DLUC3 1.000 494 DLUC4 1.000 532 DLUC5 1.000 515 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Component Total 2.671 % of Variance Loadings Cumulative % 53.427 53.427 94 Total 2.671 % of Variance 53.427 693 13.852 67.278 668 13.357 80.636 519 10.373 91.009 450 8.991 100.000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Component Cumulative % 53.427 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component DLUC1 766 DLUC2 737 DLUC4 729 DLUC5 717 DLUC3 703 Extraction Method: Principal Component Analysis.a a components extracted Rotated Component Matrixa a Only one component was extracted The solution cannot be rotated 95 Phụ lục Kết phần tích hồi qui kiểm định liên quan Correlations CT CT TL Pearson Correlation Sig (2-tailed) TL DT DN KT DK PL DLUC DT DN KT ** 036 975 000 -.002 273 DK ** -.141* 520 000 012 470 N 314 314 314 314 314 314 Pearson Correlation -.002 -.065 -.093 -.045 -.049 Sig (2-tailed) 975 251 100 422 385 N 314 314 314 314 314 314 ** -.065 056 073 367** Sig (2-tailed) 000 251 325 195 000 N 314 314 314 314 314 314 Pearson Correlation 036 -.093 056 -.047 -.047 Sig (2-tailed) 520 100 325 404 402 N 314 314 314 314 314 314 ** -.045 073 -.047 -.090 Sig (2-tailed) 000 422 195 404 N 314 314 314 314 314 314 -.141* -.049 367** -.047 -.090 Sig (2-tailed) 012 385 000 402 111 N 314 314 314 314 314 314 ** -.067 Pearson Correlation 273 Pearson Correlation 470 Pearson Correlation 111 ** 002 023 -.009 Sig (2-tailed) 000 971 682 877 000 238 N 314 314 314 314 314 314 ** ** ** ** ** 273** Pearson Correlation 257 Pearson Correlation 480 166 495 236 340 407 Sig (2-tailed) 000 003 000 000 000 000 N 314 314 314 314 314 314 Variables Entered/Removeda Variables Model Variables Entered PL, TL, DT, DN, Removed KT, DK, CTb Method Enter a Dependent Variable: DLUC b All requested variables entered 96 Model Summaryb Model R Adjusted R Std Error of the Square Estimate R Square 828 a 686 679 Durbin-Watson 18284 2.042 a Predictors: (Constant), PL, TL, DT, DN, KT, DK, CT b Dependent Variable: DLUC ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 22.330 3.190 Residual 10.230 306 033 Total 32.559 313 F Sig 95.418 000b a Dependent Variable: DLUC b Predictors: (Constant), PL, TL, DT, DN, KT, DK, CT Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B Coefficients Std Error (Constant) 608 145 CT 109 018 TL 133 DT Beta t Sig 4.192 000 239 6.096 000 019 231 7.147 000 119 014 314 8.473 000 DN 129 016 256 7.890 000 KT 112 022 197 5.203 000 DK 112 016 257 7.166 000 PL 156 015 355 10.327 000 a Dependent Variable: DLUC 97 Residuals Statisticsa Minimum Maximum Mean Std Deviation N Predicted Value 3.0542 4.5456 3.8013 26710 314 Residual -.70157 46148 00000 18079 314 Std Predicted Value -2.797 2.787 000 1.000 314 Std Residual -3.837 2.524 000 989 314 a Dependent Variable: DLUC 98 Phụ lục Sơ lƣợc Công ty cổ phần May Việt Tiến Tên doanh nghiệp : TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN Tên tiếng Anh : VIETTIEN GARMENT CORPORATION Tên viết tắt : VTEC Địa : Lê Minh Xuân, Phƣờng 7, Quận tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại : (84-8) 38640800 – Fax : (84-8) 38645085 – Email : vtec@hcm.vnn.vn Ngƣời đại diện theo pháp luật : Ông Bùi Văn Tiến —Tổng Giám Đốc Lĩnh vực kinh doanh : - Sản xuất quần áo loại; - Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa; - Sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện âm ánh sáng - Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; thiết bị, phần mềm lĩnh vực máy vi tính chuyển giao cơng nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hồ khơng khí phụ tùng (dân dụng công nghiệp); máy bơm gia dụng công nghiệp; - Kinh doanh sở hạ tầng đầu tƣ khu cơng nghiệp; - Đầu tƣ kinh doanh tài chính; - Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật Tiêu chuẩn hệ thống : - Hệ thống quản lí chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2015, giấy chứng nhận số 38111312004, đƣợc cấp Intertek - Chứng nhận SA 8000, giấy chứng nhận : SA 591551, đƣợc cấp BSI WRAP, giấy chứng nhận 4118, đƣợc cấp tổ chức WRAP - Tiêu chuẩn thực hành tốt 5S 99 Các giai đoạn phát triển: 20/11/1976 : cơng ty đƣợc đổi tên thành Xí nghiệp may Việt Tiến với ý nghĩa Việt Nam tiến lên Đội ngũ công nhân lúc chƣa nhiều Bà Hạnh, giám đốc Việt Tiến, mạnh dạn sử dụng lực lƣợng lao động anh em đội vừa trở từ chiến trƣờng, lại chiến đấu mặt trận sản xuất Quyết định ngày có ý nghĩa quan trọng bƣớc Việt Tiến sau Xí nghiệp may Việt Tiến với chức ban đầu sản xuất mặt hàng bảo hộ cho thị trƣờng nội địa Các sản phẩm làm đƣợc Cộng hòa Liên bang Xô viết đánh giá cao 13/11/1979 : biến cố lớn xảy ra, vụ cháy thiêu rụi toàn thành gần năm gầy dựng tồn cán bộ, cơng nhân viên Việt Tiến Sau hỏa hoạn, Xí nghiệp may Việt Tiến dƣờng nhƣ khơng cịn Nhƣng tâm nghị lực kiên cƣờng toàn thể CBCNV Việt Tiến quan tâm hỗ trợ Liên hiệp XN May … Việt Tiến đƣợc vực dậy bƣớc vào thời kì tái xây dựng nhà máy năm 1980 -1985 Phát triển công ty thành viên 01/8/1989 : Xí nghiệp liên doanh May Tây Đơ, đời Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ, sau đổi tên Công ty cổ phần may Tây Đô công ty thành viên Việt Tiến, chuyên sản xuất áo sơ mi, quần tây loại 1990 : Công ty cổ phần Đồng Tiến đời năm, chuyên sản xuất áo jacket, quần loại sang thị trƣờng Hoa Kì, Nhật, Canada, Đài Loan… 24/2/1990 : Bộ Công nghiệp định nâng Việt Tiến từ Xí nghiệp lên thành Cơng ty May Việt Tiến, đánh dấu bƣớc ngoặc quan trọng 1991 : Xí nghiệp liên doanh sản xuất PE (Golden – Vtec) đƣợc thành lập; Cửa hàng Hợp tác kinh doanh Việt Tiến – Tung Shing đời, chuyên cung cấp lắp đặt thiết bị phục vụ cho ngành công nghiệp may 1992 : Công ty liên doanh thêu Việt Dƣơng hình thành 100 1993 : Cơng ty Liên doanh sản xuất Nút Nhựa Việt Thuận đƣợc hình thành, chuyên sản xuất loại cúc áo nhựa polyester, khắc hoa văn máy laser đại.; Công ty Cổ Phần Sản xuất kinh doanh Tấm Bông Hà Nội EVC đƣợc thành lập; Chi nhánh Việt Tiến Hà Nội đƣợc hình thành, đánh dấu bƣớc ngoặc quan trọng việc chuẩn bị khai thác thị trƣờng phía Bắc 1994 : XN M&S VTEC hình thành, chuyên cung cấp dịch vụ khai báo thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hóa ngồi nƣớc; Công ty cổ phần may Tiền Tiến, đời Mỹ Tho, Tiền Giang dấu son phát triển liên doanh liên kết Việt Tiến, chuyên sản xuất Quần áo nữ thời trang loại; Cửa hàng hợp tác kinh doanh Việt Tiến – Clipsal đƣợc thành lập 1995 : Công ty TNHH May xuất Việt Hồng đời Bến Tre chuyên Sản xuất jacket quần áo thể thao loại; Cơng ty TNHH Mex Việt Phát đƣợc hình thành; XN dệt len Visoni đƣợc hình thành; Việt Tiến doanh nghiệp hợp tác với khách hàng nƣớc để làm hàng FOB nhằm tạo giá trị gia tăng cao, mang lại doanh thu lợi nhuận hẳn so với xí nghiệp may mặc khác cịn loay hoay với tốn gia cơng Nhờ đa dạng hóa sản phẩm, Việt Tiến mở rộng thị trƣờng xuất nƣớc Đức, Canada, Tiệp Khắc… 1997 : Công ty cổ phần May Việt Tân thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, chuyên sản xuất Quần tây quần kaki loại 2001 : Công ty cổ phẩn Việt Hƣng đời Quận 12, chuyên sản xuất áo sơ mi nam nữ loại Đặc biệt, trình phát triển, May Việt Hƣng kế thừa truyền thống nhân văn Việt Tiến, nhận đào tạo lao động khuyết tật, tạo điều kiện để họ làm việc xƣởng, với phân công phù hợp, hỗ trợ họ tối đa lao động 2003 : Công ty TNHH May Tiến Thuận đƣợc thành lập Ninh Thuận, chuyên may hàng jacket thể thao thƣơng hiệu tiếng đặc biệt thƣơng hiệu Adidas 101 2005 : Công ty Cổ phần may Việt Thịnh đƣợc thành lập quận Tân Phú, chuyên sản xuất Jacket, thể thao, quần âu, kaki, veston thời trang nữ loại đơn vị có nhiều kinh nghiệm việc đào tạo tay nghề may cho công nhân Công ty cổ phần khí Thủ Đức đời quận Thủ Đức, TPHCM, chuyên sản xuất gia công loại thiết bị, công cụ, phụ tùng … cho ngành dệt may 2006 : Công ty CP May Công Tiến đời Tiền Giang, chuyên may hàng thể thao loại Cty TNHH Nam Thiên đời thành phố Hồ Chí Minh, chuyên may hàng thể thao loại Công ty CP may Vĩnh Tiến Vĩnh Long hình thành, chuyên sản xuất jacket thể thao loại 2007 : Công ty Việt Tiến – Đông Á đời Nhơn Trạch- Đồng Nai, với lĩnh vực kinh doanh bất động sản công nghiệp, xây dựng công nghiệp & dân dụng, đầu tƣ hạ tầng khu cơng nghiệp Tình hình sản xuất kinh doanh Tổng Cơng ty cổ phần May Việt Tiến (mã chứng khoán: VGG) doanh nghiệp dệt may lớn Việt Nam có lịch sử hoạt động 40 năm Doanh thu Việt Tiến tăng với tốc độ bình quân 15%/năm giai đoạn 2013 – 2017 đạt 8.458 tỷ đồng năm 2017, xếp sau Tập đoàn Dệt may Việt Nam (17.468 tỷ đồng) Doanh thu xuất chiếm 85% tổng doanh thu hàng năm Tổng công ty VGG có thị trƣờng xuất đa dạng đồng bao gồm thị trƣờng quan trọng nhƣ Nhật Bản, Mỹ, EU,… Thị trƣờng Nhật thị trƣờng xuất lớn Việt Tiến, Tập đoàn Mitsubishi đối tác bao tiêu sản phẩm lớn Doanh thu nội địa năm 2017 đạt 1.002 tỷ đồng, chiếm 12% tổng doanh thu Doanh thu cấu thị trƣờng xuất Việt Tiến qua năm trƣớc: 102 Về tình hình lao động: Tổng sớ lao đ ộng bình qn: 8.953 ngƣời Thu nhập bình quân NLĐ: 9.300.000 đồng/ngƣời/tháng, tăng 3,7% so với kỳ Trong năm 2018 Tổng công ty tiếp tục trì, thực tớt chí nh sách về tiền lƣơng, tiền thƣởng, thu nhập cho ngƣời lao động nên Tổng công ty giƣ̃ ổn đị nhl ực lƣợng lao đ ộng, nhiên cịn sớ đơn vị lao động cịn biến động, Tổng cơng ty tiếp tục phải bù lƣơng cho ngƣời lao động Trích lập các quỹ theo điều lệ - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi (20%) 67.570.584.151 đ - Quỹ khen thƣởng theo hiệu KD (5%) 16.892.646.038 đ Làm tốt công tác B ảo hiểm Y tế, Bảo hiểm xã h ội Bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời lao động Tổng cơng ty tiếp tục trì cho tồn ngƣời lao động Tổng công ty mẹ đƣợc nghỉ làm việc vào chiều thứ bảy hàng tuần 103 ... đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Công ty cổ phần May Việt Tiến Với mục tiêu nghiên cứu đánh giá động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Công ty cổ phần May Việt Tiến, sở... hƣởng nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến (3) Đƣa hàm ý quản trị giải pháp gia tăng mức độ động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất. .. xuất Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Những nhân tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Công ty cổ phần May Việt Tiến? (2) Mức độ tác động nhân tố

Ngày đăng: 19/12/2021, 19:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Kim Dung (2005), "Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam", Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ. Đại học Quốc Gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam
Tác giả: Trần Kim Dung
Năm: 2005
3. Lê Thanh Hà (2009), "Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động Xã hội", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động Xã hội
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội"
Năm: 2009
4. Nguyễn Khắc Hoàn (2010), "Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên", Tạp chí khoa học của Đại học Huế. 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên
Tác giả: Nguyễn Khắc Hoàn
Năm: 2010
5. Phan Thị Minh Lý (2011), "Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thừa Thiên –Huế", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công việc của nhân viên trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thừa Thiên –Huế
Tác giả: Phan Thị Minh Lý
Năm: 2011
7. Bùi Thị Minh Thu (2014), "Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Trực Tiếp Sản Xuất Ở Tổng Công Ty Lắp Máy Việt Nam (Lilama)", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.35, tr. 66-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Trực Tiếp Sản Xuất Ở Tổng Công Ty Lắp Máy Việt Nam (Lilama)
Tác giả: Bùi Thị Minh Thu
Năm: 2014
8. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
9. Nguyễn Đình Thọ (2011), "Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh", Nhà xuất bản Lao động-Xã hội. 593.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Đình Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội. 593. TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Năm: 2011
10. Shaemi Barzoki, Attafar và Reza Jannati (2012), "An Analysis of Factors Affecting the Employees Motivation based on Herzberg’s Hygiene Factors Theory", Australian Journal of Basic and Applied Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Analysis of Factors Affecting the Employees Motivation based on Herzberg’s Hygiene Factors Theory
Tác giả: Shaemi Barzoki, Attafar và Reza Jannati
Năm: 2012
11. R Bellingham (2004), "Job satisfaction survey", Absolute Advantage. 3(5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Job satisfaction survey
Tác giả: R Bellingham
Năm: 2004
13. Ralph Chami và Connel Fullenkamp (2002), Trust as a means of improving corporate governance and efficiency, International Monetary Fund Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trust as a means of improving corporate governance and efficiency
Tác giả: Ralph Chami và Connel Fullenkamp
Năm: 2002
14. Raymond N Cheser (1998), "The effect of Japanese Kaizen on employee motivation in US manufacturing", The international journal of organizational analysis. 6(3), tr. 197-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of Japanese Kaizen on employee motivation in US manufacturing
Tác giả: Raymond N Cheser
Năm: 1998
16. Adrian Gostick và Chester Elton (2009), The Carrot Principle: How the Best Managers Use Recognition to Engage Their People, Retain Talent, and Accelerate Performance [Updated & Revised], Simon and Schuster Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Carrot Principle: How the Best Managers Use Recognition to Engage Their People, Retain Talent, and Accelerate Performance [Updated & Revised]
Tác giả: Adrian Gostick và Chester Elton
Năm: 2009
18. Steve Hill (2008), "What Make a Good Work Colleague", EzineArticle. com Sách, tạp chí
Tiêu đề: What Make a Good Work Colleague
Tác giả: Steve Hill
Năm: 2008
19. Princely Ifinedo (2003), "Employee motivation and job satisfaction in Finnish organizations: A study of employees in the Oulu Region, Finland", Master of Business Administration Thesis, University of London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Employee motivation and job satisfaction in Finnish organizations: A study of employees in the Oulu Region, Finland
Tác giả: Princely Ifinedo
Năm: 2003
20. Kenneth A Kovach (1987), "What motivates employees? Workers and supervisors give different answers", Business Horizons. 30(5), tr. 58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What motivates employees? Workers and supervisors give different answers
Tác giả: Kenneth A Kovach
Năm: 1987
21. Nancy H Leonard, Laura L Beauvais và Richard W Scholl (1999), "Work motivation: The incorporation of self-concept-based processes", Human relations. 52(8), tr. 969-998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work motivation: The incorporation of self-concept-based processes
Tác giả: Nancy H Leonard, Laura L Beauvais và Richard W Scholl
Năm: 1999
22. Terrence R Mitchell (1997), "Matching motivational strategies with organizational contexts", Research in organizational behavior. 19, tr. 57- 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matching motivational strategies with organizational contexts
Tác giả: Terrence R Mitchell
Năm: 1997
23. Paul R Pintrich (2003), "A motivational science perspective on the role of student motivation in learning and teaching contexts", Journal of educational Psychology. 95(4), tr. 667 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A motivational science perspective on the role of student motivation in learning and teaching contexts
Tác giả: Paul R Pintrich
Năm: 2003
24. R. M. Steers và L. W. Porter (1983), "Employee commitment to organizations. Motivation and work behavior,"McGraw-Hill New York. 99, tr. 441-451 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Employee commitment to organizations. Motivation and work behavior
Tác giả: R. M. Steers và L. W. Porter
Năm: 1983
25. Ali Shaemi Barzoki và Tohid Ghujali (2013), "Study the relationship of internal marketing with job satisfaction, organizational commitment and organizational citizenship behavior", International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences. 3(3), tr. 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study the relationship of internal marketing with job satisfaction, organizational commitment and organizational citizenship behavior
Tác giả: Ali Shaemi Barzoki và Tohid Ghujali
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w