1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới niềm tin và sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty tnhh lê cương

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ***** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP TỚI NIỀM TIN VÀ SỰ CAM KẾT GẮN BÓ VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TY TNHH LÊ CƯƠNG Sinh viên thực : Chu Phương Linh Lớp : K21CLCE Khoá học : 2018 – 2022 Mã sinh viên : 21A4030099 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thu Trâm Hà Nội, tháng 5/2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129694621000000 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến ThS Nguyễn Thu Trâm đã hướng dẫn tôi rất tận tâm để hoàn thành khoá luận này, và cũng đã mang đến những bài học vô cùng quý giá để tôi có thể vận dụng công việc và cuộc sống Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể quí thầy/cô Học viện Ngân hàng, đặc biệt là các thầy cô khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình việc giảng dạy hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần chương trình chất lượng cao mà tôi theo học Qua đó giúp tôi củng cố thêm về kiến thức và kỹ năng cần thiết để hoàn thành khố luận của mình Ći cùng, tôi xin dành lời cảm ơn tới đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên thuộc Công ty TNHH Lê Cương– những người đã hỗ trợ nhiệt tình quá trình thu thập dữ liệu cho bài nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2022 Tác giả khoá luận Chu Phương Linh i LỜI CAM ĐOAN Tôi là Chu Phương Linh, sinh viên Đại học Khóa 21, ngành Quản trị kinh doanh hệ Chất lượng cao – Học viện Ngân Hàng, Hà Nội Tôi xin cam đoan khoá luận với đề tài “Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới niềm tin cam kết gắn bó với tổ chức nhân viên Công ty TNHH Lê Cương” là kết quả công trình nghiên cứu của bản thân tôi, dưới hướng dẫn tận tình của ThS Nguyễn Thu Trâm Các nội dung như tài liệu tham khảo từ các công trình nghiên cứu trước đây được nêu khoá luận tôi đã trích dẫn đầy đủ Ngoài kết quả và dữ liệu báo cáo là hoàn toàn trung thực, minh bạch, khách quan và chưa được công bố bất kì công trình nghiên cứu nào trước đây cũng như xuất phát từ tình hình thực tế tại Công ty TNHH Lê Cương nơi thực tập Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của đề tài này Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2022 Tác giả khoá luận Chu Phương Linh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý thuyết về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội (CSR-Corporate Social Responsibility) 1.1.2 Các thành phần của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.3 Nhận thức của các công ty Việt Nam về lợi ích của việc thực hiện CSR15 1.2 Cơ sở lý thuyết về niềm tin tổ chức của nhân viên 17 1.3 Cơ sở lý thuyết về cam kết gắn bó tổ chức (Organizational Commitment) 19 1.3.1 Khái niệm về cam kết 19 1.3.2 Mơ hình ba cấu phần của cam kết gắn bó tổ chức 20 1.3.3 Mối quan hệ giữa CSR với niềm tin và cam kết gắn bó 22 1.4 Tổng quan nghiên cứu 24 1.4.1 Các nghiên cứu nước 24 1.4.2 Các nghiên cứu nước ngoài 26 1.4.3 Khoảng trống nghiên cứu 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Phương pháp nghiên cứu 29 2.1.1 Nghiên cứu định tính 29 2.1.2 Nghiên cứu định lượng 34 2.2 Giả thuyết nghiên cứu 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Giới thiệu về công ty 39 iii 3.2 Kết quả nghiên cứu 43 3.2.1 Thống kê mô tả mẫu 43 3.2.2 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo 45 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 47 3.2.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu H1, H2, H3, H4 phân tích hồi quy .51 3.2.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu H5 phân tích hồi quy 57 TÓM TẮT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 61 4.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu 61 4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu 63 4.2.1 “Trách nhiệm từ thiện” ảnh hưởng tích cực đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức 63 4.2.2 “Trách nhiệm kinh tế” ảnh hưởng tích cực đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức 64 4.2.3 “Trách nhiệm pháp lý” ảnh hưởng tích cực đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức 64 4.2.4 “Trách nhiệm đạo đức và xã hội” ảnh hưởng tích cực đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức 65 4.2.5 “Niềm tin vào tổ chức” ảnh hưởng tích cực đến cam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức 66 4.3 Giải pháp 66 4.3.1 Giải pháp về việc thực hiện “Trách nhiệm từ thiện” 66 4.3.2 Giải pháp về việc thực hiện “Trách nhiệm kinh tế” 67 4.3.3 Giải pháp về việc thực hiện “Trách nhiệm pháp lý” 68 4.3.4 Giải pháp về việc thực hiện “Trách nhiệm đạo đức và xã hội” 69 4.3.5 Giải pháp nhằm nâng cao “Niềm tin tổ chức” của nhân viên 69 4.3.6 Giải pháp nhằm nâng cao “Cam kết gắn bó” của nhân viên 71 4.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa AC Cam kết dựa trên cảm xúc ANOVA Phân tích phương sai Approx Chi-Square Giá trị Chi bình phương xấp xỉ Bartlett's Test of Sphericity Kiểm định Barlett CC Cam kết gắn bó để trì Cronbach's Alpha Giá trị Cronbach Alpha CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DD Nhận thức nhận thức trách nhiệm đạo đức và xã hội ĐKKD Đăng ký kinh doanh EFA Phân tích nhân tố khám phá FSC Chứng bảo vệ rừng bền vững GTLN Giá trị lớn nhất GTNN Giá trị nhỏ nhất GTTB Giá trị trung bình KMO Chỉ số xem xét thích hợp của EFA NSNN Ngân sách nhà nước SA8000 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000 SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính Sig (2-tailed) Giá trị sig SPSS Phần mềm thống kê cho các ngành khoa học xã hội TMCP Thương mại cổ phần TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Trách nhiệm từ thiện KT Trách nhiệm kinh tế PL Trách nhiệm pháp lý DD Trách nhiệm đạo đức và môi trường NT Niềm tin CK Cam kết gắn gó v DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.5: Tổng hợp một số cách tiếp cận về niềm tin của các tác giả 25 Bảng 1.6: Tổng hợp một số cách tiếp cận về cam kết của các tác giả 27 Bảng 2.2: Thang đo 37 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Lê Cương năm 2019 – 2021 Bảng 3.3: Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Lê Cương năm 2019 – 2021 48 48 Bảng 3.4: Thống kê mô tả mẫu 49 Bảng 3.5: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các biến 51 Bảng 3.6: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Trách nhiệm đạo đức và môi trường” Bảng 3.7: Kiểm tra KMO and Barlett lần thứ nhất 53 54 Bảng 3.8: Phân tích EFA cho các biến “Trách nhiệm kinh tế (KT)”, “Trách nhiệm từ thiện (TT), “Trách nhiệm pháp lý (PL)”, “Trách nhiệm 54 đạo đức và môi trường (MT)” Bảng 3.9: Kiểm định KMO and Barlett’s Test lần thứ hai 55 Bảng 3.10: Kiểm định KMO and Barlett’s Test 56 Bảng 3.11: Phân tích EFA cho biến “Niềm tin tổ chức (NT)” 56 Bảng 3.12: Kiểm định KMO and Barlett’s Test 56 Bảng 3.13: Phân tích EFA cho biến “Cam kết gắn bó (CK)” 57 Bảng 3.14: Kết quả phân tích tương quan giữa các biến 58 Bảng 3.15: Tóm tắt mô hình hồi quy 58 Bảng 3.16: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội 59 Bảng 3.17: Kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4 60 Bảng 3.21: Đánh giá độ phù hợp của mô hình 63 Bảng 3.22: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội 63 Bảng 3.26: Kiểm định giả thút H5 66 vi DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.2 Mô hình Kim tự tháp về CSR 15 Hình 1.3: Mô hình về mới quan hệ giữa Kinh tế - Xã hội – Môi trường 18 Hình 1.4: Mô hình các bên liên quan của doanh nghiệp 21 Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất 37 Hình 3.18: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hoá Histogram 61 Hình 3.19: Biểu đồ P-P Plot 62 Hình 3.20: Biểu đồ Scatterplot 62 Hình 3.23 : Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hoá Histogram 64 Hình 3.24: Biểu đồ tần số P-P Plot 65 Hình 3.25: Biểu đồ Scatterplot 65 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Trang Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy nhân Công ty TNHH Lê Cương vii 47 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhìn vào bức tranh toàn cảnh kinh tế ngày nay, có thể thấy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) là một phần của “luật chơi” nền kinh tế thế giới Thuật ngữ CSR được biết đến rộng rãi trên toàn cầu như một chiến lược dài hơi và tạo nhiều tác động công tác quản trị doanh nghiệp Bởi các doanh nghiệp hiểu được thành công bền vững không dựa vào những triết lý kinh doanh cơ bản mà phải hợp nhất, song hành với quan tâm đến người lao động, tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ môi trường, hỗ trợ cộng đồng Điều này giúp doanh nghiệp thể hiện rõ nét hơn “màu sắc” doanh nghiệp của mình trước đối thủ cạnh tranh Đặt vào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, các doanh nghiệp muốn tiếp cận với những thị trường có tiềm năng tiêu thụ mạnh thì một những việc cần và nên làm là thực hiện trách nhiệm xã hội, uy tín và giá trị thương hiệu của doanh nghiệp không dừng lại chất lượng hay dịch vụ mà còn phải mang lại lợi ích cho cộng đồng, có ý nghĩa với môi trường, Việc tiếp cận với CSR và xây dựng chúng như một chiến lược phát triển không giúp doanh nghiệp phát triển kinh doanh lâu bền mà còn là tạo hình ảnh tốt nhận thức của công chúng và thái độ tích cực của nhân viên đối với doanh nghiệp (Lee, Park, & Lee, 2013) Chính vì vậy doanh nghiệp cần tạo dựng niềm tin, từ đó hình thành gắn bó tổ chức cho nhân viên nhân chính là thành phần quan trọng quyết định thành công của tổ chức Tuy nhiên, tại Việt Nam, dù nhận thức rõ nét về vai trò của CSR nhưng các nghiên cứu chuyên sâu về CSR, đặc biệt là tác động của CSR đến các vấn đề nội bộ chẳng hạn như cổ đông hay nhân viên vẫn còn khá hạn chế Các nghiên cứu mới dừng lại tập trung tìm hiểu về các thành phần của CSR, cách thức hoạt động CSR ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như: nghiên cứu của Cochran P L & Wood R A [9], Melissa D D & Dustin W S [26] về CSR và hiệu quả tài chính; nghiên cứu của Aaker D [1] về CSR và giá trị thương hiệu; nghiên cứu của Carroll A B [6], McWilliams A & Siegel D [25] về các thành phần CSR Hai học giả Nguyễn Quang Vinh (2009) và Phạm Văn Đức (2010) đã khái quát những hoạt động của các tổ chức quốc tế và nước việc thúc đẩy việc thực hiện CSR tại Việt Nam, đồng thời đưa những khuôn khổ pháp lý về CSR, từ đó làm các bước đệm để triển khai các chương trình CSR tại các doanh nghiệp Tuy nhiên mặt hạn chế của nghiên cứu này là chưa đưa góc nhìn của nhân tổ chức kinh doanh Ở góc tiếp cận của Nguyễn Ngọc Thắng (2010), tác giả đã đã đưa những chính sách nhân từ các hoạt động CSR để nâng cao và tạo lợi ích cho tổ chức và xã hội Tiếp theo, Võ Khắc Thường (2013) nói về quyền lợi của người lao động, vấn đề nhân đạo và vai trò quản lý nhà nước Phạm Long Châu (2014) về các bên liên quan cổ đông, người tiêu dùng, v.v , các nghiên cứu này cũng chưa thật sâu vào nghiên cứu về cảm nhận của nhân viên về ảnh hưởng của CSR đến cam kết gắn bó và niềm tin đối với tổ chức, đây cũng là một khía cạnh nghiên cứu rất cần thiết và được quan tâm lĩnh vức xây dựng, đây là một lĩnh vực kinh doanh điển hình mà đó vai trò của CSR càng được nhấn mạnh, không là một chiến lược tạo giá trị cho tổ chức mà CSR còn là nền móng để hình thành nên lòng tin đối với đối tác và khách hàng Xuất phát từ những lập luận trên nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới niềm tin cam kết gắn bó với tổ chức nhân viên Công ty TNHH Lê Cương” Kết quả của nghiên cứu có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn cho Công ty TNHH Lê Cương, là động lực để công ty phát huy hơn nữa hiệu quả từ việc thực hiện CSR, giúp tăng cường niềm tin và cam kết gắn bó lâu dài tổ chức Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Dựa trên cơ sở khoảng trống nghiên cứu đã phát hiện, nghiên cứu xác định các mục tiêu cụ thể như sau: Thứ nhất, đề tài tập trung đánh giá, kiểm định vai trò của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới niềm tin và cam kết gắn bó với tổ chức bối cảnh Công ty TNHH Lê Cương

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w