1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy áp dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường ar đến hoạt động học tập của người học

107 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN DỰ THI CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2019 – 2020 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THỰC TẾ ẢO TĂNG CƯỜNG AR ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC Sinh viên thực hiện: Dương Phương Anh – K20CLCE Đoàn Hồng Nhung – K20CLCE Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh - K20CLCE Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hương Giang HÀ NỘI – 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129686521000000 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài 5.1 Về mặt lý thuyết 5.2 Về mặt thực tiễn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận công nghệ thực tế ảo tăng cường AR 11 1.1.1 Công nghệ thực tế ảo tăng cường AR 11 1.1.2 Lịch sử phát triển công nghệ AR 12 1.1.3 Kiến trúc hệ thống AR 12 1.1.4 Một số ứng dụng AR 13 1.1.4.1 Y tế 13 1.1.4.2 Xây dựng 13 1.1.4.3 Giáo dục 14 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động học tập 14 1.3 Cơ sở lý luận động lực động lực học tập 15 1.4 Tổng quan nghiên cứu liên quan 18 1.4.1 Nghiên cứu phương pháp giảng dạy động lực học tập 18 1.4.2 Nghiên cứu động lực học tập kết học tập 22 1.4.3 Nghiên cứu phương pháp giảng dạy kết học tập 23 1.4.4 Nghiên cứu động lực học tập mức độ căng thẳng 24 1.4.5 Nghiên cứu mức độ căng thẳng kết học tập 25 1.4.6 Nghiên cứu giới tính mức độ căng thẳng 26 1.4.7 Nghiên cứu tác động ứng dụng công nghệ AR giáo dục 26 1.4.8 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ AR tăng cường động lực học tập kết học tập 28 1.5 Các mơ hình lý thuyết liên quan 36 1.6 Khoảng trống hướng nghiên cứu 39 1.7 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 42 1.7.1 Mơ hình lý thuyết ARCS 42 1.7.2 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 46 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Quy trình nghiên cứu 48 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu 48 2.1.2 Quy trình xây dựng bảng hỏi thang đo 48 2.1.3 Quy trình thực nghiên cứu 50 2.2 Phương pháp thu thập liệu 51 2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 51 2.2.1.1 Dữ liệu thứ cấp 51 2.2.1.2 Dữ liệu sơ cấp 51 2.3 Đối tượng khảo sát 52 2.4 Thiết kế mẫu nghiên cứu 52 2.5 Phương pháp phân tích liệu 53 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ AR dạy học Việt Nam 54 3.2 Kết phân tích điều tra 56 3.2.1 Thống kê mô tả 56 3.2.1.1 Tỷ lệ phản hồi thông tin người điều tra 56 3.2.1.2 Hoạt động học tập sinh viên qua hai phương pháp giảng dạy 57 3.2.2 Đánh giá độ tin cậy xác thực thang đo 62 3.2.2.1 Cronbach alpha 62 3.2.2.2 Kiểm định phân tích nhân tố khám phá -EFA 64 3.2.2.3 Phân tích mối quan hệ căng thẳng, động lực học tập kết học tập 66 3.2.2.4 Kiểm định khác biệt trung bình (Independent Samples Test) 70 CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 73 4.1 Bàn luận kết nghiên cứu 73 4.1.1 Mối quan hệ giới tính động lực học tập người học 73 4.1.2 Mối quan hệ phương pháp giảng dạy động lực học tập người học 73 4.1.3 Mối quan hệ phương pháp giảng dạy kết học tập 76 4.1.4 Mối quan hệ động lực học tập mức độ căng thẳng tới kết học tập 77 4.1.5 Mối quan hệ động lực học tập mức độ căng thẳng người học 80 4.1.6 Mối quan hệ giới tính mức độ căng thẳng người học 80 4.2 Các đề xuất kiến nghị 81 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu đề xuất cho hướng nghiên cứu 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Tên hình Trang Hình 1.1 Milgram’s mixed reality continuum 11 Hình 1.2 Mơ hình ARCS 42 Hình 1.3 Mơ hình nghiên cứu 46 Hình 2.1 Quy trình thực nghiên cứu 50 Hình 2.2 Quy trình khảo sát 50 Hình 4.1 Biểu đồ thể mức độ trung bình khía cạnh kết 76 học tập phương pháp học tập truyền thống phương pháp học tập công nghệ AR DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Bảng 1.Tổng hợp nghiên cứu sử dụng mơ hình ARCS để phân tích Trang 33-55 tác động AR đến động lực người học Bảng 2.1 Nguồn gốc thang đo 49 Bảng 3.1 Thống kê mơ tả giới tính 57 Bảng 3.2 Thống kê mô tả phương pháp giảng dạy giáo trình 57-58 Bảng 3.3 Thống kê mô tả phương pháp giảng dạy công nghệ 59-60 thực tế ảo tăng cường AR Bảng 3.4 Kết kiểm định thống kê thông qua hệ số tin cậy 63-64 Cronbach’s Alpha Bảng 3.5.Kết kiểm định KMO Bartlett's 65 Bảng 3.6 Tổng phương sai trích 65 Bảng 3.7 Ma trận nhân tố xoay 65 10 Bảng 3.8 Kết kiểm định mối tương quan 66 11 Bảng 3.9 Mơ hình tóm tắt 68 12 Bảng 3.10 Bảng kết hồi quy với biến phụ thuộc KQHTAR 68 13 Bảng 3.11 Mơ hình tóm tắt 70 14 Bảng 3.12 Kết hồi quy với biến phụ thuộc CTAR 70 15 Bảng 3.13 Kiểm định khác biệt trung bình giới tính kết 70-71 học tập AR 16 Bảng 3.14 Kiểm định khác biệt trung bình giới tính căng 71 thẳng AR 17 Bảng 3.15 Kết kiểm định giả thuyết 72 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc thực đề tài Trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0 với thành tựu đột phá về: trí tuệ nhân tạo, ô tô tự lái, công nghệ 3D, công nghệ sinh học, công nghệ nano,… đưa công nghệ trở thành phần không thiể thiếu đời sống người Theo Viện nghiên cứu tồn cầu McKinsey (2017), cơng việc bị thay máy tính lên tới 60% vào năm 2030, tức khoảng 800 triệu người bị việc cỗ máy tự động Holon IQ – Một Công ty hàng đầu giới nghiên cứu thị trường lĩnh vực Edtech dự báo mức độ tăng trưởng đầu tư từ 2018 đến 2025 cho nhóm cơng nghệ giáo dục sau: Thực tế ảo/ Thực tế ảo tăng cường (VR/AR-Virtual Reality/Augmented Reality) tăng mạnh từ 1,8 tỷ lên 12,6 tỷ USD; Block-chain từ 0,1 lên 0,6 tỷ USD; AI (Artificial Intelligence) từ 0,8 tỷ lên 6,1 tỷ USD Robotics từ 1,3 tỷ lên 3,1 tỷ USD Thực tiễn dẫn đến xu hướng tất yếu nhiệm vụ cấp thiết cho quốc gia ứng dụng công nghệ vào giáo dục - phận nắm vai trò dẫn dắt xã hội khơng thể nằm ngồi sóng thời đại Từ năm 2004, khóa học trực tuyến đại chúng mở (Massive Open Online Course - MOOC) đời gắn liền với tên tuổi lớn như: Khan Academy, Coursera, EdX, Open Yale Course, Udacity, Công nghệ Thực tế ảo tăng cường (Augmented reality - AR) bắt đầu ứng dụng vào giáo dục Anh, Đức, Mỹ, Phần Lan,… với sản phẩm tiếng toàn cầu như: Titans of Space, Google Expeditions: Chuyến thực địa ảo; 3Dbear: ứng dụng AR dạy STEAM,… Chính tiến khoa học kỹ thuật giúp sử dụng thực tế ảo tăng cường cho việc học tập trở nên khả thi Laird Schleger (1985) kiểm nghiệm đa số kiến thức thu thơng qua việc nhìn thấy (75%), lắng nghe (13%) giác quan khác (12%) Và AR giống giới ảo 3D mở “vũ trụ” khả ứng dụng kết hợp thực tế ảo, cung cấp mức độ khác tương tác trực tiếp giúp thu hút người học hoạt động học tập Đây tảng để khơi dậy hứng thú học tập người học hay nói cách khác tạo động lực học tập cho người học, khiến người học chủ động, sáng tạo để từ nâng cao hiệu suất học tập giảm căng thẳng việc học Slavin (2008) khẳng định “Động lực học tập thành phần có tính chất then chốt việc học tập” Trong đó, nhiều nghiên cứu chứng minh phương pháp giảng dạy giáo viên chìa khóa làm tăng cường động lực học tập người học Giáo dục tạo nên điều kỳ diệu kết đào tạo nguồn nhân lực phương pháp giảng dạy lại tạo nên địn bẩy nâng cao chất lượng giáo dục Việc sử dụng phương pháp giảng dạy từ truyền thống học với sách vở, trình chiếu slide, thực hành, tiếp cận thực tế thay phương pháp giảng dạy tích hợp ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường mang lại hiệu ứng tích cực nước phát triển dựa kết nghiên cứu khác Tuy nhiên thực tế, tốn đưa cơng nghệ AR vào mơi trường giáo dục thực khó giai đoạn khởi đầu Không thế, tùy vùng vị trí địa lý khác có mặt khác biệt trình độ phát triển, văn hóa, nguồn nhân lực, đội ngũ đào tạo chuyên sâu khả tài Tại Việt Nam, công nghệ AR đưa vào học tập bắt đầu triển khai vài năm gần số trường học trung tâm dạy như: Đại học Anh quốc Việt Nam (British University Vietnam - BUV), Đại học RMIT Việt Nam với lớp học thiết kế tương tác nâng cao, MOOC Đại học FPT, Đại học Duy Tân (tp Đà Nẵng) tìm hiểu sáng chế hệ thống ứng dụng AR vào lĩnh vực y khoa, Sách giáo khoa điện tử trường Quốc tế Nam Sài Gòn, trung tâm Tiếng Anh công nghệ Apax English cho trẻ 6-18 tuổi, khóa thiết kế đồ họa trường đào tạo Mỹ thuật đa phương tiện Arena Multimedia, Nhưng chưa đủ để phủ kín thị trường giáo dục với 24 triệu học sinh, sinh viên Việt Nam q trình thử nghiệm Bên cạnh đó, có nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thực tế ảo tăng cường có tác động tới động lực học tập kết học tập người học đặc biệt đất nước ta Chính vậy, nghiên cứu cho thấy cơng nghệ AR hồn tồn phù hợp để ứng dụng vào học tập ngày nên phổ cập rộng rãi mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư đổ mạnh mẽ vào Việt Nam Các tác động vai trị, hạn chế cơng nghệ AR tới động lực người học phân tích cụ thể để tạo sở cho phương hướng phát triển ngành giáo dục Từ kết nghiên cứu, đề xuất cho phía nhà trường đưa nhằm thúc đẩy, nâng cao động lực học tập, kết học tập giảm mức độ căng thẳng người học áp dụng công nghệ Điều quan trọng cho người học cho nhà trường điều kiện có cạnh tranh ngày lớn mạnh trường đại học, người học cần có buổi học chất lượng hiệu để tiếp thu, tăng hứng thú học tập Mục tiêu nghiên cứu a) Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát nghiên cứu nhằm cung cấp số hiểu biết việc ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường AR lĩnh vực nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng, đồng thời q trình nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng công nghệ AR động lực học tập, kết học tập căng thẳng học tập người học Trên sở đó, nghiên cứu hy vọng hỗ trợ tích cực làm tiền đề cho nghiên cứu sau này, đóng góp vào việc thiết kế phát triển ứng dụng công nghệ AR song song với tiến công nghệ xã hội giúp tăng động lực học tập, kết học tập giảm căng thẳng học tập giúp người học cách hiệu tương lai b) Mục tiêu cụ thể Từ nghiên cứu, nghiên cứu đánh giá động lực học tập người học trường Đại học Duy Tân năm 2020 sử dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường ứng dụng việc dạy học Nghiên cứu tiến hành thu thập liệu thực nghiệm qua khảo sát vấn để xác nhận xem phạm trù ý, liên hệ, thỏa mãn tự tin tạo động lực học tập cho người học Đại học Duy Tân có thay đổi áp dụng cơng nghệ thực tế ảo tăng cường học tập hay khơng Từ đó, nghiên cứu đưa kết luận phạm trù mơ hình thiết kế phương pháp giảng dạy tạo động lực học tập người học (ARCS) ảnh hưởng mạnh tới động lực học tập người học người học trải nghiệm công nghệ thực tế ảo tăng cường AR Sau đó, nghiên cứu xem xét, đánh giá mức độ ảnh hưởng động lực học tập tới kết học tập căng thẳng học tập Ngoài ra, ảnh hưởng phạm trù giới tính tới động lực học tập căng thẳng học tập người học Đại học Duy Tân sâu tìm hiểu, phân tích Bên cạnh đó, đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ giáo viên việc tạo động lực học tập cho người học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giai đoạn Câu hỏi nghiên cứu  Câu 1: Các yếu tố ý, liên hệ, tự tin, thỏa mãn tạo động lực học tập sinh viên Đại học Duy Tân thay đổi sử dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường AR?  Câu 2: Phương pháp giảng dạy khác có ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên Đại học Duy Tân?  Câu 3: Phương pháp giảng dạy khác có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Duy Tân?  Câu 4: Động lực học tập sinh viên Đại học Duy Tân sử dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường có khác biệt nhóm giới tính khơng?  Câu 5: Có khác biệt mức độ căng thẳng sinh viên nam nữ trường Đại học Duy Tân sử dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường không?  Câu 6: Động lực học tập có ảnh hưởng đến mức độ căng thẳng sinh viên Đại học Duy Tân?  Câu 7: Mức độ căng thẳng có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Duy Tân? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng phương pháp giảng dạy áp dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường AR đến hoạt động học tập Trong đó, hoạt động học tập hoạt động diễn khuôn khổ nhà trường, hướng dẫn giáo viên, phương tiện điều kiện học tập người học đầy đủ, đa dạng, hỗ trợ tối đa trình tiếp thu tri thức người học Sau đó, người học cần biết ứng dụng vận dụng tri thức học vào thực tiễn Trong trình học tập nghiên cứu trường người học, hoạt động học tập bao gồm yếu tố như: động lực học tập, mục đích học tập, kết học tập, căng thẳng học tập, điều kiện học tập; Trong đó, nghiên cứu tập trung làm rõ mối quan hệ động lực học tập, kết học tập, mức độ căng thẳng người học - Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài điều tra, nghiên cứu thực trường Đại học Duy Tân từ tháng 03/2020 đến tháng 5/2020 + Thực điều tra, khảo sát lấy ý kiến sinh viên ngành Y Đa Khoa trường Đại học Duy Tân thông qua bảng hỏi giai đoạn từ tháng 3/2020 - 5/2020 Những đóng góp đề tài 5.1 Về mặt lý thuyết Vận dụng, bổ sung phát triển vào khung lý thuyết khái niệm, phương pháp, nội dung công nghệ thực tế ảo tăng cường, động lực học tập mức độ căng thẳng người học Đây nguồn tham khảo hữu ích quan trọng cho nghiên cứu sau Đề xuất xây dựng mơ hình nghiên cứu để phân tích, so sánh ảnh hưởng phương pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường AR phương pháp giảng dạy truyền thống đến hoạt động học tập người học Trong đó, kết nghiên cứu tổng hợp kế thừa, bổ sung khám phá khác biệt nghiên cứu - ứng dụng Việt Nam Bao gồm: Bài nghiên cứu cho thấy ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường AR hiệu việc tác động đến bốn thành phần động lực học tập (cụ thể phạm trù: Sự ý, liên quan, tự tin, thỏa mãn) giúp tăng cường động lực học tập nâng cao kết học tập người học so với phương pháp giảng dạy truyền thống áp dụng cho sinh viên trường đại học Việt Nam Điều kiểm chứng đất nước phát triển phát triển Hariyanto cộng (2019) đề cập động lực học tập người học có mối quan hệ mật thiết đến kết học tập họ Khi “động lực học tập” tăng lên, “kết học tập” người học cải thiện đáng kể Bên cạnh đó, nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá yếu tố giới tính có thực tác động đến động lực học tập mức độ căng thẳng người học theo số nghiên cứu trước khơng Ekrem Solak Recep Cakir (2015) nghiên cứu mối quan hệ vai trò giới tính ảnh hưởng tới mức độ tạo động lực học tập, kết luận khơng có khác biệt động lực học tập nam nữ Hay giới tính mức độ căng thẳng có mối quan hệ mật thiết Michelle Calvarese 2015; Eun-Jun Bang, 2015 đề cập đến điều Đóng góp nghiên cứu chứng cho thấy công nghệ thực tế ảo tăng cường cơng cụ hữu ích sinh viên thuộc ngành Y Đa Khoa Các tác giả trước tập trung nghiên cứu lĩnh vực, ngành học đào tạo

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w