1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối-Chiếu-Thành-Ngữ-Có-Yếu-Tố-Ẩm-Thực-Trong-Tiếng-Hán-Và-Tiếng-Việt-Bản-Hoàn-Chỉnh (3).Docx

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐẠI HỌC HUẾ DANH SÁCH THÀNH VIÊN Ngô Thị Thùy Linh 20F7540358 Đoàn Thị Kiều Oanh 20F7540439 Nguyễn Thị Thu Đông 20F7540247 Lê Thị Thạch Đan 20F7540019 Phan Thị Lý 19F7541120 H[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC HUẾ MÔN HỌC: NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU GIẢNG VIÊN: LIÊU THỊ THANH NHÀN NHĨM: II.5 DANH SÁCH THÀNH VIÊN Ngơ Thị Thùy Linh Đồn Thị Kiều Oanh Nguyễn Thị Thu Đơng Lê Thị Thạch Đan Phan Thị Lý Hoàng Thị Phương Huyền Nguyễn Thị Kim Ngân Trần Tố Uyên 20F7540358 20F7540439 20F7540247 20F7540019 19F7541120 20F7540331 20F7540394 20F7540560 Năm học: 2023-2024 ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ ẨM THỰC TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Lịch sử vấn đề 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài 2.1.1 Khái niệm “ẩm thực” 2.1.2 Khái quát thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt 2.1.2.1 Khái niệm đặc điểm thành ngữ tiếng Hán 2.1.2.2 Khái niệm đặc điểm thành ngữ tiếng Việt 2.1.2.3 So sánh khái niệm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt 2.1.2.4 So sánh đặc điểm thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt 2.1.3 Phân biệt thành ngữ tục ngữ 2.2 Thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt 2.2.1 Thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán 2.2.1.1 Về số lượng âm tiết 2.2.1.2 Về cấu trúc thành ngữ 2.2.1.3 Về ngữ nghĩa thành ngữ 2.2.1.4 Về yếu tố văn hóa liên quan đến thành ngữ 2.2.2 Thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Việt 2.2.2.1 Về số lượng âm tiết 2.2.2.2 Về cấu trúc thành ngữ 2.2.2.3 Về ngữ nghĩa thành ngữ 2.2.2.4 Về yếu tố văn hóa liên quan đến thành ngữ 2.3 So sánh đối chiếu thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt 2.3.1 Về số lượng âm tiết 2.3.2 Về cấu trúc thành ngữ 2.3.3 Về ngữ nghĩa thành ngữ 2.3.4 Về yếu tố văn hóa liên quan đến thành ngữ KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Giao tiếp hoạt động đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày Dù sống hay công việc, giao tiếp cầu nối quan trọng người với người, giúp hiểu Chúng ta biết phương tiện giao tiếp hữu hiệu người ngơn ngữ Chính thập kỉ gần đây, ngành ngôn ngữ học thu hút nhiều quan tâm ý Thành ngữ đơn vị ngôn ngữ thuộc từ vựng - đối tượng nghiên cứu ngành ngôn ngữ học Thành ngữ giống gia vị để thêm hương vị cho ngôn ngữ, làm đa dạng phong phú cho hệ thống từ vựng ngơn ngữ Hiện nay, thành ngữ sử dụng rộng rãi giao tiếp Việc hiểu sử dụng thành ngữ cách xác nâng cao kỹ ngôn ngữ Các thành ngữ thường lấy từ hình ảnh gần gũi, thân thuộc đời sống nhân dân hình thành từ đời sống văn hóa - xã hội, hình thành từ giới tự nhiên (động vật, thực vật, tượng tự nhiên) Việt Nam Trung Quốc hai đất nước láng giềng khu vực châu Á, có nhiều điểm tương đồng văn hóa, có ẩm thực Với điều kiện tự nhiên đa dạng, chủ yếu khí hậu nhiệt đới gần đại dương lớn, ẩm thực Việt Nam Trung Quốc vô đa dạng phong phú Thành ngữ có yếu tố ẩm thực Việt Nam Trung Quốc vơ đa dạng phong phú Thành ngữ có yếu tố ẩm thực thành ngữ thông qua nguyên liệu, gia vị, ăn, phương thức chế biến, cách ăn uống,… để thể nếp ăn uống, tình cảm, văn hố ẩm thực lâu đời quốc gia số mục đích khác Thơng qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy đề tài ẩm thực đề tài thu hút nhiều quan tâm dư luận Tuy nhiên, thời điểm tại, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu đề tài “Thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt” Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu Thông qua trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi hy vọng làm tăng thêm vốn kiến thức đặc trưng văn hoá ẩm thực Việt Nam Trung Quốc 1.2 Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đó, có số tác giả đưa cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh Ở nước ngoài: - Tác giả Shi Shi (1979) xuất cơng trình nghiên cứu《汉语成语研汉语成语研 究》》(Hán ngữ thành ngữ nghiên cứu), ông tập trung nghiên cứu nguồn gốc thành ngữ tiếng Hán, cho thành ngữ có hai nguồn gốc chính, lưu truyền qua ngữ, hai lưu truyền qua văn bản.(Shi Shi, 1979, tr.12) - Tác giả Liu Jiexiu (1985) xuất cơng trình nghiên cứu《汉语成语研成语》 (Thành ngữ), cơng trình có sức ảnh hưởng to lớn, có thảo luận nhận diện, nguồn gốc, ngữ nghĩa, phát âm, vận dụng thành ngữ (Liu Jiexiu, 1985) - Tác giả Li Danong (1994), cơng trình nghiên cứu《汉语成语研成语与中国 文 化》》(Thành ngữ văn hoá Trung Quốc), đặc sắc văn hoá thành ngữ tiếng Hán thể hai phương diện, hình thức thành ngữ hai nội dung thành ngữ (Li Danong, 1994, tr.15) - Tác giả Wang Qingjiang (2000), công trình nghiên cứu《汉语成语研成语语 义类型及其对词汇——语义搭 配的限制》》(Loại hình ngữ nghĩa thành ngữ hạn chế kết hợp từ vựng -ngữ nghĩa ), ông cho nghĩa khái niệm, nghĩa tình cảm, nghĩa tu từ, nghĩa liên tưởng vừa ảnh hưởng vừa hạn chế khả kết hợp từ vựng - ngữ nghĩa thành ngữ ( Wang Qingjiang, 2000, tr.21) - Tác giả Mo Pengling (2001), cơng trình nghiên cứu《汉语成语研汉 语成语 与汉文化》》(Hán ngữ thành ngữ văn hoá Hán) thành ngữ tinh hoa ngôn ngữ, tinh hoa văn hóa, thành ngữ tiếng Hán gần phản ánh tất phương diện văn hố Hán ẩm thực, trang phục, tiêu chuẩn đo lường, phương tiện giao thông, lễ nghi, âm nhạc, thiên văn, lịch sử, địa lý, văn học, quân sự, chế độ thi cử.( Mo Pengling, 2001, tr.12) - Tác giả Long Qingran (2009) cơng trình nghiên cứu《汉语成语研汉语成语 结构 , 对称类析》》(Phân tích cấu trúc đối xứng thành ngữ tiếng Hán), đặc trưng đối xứng thành ngữ tiếng Hán thể hai mặt, tính đối xứng cấu trúc hai tính đối xứng thành phần.(Long Qingran, 2009, tr.17) - Tác giả Wang Zheng (2011), xuất công trình nghiên cứu《汉语成语研汉语 成语的结 构特点及汉译法等效研究》》(Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc thành ngữ tiếng Hán phương pháp Hán dịch) dựa vào cấu trúc thành ngữ, tác giả tiến hành thảo luận việc phiên dịch thành ngữ tiếng Hán sang tiếng Pháp.( Wang Zheng, 2011) - Tác giả Su Chunmei (2004), cơng trình nghiên cứu《汉语成语研“吃”的寓意 ——成语中的饮食文化》》(Ngụ ý “ăn” -văn hoá ẩm thực thành ngữ), tác giả dựa vào thành ngữ phân tích văn hố ẩm thực quan niệm trích học người Hán.( Su Chunmei, 2004) - Tác giả Xu Dachen (2006), có cơng trình nghiên cứu《汉语成语研齿颊生香: 饮食文化》与成语》(Xỉ giáp sinh hương: văn hoá ẩm thực thành ngữ), chuyên khảo thành ngữ liên quan đến ẩm thực, tác giả liệt kê 429 thành ngữ tiếng Hán liên quan đến ẩm thực dựa vào thành ngữ cụ thể thảo luận thành ngữ ẩm thực văn hoá (Xu Dachen, 2006) - Tác giả Trần Thúy Vân Trần Thị Tường Vân (2016) có cơng trình nghiên cứu "Food idioms across cultures: A contrastive study of English and Vietnamese" (Thành ngữ ẩm thực qua văn hóa: Một nghiên cứu so sánh tiếng Anh tiếng Việt), cơng trình sâu vào việc so sánh phân tích thành ngữ ẩm thực tiếng Anh tiếng Việt, giúp người học hiểu rõ điểm tương đồng khác biệt hai ngơn ngữ Cơng trình khám phá cách thức sử dụng thành ngữ văn hóa tư người nói ngơn ngữ.( Trần Thúy Vân Trần Thị Tường Vân, 2016) Ở Việt Nam: - Tác giả Dương Quảng Hàm (1943) Việt nam học sử yếu ông người thảo luận phân biệt thành ngữ tục ngữ, ông không sâu thảo luận thành ngữ, ông khiến cho thành ngữ trở thành đối tượng nghiên cứu riêng (Dương Quảng Hàm, 1943) - Tác giả Nguyễn Văn Mệnh (1972) trong cơng trình nghiên cứu Về ranh giới thành ngữ tục ngữ có quan điểm cho thành ngữ tục ngữ khác ngữ nghĩa cấu trúc ngữ pháp.( Nguyễn Văn Mệnh, 1972, tr.7) - Tác giả Cù Đình Tú (1973) cơng trình Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ cho từ góc độ ngơn ngữ học, thành ngữ tục ngữ khác mặt chức hai đơn vị Thành ngữ dùng để biểu đạt tên tính chất vật hành động, thành ngữ tương đương với từ Tục ngữ dùng để truyền đạt thơng báo, lời khun kinh nghiệm, có nghĩa hồnh chỉnh với hình thức câu.( Cù Đình Tú, 1973, tr.5) - Tác giả Nguyễn Thiện Giáp (1974) công trình nghiên cứu Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt dựa vào ba tiêu chuẩn để xác nhận thành ngữ: tính ổn định cấu trúc, tính hồn chỉnh dễ hiểu hay không mặt ngữ nghĩa Thành ngữ dễ hiểu có cấu trúc ổn định, tính hồn chỉnh nghĩa hồn chỉnh khơng hồn chỉnh.( Nguyễn Thiện Giáp, 1974, tr.27) - Tác giả Nguyễn Văn Tú (1976) cơng trình nghiên cứu Từ vốn từ tiếng Việt đại có quan niệm thành ngữ thuộc ngữ cố định, nghĩa từ tố thành ngữ không độc lập, nghĩa thành ngữ nghĩa từ tố mà cấu tạo nên Tác giả có thảo luận nguồn gốc thành ngữ từ sáu phương diện: câu chuyện lịch sử, tôn giáo, phương ngữ, lời nói hàng ngày, lời nói lãnh đạo nhà nước, thành ngữ ngoại lai.( Nguyễn Văn Tú, 1976, tr.43) - Tác giả Bùi Khắc Việt (1978) cơng trình nghiên cứu Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt có quan điểm cho nghĩa biểu trưng thành ngữ có liên quan đến đời sống xã hội, lịch sử, phong tục tập quán tín ngưỡng (Bùi Khắc Việt, 1978, tr.6) - Tác giả Nguyễn Đức Dân (1986) cơng trình nghiên cứu Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngơn báo chí có nghĩa thành ngữ hình thành theo đường biểu trưng, hiểu thành ngữ theo nghĩa biểu trưng, điều khái quát biểu trưng nhiều từ ngữ cụ thể.( Nguyễn Đức Dân, 1986, tr.9) - Trong giới Việt ngữ học, tác giả Hoàng Văn Hành (2004) Thành ngữ học tiếng Việt, tác giả tiến hành thảo luận nhận diện thành ngữ, nguồn gốc thành ngữ, quy tắc cấu tạo, cấu nghĩa thành ngữ tiếng Việt cách có hệ thống, đồng thời, tác giả có dành phần để thảo luận thành ngữ từ góc nhìn văn hố học (Hồng Văn Hành, 2004) - Tác giả Nguyễn Thị Tân (2004), công trình nghiên cứu Các dạng thức tồn thành ngữ gốc Hán tiếng Việt phân tích sáu loại thành ngữ gốc Hán tiếng Việt (Nguyễn Thị Tân, 2004) - Tác giả Hoàng Văn Hành (2004) xuất cơng trình Thành ngữ học tiếng Việt, tác giả dành sáu chương để thảo luận thành ngữ tiếng Việt cách có hệ thống, bao gồm: khái quát thành ngữ tiếng Việt, thành ngữ ẩn dụ hóa đối xứng, thành ngữ ẩn dụ hóa phi đối xứng, thành ngữ so sánh, giá trị nghệ thuật sử dụng thành ngữ tiếng Việt, thành ngữ từ góc nhìn văn hố học (Hồng Văn Hành, 2004) => Nhìn chung, tiếng Hán tiếng Việt, đề tài nghiên cứu, phân tích, đối chiếu thành ngữ phong phú phổ biến, đa dạng với nhiều chủ đề từ nhiều góc độ khác Song, việc nghiên cứu đối chiếu thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt hạn chế, chưa khai thác cách triệt để, vậy, chúng tơi tìm hiểu cách sơ chủ đề 1.3 Ý nghĩa đề tài - Về lý luận: Kết việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ điểm tương đồng khác biệt kết cấu, ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng đồng thời hệ thống hóa vấn đề lý thuyết thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt Ngoài làm phong phú thêm lý thuyết thành ngữ học nói chung thành ngữ có yếu tố ẩm thực nói riêng - Về thực tiễn: Bài nghiên cứu tài liệu tham khảo, góp phần phục vụ cho cơng tác giảng dạy, học tập nghiên cứu ngơn ngữ học Qua giúp cho người học nắm vững đặc trưng thành ngữ, từ giúp cho người học dễ dàng phân biệt sử dụng thành ngữ cách xác Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn góp giá trị thiết thực việc biên phiên dịch biên soạn từ điển 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt - Phạm vi nghiên cứu: Được giới hạn nguồn ngữ liệu gồm 100 thành ngữ tiếng Hán 100 thành tiếng Việt, nhằm tập trung nghiên cứu số lượng âm tiết, ngữ nghĩa, cấu trúc yếu tố văn hóa liên quan đến thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt 1.5 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng để thực đề tài là: - Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê để thu thập thống kê thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt - Phương pháp miêu tả: + Luận giải bên trong: Sử dụng phương pháp miêu tả sau tiến hành thu thập thống kê để miêu tả cấu trúc, ngữ pháp, ngữ nghĩa, số lượng âm tiết thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt + Luận giải bên ngoài: miêu tả thành ngữ dựa yếu tố văn hoá, ngữ dụng tiếng Hán tiếng Việt - Phương pháp đối chiếu: + Thủ pháp đối chiếu chuyển dịch hai chiều: tìm điểm giống khác biệt thành ngữ có yếu tố ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài 2.1.1 Khái niệm “ẩm thực” Theo từ điển tiếng Việt, “ẩm” uống, “thực” ăn, nên “ẩm thực” hiểu đơn giản “ăn uống” Ăn uống nhu cầu chung nhân loại, không phân biệt màu da, sắc tộc, tơn giáo, kiến…,nhưng cộng đồng dân tộc khác biệt hồn cảnh địa lý, mơi trường sinh thái, tín ngưỡng, truyền thống lịch sử…nên có thức ăn, đồ uống khác nhau, quan niệm ăn uống khác nhau…từ hình thành nên tập quán, phong tục ăn uống khác 2.1.2 Khái quát thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt 2.1.2.1 Khái niệm đặc điểm thành ngữ tiếng Hán  Khái niệm: - Tác giả Lu Shuxiang Ding Shengshu (2005) 《汉语成语研现代汉语 词典》(Từ điển Hán ngữ đại) định nghĩa thành ngữ rằng: “Thành ngữ tổ từ hay đoản cú cố định, hình thức ngắn gọn, ý nghĩa sâu sắc, mà người lâu quen dùng Thành ngữ tiếng Hán phần lớn bốn âm tiết thường có nguồn gốc xuất xứ” (Lu Shuxiang Ding Shengshu, 2005, tr.236) - Tác giả Shi shi (1979) cuốn《汉语成语研汉语成语研究》》(Nghiên cứu Hán ngữ thành ngữ) định nghĩa thành ngữ sau: “Thành ngữ sử dụng từ lâu ngôn ngữ ước định mà thành, thơng thường có cấu trúc thành phần cố định, có nghĩa định đó, khơng thể nhìn chữ đốn nghĩa, chức câu đương tương cụm từ cố định câu ngắn” ( Shi Shi, 1979, tr.12) - Tác giả Mo Pengling (2001),《汉语成语研汉语成语与汉文化》》(Hán ngữ thành ngữ văn hoá Hán) Tác giả nói: “Thành ngữ tinh hoa ngơn ngữ, tinh hoa văn hoá thành ngữ tiếng Hán gần phản ánh tất phương diện văn hoá Hán ẩm thực, trang phục, tiêu chuẩn đo lường, phương tiện giao thông, lễ nghi, âm nhạc, thiên văn, lịch sử, địa lý, văn học, quân sự, chế độ thi cử ”(Mo Pengling, 2001, tr.9) - Tác giả Liu Jiexiu (1985) sách《汉语成语研成语》(Thành ngữ)có định nghĩa sau: “Cụm từ cố định câu ngắn có hình thức cố định, với hình thức ngắn gọn nghĩa sâu sắc, người ta sử dụng từ lâu” ( Liu Jiexiu, 1985, tr.3) => Tóm lại quan điểm đây, chúng tơi có nhận định rằng: Thành ngữ tiếng Hán loại cụm từ cố định câu ngắn, thành ngữ tiếng Hán phần lớn bốn chữ Và thành ngữ sử dụng từ lâu, có thành phần cấu trúc cố định, nghĩa thành ngữ sâu sắc khơng thể đốn từ mặt chữ  Đặc điểm: Từ kết luận tác giả trên, tổng hợp đặc điểm thành ngữ tiếng Hán sau: - Về cấu trúc: Đa số thành ngữ cấu tạo âm tiết, thành ngữ cấu tạo hay 5, 6, 7, 8… âm tiết có, có số lượng khơng nhiều cịn chia thành hai vế, cách dấu phẩy Thành tố trật tự kết cấu thành ngữ thay đổi tùy ý được, tùy tiện thêm bớt thành tố thành ngữ, định hình với hình thức quy tắc cố định, khơng tùy tiện thay đổi - Về ngữ nghĩa: Thành ngữ có tính chỉnh thể hóa có nghĩa ý nghĩa từ thành ngữ phải giống nhau, phần lớn ý nghĩa thành ngữ đơn giản rõ ràng, mà nhìn từ ý nghĩa chỉnh thể khái quát để có biểu đạt riêng, có nghĩa thơng qua ý nghĩa mặt từ để hiểu sâu sắc ý nghĩa thành ngữ, sinh động, ngắn gọn, sâu sắc, chứa đựng kiến thức lịch sử, xã hội, văn hóa phong phú, kinh nghiệm sống … - Về nguồn gốc : Thành ngữ có nguồn gốc từ tác phẩm tiếng kinh điển thời cổ đại, bắt nguồn từ câu chuyện lịch sử lâu đời người sử dụng lâu dài trở thành phương tiện chung dùng để giao tiếp sống thường ngày 2.1.2.2 Khái niệm đặc điểm thành ngữ tiếng Việt  Khái niệm: - Tác giả Nguyễn Thiện Giáp (1998) “Từ vựng học tiếng Việt” định nghĩa sau: “Thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa vừa có giá trị gợi tả Tính hình tượng đặc trưng thành ngữ Thành ngữ biểu thị khái niệm dựa hình ảnh, biểu tượng cụ thể” ( Nguyễn Thiện Giáp, 1998, tr.77) - Tác giả Hoàng Phê (2002) “Từ điển Tiếng Việt” định nghĩa: “Thành ngữ tập hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường khơng thể giải thích cách đơn giản nghĩa từ tạo nên nó” (Hồng Phê, 2002, tr.915) - Tác giả Hoàng Văn Hành (2008) cơng trình “Thành ngữ học tiếng Việt” có định nghĩa rằng: “Thành ngữ tổ hợp từ cố định, định danh cho vật, tượng, trình biểu thị khái niệm hình ảnh biểu trưng có hai tầng ngữ nghĩa tạo phương thức so sánh ẩm dụ hố” ( Hồng Văn Hành, 2008, tr.27) - Tác giả Nguyễn Công Đức (1995) cơng trình “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ, vận dụng Vận dụng tục ngữ, thành ngữ danh ngơn báo chí” có định nghĩa rằng: “Thành ngữ cụm từ cố định, đơn vị có sẵn kho từ vựng, có chức định danh, tức gọi tên cho vật phản ánh khái niệm cách gợi tả bóng bẩy; có hiệu nang giao tiếp đơn vị ngơn ngữ văn hố” ( Nguyễn Cơng Đức, 1995, tr.23) => Tóm lại quan điểm đây, chúng tơi có nhận định rằng: thành ngữ tiếng Việt loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thường thơng qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh  Đặc điểm Từ kết luận tác giả trên, tổng hợp đặc điểm thành ngữ tiếng Việt sau: - Về mặt cấu trúc: Thành ngữ chưa thể coi câu hồn chỉnh chưa có đủ cấu tạo câu kết cấu từ hai từ ghép bốn từ đơn theo kiểu nối tiếp xen kẽ Đây kiểu thành ngữ phổ biến thành ngữ tiếng Việt - Về mặt ngữ nghĩa: Nghĩa chúng không dựa vào từ cấu tạo nên chúng Thường mang ý nghĩa gần gũi hơn, rõ ràng thường không yêu cầu người nghe đọc phải hiểu sâu ngữ cảnh thành ngữ tiếng Hán Thành ngữ mang ý nghĩa định phải gắn với thành tố khác để tạo thành câu ý nghĩa cụ thể ngữ cảnh nhắc đến - Về mặt nguồn gốc: Thành ngữ bắt nguồn từ chất liệu quen thuộc đời sống hàng ngày, từ lời ăn tiếng nói người Việt 2.1.2.3 Sự giống khác thành ngữ tiếng Hán tiếng Việt

Ngày đăng: 05/12/2023, 13:56

Xem thêm:

w