1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm
Tác giả Nguyễn Thị Hồng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 755,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG-TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM (8)
    • 1.1. Đặc điểm lao động của Chi nhánh (9)
    • 1.2. Các hình thức trả lương của Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm.5 1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại (11)
      • 1.3.1. Bảo hiểm xã hội (BHXH) (13)
      • 1.3.2. Bảo hiểm y tế (BHYT) (14)
      • 1.3.3. Kinh phí công đoàn (KPCĐ) (14)
      • 1.3.4. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) (14)
    • 1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm (15)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM (8)
    • 2.1. Kế toán tiền lương tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm (20)
      • 2.1.1. Chứng từ sử dụng (20)
      • 2.1.2. Phương pháp tính lương (21)
        • 2.1.2.3. Trả lương theo sản phẩm (22)
      • 2.1.3. Tài khoản sử dụng (22)
      • 2.1.4. Quy trình kế toán (25)
        • 2.1.4.1. Quy trình ghi sổ chi tiết (25)
        • 2.1.4.2. Quy trình ghi sổ tổng hợp (39)
    • 2.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm (44)
      • 2.2.1. Chứng từ sử dụng và chế độ trích các khoản trích tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm (44)
        • 2.2.1.1. Chứng từ sử dụng (44)
        • 2.2.1.2. Chế độ trích các khoản trích tại Chi nhánh thương mại Hoàn kiếm (45)
      • 2.2.2. Tài khoản sử dụng (46)
        • 2.2.3.1. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết (48)
        • 2.2.3.2. Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp (51)
  • CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM (8)
    • 3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty (55)
      • 3.1.1. Những ưu điểm (55)
      • 3.1.2. Nhược điểm (56)
      • 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện (57)
    • 3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích (59)
      • 3.2.1. Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương (59)
      • 3.2.2. Về tài khoản sử dụng (60)
      • 3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ (61)
      • 3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết (62)
      • 3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp (63)
      • 3.2.6. Về báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích (63)
      • 3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp (64)
  • Biểu 2.1. Bảng chấm công cho Phòng Hành chính – Nhân sự Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm (0)
  • Biểu 2.2. Bảng chấm công cho Phòng Kinh Doanh Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm (28)
  • Biểu 2.3. Bảng chấm công cho Phòng Kĩ thuật Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm (0)
  • Biểu 2.4. Bảng thanh toán tiền lương cho Bộ phận Quản lý Chi Nhánh thương Mại Hoàn Kiếm (0)
  • Biểu 2.5. Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Tài chính Kế toán (0)
  • Biểu 2.6. Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Kinh doanh Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm (0)
  • Biểu 2.7. Bảng tổng hợp lương toàn Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm (36)
  • Biểu 2.8. Phiếu chi tiền thanh toán tạm ứng (37)
  • Biểu 2.9. Phiếu chi thanh toán tiền lương cho nhân viên (38)
  • Biểu 2.10. Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm (0)
  • Biểu 2.11. Mẫu sổ Nhật ký chung (42)
  • Biểu 2.12. Mẫu sổ Cái TK 334 (43)
  • Biểu 2.13. Mẫu giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH của Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm (49)
  • Biểu 2.14. Mẫu Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH (50)
  • Biểu 2.15. Bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM (51)
  • Biểu 2.16. Sổ Cái TK 338 (53)

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG-TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM

Đặc điểm lao động của Chi nhánh

Bất kỳ doanh nghiệp nào đều cần phải có một số lượng lao động nhất định bởi đây là những người quyết định đến số lượng và chất lượng sản phẩm của công ty sản xuất ra cũng như quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Lao động là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến sự tồn tại của Chi nhánh Lao động là lực lượng không thể thiếu và có đóng góp không nhỏ trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi công ty Để lao động trở thành lực lượng mũi nhọn tiên tiến đưa chi nhánh phát triển bền vững thì người lao động cần có sức khoẻ, kinh nghiệm chuyên môn và khả năng ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới Bên cạnh đó, mỗi công ty cũng cần có chính sách tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nguồn lao động đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, không ngừng xây dựng Chi nhánh phát triển tích cực và đảm bảo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động. Để đáp ứng nhu cầu của Chi nhánh đồng thời hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch của Chi nhánh, hiện nay Chi nhánh có số lượng lao động là 216 công nhân viên trong đó :

+ Lao động gián tiếp: Là bộ phận tham gia một cách gián tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh bao gồm Ban lãnh đạo, các phòng ban không trực tiếp tham gia vào sản xuất kinh doanh như phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức hành chính, phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng kinh doanh.

+ Lao động trực tiếp: Là những người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và đóng gói sản phẩm, nhân viên bán hàng.Công nhân vận hành máy làm kẹo

Chi nhánh luôn chú ý tới việc làm sao công nhân luôn có một việc làm ổn định, để làm được điều đó thì Ban giám đốc của Chi nhánh đã nỗ lực rất nhiều trong quá trình hoạch định kinh doanh, tìm kiếm đối tác làm ăn Quy mô Chi nhánh ngày càng mở rộng thu hút nhiều lao động hơn nữa Ngoài ra, những thời điểm Chi nhánh có nhiều đơn hàng Chi nhánh có sử dụng tới biện pháp thuê ngoài công nhân để đáp ứng được yêu cầu sản xuất.

- Tính chất lao động trong Chi nhánh được chia thành 2 loại là lao động thường xuyên và lao động không thường xuyên

+ Lao động thường xuyên gồm có 216 người

Trong đó : Bộ phận văn phòng gồm 20 người chiếm 12,58%, công nhân trong Chi nhánh là 196 người chiếm 87,42%.

+ Lao động không thường xuyên : Là những lao động được thuê ngoài khi Chi nhánh có nhiều đơn đặt hàng mà thời gian giao hàng gấp chi nhánh tuyển thêm lao động bên ngoài vào làm việc.

Trong những năm gần đây Chi nhánh đã có sự biến động về số lượng cũng như trình độ lao động, tình hình cơ cấu lao động của công ty trong năm vừa qua được thể hiện qua bảng:

Bảng 1.1: Tình hình cơ cấu lao động của Chi nhánh

2 Phân loại theo độ tuổi 216 100

Số người từ 30 tuổi trở xuống 112 51,85

3 Phân loại theo trình độ văn hóa 216 100

Trình độ đại học và cao đẳng 20 9,26

Trình độ sơ cấp và CNKT 169 78,24

Các hình thức trả lương của Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm.5 1.3 Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại

Tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm việc tính lương cho người lao động trong Chi Nhánh được tính theo 2 hình thức: lương theo thời gian và lương theo sản phẩm

(a) Hình thức trả lương theo thời gian

Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh và thang lương theo quy định cùng với công nhân sản xuất ở những bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác mà trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.

Trả lương theo thời gian: Áp dụng cho cán bộ công nhân viên khối các phòng ban như nhân viên hành chính, tài vụ, phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật.

Lương thời gian được tính như sau:

Lương TG = Lương cơ bản x Hệ số lương x Số ngày công hưởng lương thời gian

Số ngày làm việc theo chế độ của chi nhánh là 26 ngày.

Lương cơ bản hiện hành Chi nhánh đang áp dụng là 4.000.000 đồng. Hình thức tiền lương theo thời gian được chia thành lương tháng, lương ngày, lương giờ Cụ thể như sau:

+ Lương tháng là tiền lương trả cho người lao động theo tháng bậc lương quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp.

.Mức lương tháng = Lương cơ bản + Phụ cấp

+ Lương ngày được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ.

Mức lương Mức lương tháng

Ngày Số ngày làm việc theo chế độ

Lương ngày làm Căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên, tính trả lương cho công nhân viên trong những ngày hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng.

+ Lương giờ được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ.

Mức lương Mức lương ngày giờ Số giờ làm việc theo chế độ

Lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.

1.3 Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm.

Các khoản trích theo lương tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm bao gồm bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) theo quy định để đảm bảo quyền lợi của người lao động, khuyến khích họ nâng cao năng suất lao động, làm việc có hiệu quả và gắn bó với Chi nhánh.

1.3.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH)

Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức…

Theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỉ lệ 26% trên tổng quỹ lương của doanh nghiệp Trong đó, phía Công ty chịu 18% trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 8% trên tổng quỹ lương thì do người lao động trực tiếp đóng góp (trừ vào thu nhập của họ) Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại Công ty trong trường hợp họ bị ốm đau, tai nạn lao động, nữ công nhân viên nghỉ đẻ hoặc thai sản…được tính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ, thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH Khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở thanh toán với cơ quan quản lý quỹ.

Công ty phải nộp BHXH trích được trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹBHXH quản lý qua tài khoản tại kho bạc

Quỹ BHYT là quỹ được sử dụng để trợ cấp cho những người có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh Theo chế độ hiện hành, Công ty phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 4.5% tổng quỹ lương, trong đó Công ty phải chịu 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh còn người lao động chịu 1.5% trừ vào thu nhập của họ Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.

Vì vậy, khi trích lập BHYT, Công ty phải nộp toàn bộ số trích quỹ BHYT cho cơ quan quản lý và người lao động được hưởng khi co thẻ BHYT

1.3.3 Kinh phí công đoàn (KPCĐ)

Công đoàn là một tổ chức đoàn thể đại diện cho người lao động đứng ra đấu tranh bảo vệ quyền lợi, lợi ích của người lao động Đồng thời, công đoàn cũng tham gia trực tiếp hướng dẫn, điều chỉnh thái độ của người lao động đối với công việc của họ.

Tỷ lệ trích lập kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2% nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt động của công đoàn trong Công ty Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp được trích một phần nộp nên cơ quan quản lý công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp, nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động.

Khi các cán bộ công nhân viên trong Công ty cưới hỏi, sinh con, ốm … đều được công đoàn Công ty quan tâm.

1.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

Là chính sách để người thất nghiệp nhanh chóng trở lại thị trường lao động, đồng thời chính sách BHTN nhằm hỗ trợ người thất nghiệp để thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị mất thu nhập do thất nghiệp.

Mức trích lập bảo hiểm thất nghiệp là 2% tiền lương, tiền công hàng tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng 1% và người lao động góp 1%.

Quỹ BHTN được trích lập là 2% tính trên lương cơ bản và trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp chịu còn 1% tính vào thu nhập của người lao động

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM

Kế toán tiền lương tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm

2.1.1 Chứng từ sử dụng Để quản lý lao động Chi nhánh dùng sổ sách danh sách lao động do phòng lao động tiền lương lập nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp.

Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức kế toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động.

Chứng từ sử dụng để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công, cuối tháng bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho từng bộ phận, tổ đội sản xuất.

Các chứng từ thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương được lập nhằm mục đích theo dõi tình hình sử dụng thời gian lao động, theo dõi các khoản phải thanh toán cho người lao động trong đơn vị như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, tiền thưởng, tiền công tác phí, tiền làm thêm ngoài giờ, theo dõi các khoản thanh toán cho bên ngoài cho các tổ chức khác, như: thanh toán tiền thuê ngoài, thanh toán các khoản phải trích nộp theo lương,… và một số nội dung khác có liên quan đến lao động tiền lương.

- Bảng chấm công Mẫu số 01a-LĐTL

- Bảng chấm công Mẫu số 01b-LĐTL

- Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số 02 - LĐTL

- Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu số 03- LĐTL

- Giấy đi đường Mẫu số 04- LĐTL

- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc Mẫu số 05- LĐTL công việc hoàn thành

- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ Mẫu số 06- LĐTL

Kế toán tiền lương tổ chức ghi chép, thu thập và tổng hợp các chứng từ liên quan đến tiền lương như: Bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu báo nghỉ hưởng BHXH, bậc lương của từng người, căn cứ chủ yếu trong quy trình tiền lương,… kế toán tiến hành tổng hợp và tính lương cho từng người, từng bộ phận sau đó tổng hợp cho toàn Chi nhánh.

2.1.2.1 Trả lương theo thời gian.

2.1.2.2 hình thức trả lương theo thời gian có thưởng được áp dụng đối với nhân viên tại tất cả các Phòng ban của Công ty (trừ nhân viên Phòng Kinh doanh). Cách tính lương đối với các nhân viên này như sau:

Mức lương tháng = Mức lương thỏa thuận + Phụ cấp khác + Các khoản tiền thưởng.

Lương ngày: Tiền lương trả cho người lao động được tính theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng.

Cụ thể việc tính lương nhân viên Phan Thị Thanh Trà phòng Hành chính – Nhân sự tháng 06/2014 như sau:

Mức lương cơ bản: 4,000,000 đồng

Số ngày nghỉ trừ lương: 2 ngày

Số ngày công được tính lương: 23ngày

Phụ cấp ăn trưa: 20.000/ ngày công

Số ngày làm việc trong tháng

Mức lương ngày = 4,140,000/23 = 180,000 đồng/ngày

2.1.2.3 Trả lương theo sản phẩm

Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp

Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp.

Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho bộ phận nhân viên kinh doanh Theo cách tính này tiền lương được lĩnh căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành hoặc bán được và đơn giá tiền lương, phần trăm doanh thu được hưởng mà không hạn chế khối lượng sản phẩm, công việc, hàng hóa là không vượt hoặc vượt mức quy định.

Tiền lương được lĩnh trong tháng = Số lượng sp, công việc hoàn thành * Đơn giá tiền lương.

Tiền lương được lĩnh trong tháng = Doanh thu sản phẩm bán được * phần trăm được hưởng trên doanh thu (Partime phòng kinh doanh)

Cụ thể việc tính lương nhân viên phòng Kinh doanh Nguyễn Minh Hậu tháng 06/2014:

Phần trăm được nhận trên doanh thu: 5%

Doanh thu bán được trong tháng: 37,000,000 đồng

Tổng số tiền được nhận tháng 06/2014 = 37,000,000 ×5% = 1,850,000 đồng

Chi nhánh thanh toán lương cho nhân viên bằng tiền mặt và Để hạch toán tiền lương tại Chi nhánh thương mại hoàn kiếm, kế toán Chi nhánh sử dụng các tài khoản sau đây:

TK 334: Phải trả người lao động

Tài khoản này được chia thành 2 tiểu khoản nhỏ là:

+ TK 3341: Tiền lương theo đơn giá

TK 334 – Phải trả người lao động được dùng để theo dõi tình hình thanh toán lương và các khoản phụ cấp cho người lao động Kế toán chi phí sử dụng tài khoản này để phản ánh các khoản thanh toán với nhân viên các Phòng ban, bộ phận trong Chi nhánh bao gồm tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác.

Kết cấu TK 334 tuân thủ theo quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với Thông tư 138/2011/TT-BTC ngày 04/10/2011 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành kèm theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Cụ thể như sau:

+ Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã ứng cho nhân viên.

+ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của nhân viên.

- Bên Có phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả cho nhân viên.

- Dư bên Có: phản ánh khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác chưa thanh toán cho nhân viên. Để tập hợp chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán chi phí sử dụng các tài khoản sau: TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, TK

641 - Chi phí bán hàng, TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Kế toán công ty căn cứ vào tiền lương của các Phòng ban để tiến hành định khoản vào các tài khoản tương ứng Các tài khoản này được mở chi tiết cho từng Phòng ban như sau:

TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp phản ánh khoản chi phí tiền lương và các khoản trích mà Chi nhánh phải trả cho nhân viên Phòng Kĩ thuật

TK 641- Chi phí bán hàng được chi tiết thành:

+ TK 6411 – Chi phí bán hàng cho Phòng Kinh doanh

TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp được chi tiết thành:

+ TK 6421 – Chi phí quản lý doanh nghiệp cho Bộ phận Quản lý

+ TK 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp cho Phòng Tài chính – Kế toán

+ TK 6423 – Chi phí quản lý doanh nghiệp cho Phòng Hành chính – nhân sự

Ngoài ra còn có một số tài khoản khác cũng tham gia vào quá trình hạch toán tiền lương tại Công ty:

+ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Tài khoản này dùng trong trường hợp Chi nhánh thanh toán hộ thuế thu nhập cá nhân cho người lao động.

+ TK 111 - Tiền mặt: Tài khoản này dùng để hạch toán khi xảy ra nghiệp vụ tạm ứng lương hoặc chi trả lương, chi trả tiền BHXH bằng tiền mặt

+ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng: Tài khoản này dùng để hạch toán khi xảy ra nghiệp vụ tạm ứng lương hoặc trả lương qua chuyển khoản.

+ TK 141 - Tạm ứng: Tài khoản này dùng để hạch toán khi xảy ra nghiệp vụ tạm ứng lương và khấu trừ tạm ứng lương khi lập Bảng thanh toán lương.

+ TK 138 - Phải thu khác: Tài khoản này dùng để hạch toán trong trường hợp xuất hiện khoản phải thu từ người lao động, có thể là tiền phạt vi phạm…+ TK 353 – Quỹ khen thưởng phúc lợi: Tài khoản này dùng để hạch toán trong trường hợp Chi nhánh tiến hành khen thưởng cho người lao động có thành tích tốt trong công việc.

Tại Chi nhánh hình thức ghi sổ Nhật ký chung được áp dụng trong kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.1.4.1 Quy trình ghi sổ chi tiết

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM

Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty

3.1.1 Những ưu điểm Đánh giá khái quát về thực trạng cho thấy công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm phần lớn đã đáp ứng được yêu cầu quản lý xét trên cả hai khía cạnh: tuân thủ chế độ tài chính kế toán và phù hợp với tình hình hoạt động tại đơn vị Trên thực tế thì công tác kế toán nói chung và kế toán tiền lương và các khoản trích nói riêng là công cụ trợ giúp đắc lực cho việc quản lý của lãnh đạo công ty Bên cạnh đó cũng là chỗ dựa đáng tin cậy của người lao động.

Hiện tại Chi nhánh đang áp dụng các phương pháp tính và trả lương cho người lao động phù hợp với các quy chế tiền lương của Nhà nước và phù hợp với đặc điểm hoạt động của các Phòng ban cũng như ngành nghề kinh doanh của Chi nhánh Đặc biệt hình thức trả lương theo sản phẩm, cụ thể là trả lương theo sản phẩm trực tiếp đối với bộ phận nhân viên Partime và trả lương theo sản phẩm lũy tiến đối với bộ phận kinh doanh cộng với chế độ trợ cấp, khen thưởng hợp lý đã kích thích sự hăng hái làm việc của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, qua đó làm tăng hiệu quả làm việc, góp phần vào việc đưa Công ty ngày càng lớn mạnh.

Trong công tác quản lý, cũng như công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích đã quy định rõ việc độc lập trong trách nhiệm chấm công và tính toán lương đối với Phòng Hành chính – Nhân sự và trách nhiệm ghi sổ đối với Phòng Tài chính – Kế toán Từ đó giúp cho việc kiểm soát lần nhau giữa các bộ phận trở nên tăng cường, hạn chế sai sót và gian lận không đáng có.

Với việc áp dụng khoa học công nghệ, phần mềm kế toán cũng hệ thống sổ ghi chép điện tử đã giúp giảm bớt khối lượng công việc hạch toán, cũng như đảm bảo được sự chính xác, hợp lý trong tính toán và ghi chép, tính kịp thời cho thông tin quản lý.

Hình thức ghi sổ Chi nhánh áp dụng là hình thức Nhật ký chung phù hợp với quy mô và tổ chức hoạt động của Chi nhánh, đồng thời đơn giản hóa công việc kế toán, thuận lợi cho áp dụng kế toán máy.

Chi nhánh cũng thường xuyên quan tâm chăm sóc đời sống nhân viên với các hình thức như tổ chức thăm viếng, hỗ trợ nhân viên có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, thai sản…làm tăng cường tình đoàn kết, gắn bó với Chi nhánh của người lao động.

Mặc dù đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ nhưng công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm vẫn tồn tại một số hạn chế sau:

Hình thức trả lương theo thời gian làm việc mới chỉ căn cứ vào số lượng thời gian lao động mà chưa tính đến tính chất và hiệu quả công việc của họ. Điều này có thể khiến cho người lao động trở nên thụ động trong công việc và không quan tâm đến kết quả của tập thể Từ đó làm giảm hiệu quả hoạt động chung của Chi nhánh.

Phương pháp tính lương cho nhân viên Phòng kinh doanh khá phức tạp và dễ xảy ra sai sót, đồng thời chênh lệch giữa mức hưởng doanh thu giữa nhân viên chính thức và nhân viên partime khá lớn, khó kích thích hiệu quả làm việc cho nhân viên partime.

Thời gian thanh toán lương một lần trong tháng có thể gây ra khó khăn cho người lao động trong việc chi trả các khoản chi phí sinh hoạt trong thời gian chờ lương.

Mức chênh lệch giữa lương nhân viên Phòng kinh doanh và các Phòng ban khác khá lớn Mặc dù tính chất công việc và yêu cầu trách nhiệm là khác nhau nhưng Chi nhánh cũng nên xem xét tìm các giải pháp để cân đối lại khoản chênh lệch này.

Một số Phòng ban có số lượng lao động nhiều hơn so với yêu cầu cũng như hoạt động thực tế của Chi nhánh như Phòng Hành chính-Nhân sự (5 người) làm lãng phí nguồn nhân lực, tăng chi phí quản lý doanh nghiệp, qua đó làm giảm lợi nhuận của Chi nhánh.

Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm luôn luôn cố gắng tối thiểu hóa chi phí và nâng cao lợi nhuận Đồng thời cũng phải đảm bảo quyền lợi trong việc trả lương cho người lao động để họ chuyên tâm vào công việc sản xuất, nâng cao được mức sống cho bản thân và cho cả gia đình Tiền lương là một vấn đề thiết thân đối với đời sống cán bộ công nhân viên Tiền lương được quy định một cách đúng đắn, là một yếu tố kích thích sản xuất mạnh mẽ Nó khuyến khích mỗi người ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kĩ thuật hợp lý hoá sản xuất, tăng nhanh năng xuất lao động.

Nhận thức được rõ điều này cũng là nhận thức được việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là quan trọng và vô cùng cần thiết. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong C.i nhánh thương mại Hoàn Kiếm.

+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức lao động trong Công ty là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh số lượng người lao động lớn nên cơ cấu tổ chức cần kiện toàn hơn nữa Chi nhánh cần phân bổ số lượng người lao động vào các phòng ban cho hợp lý để thuận lợi cho hoạt động sản xuất của Chi nhánh Sự thiếu hụt, dư thừa cán bộ dễ gây mất cân đối giữa các phòng, ban khi có các yêu cầu quản lý phát sinh Để khắc phục tình trạng đó Chi nhánh cần tăng thêm kế toán viên trong phòng lao động tiền lương bởi khối lượng công việc hàng ngày và cuối tháng là rất lớn.

Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích

3.2.1 Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương

- Về hình thức tiền lương

Công ty phải xây dựng đồng bộ các quy chế nội bộ để khi triển khai công tác tiền lương thì các Phòng ban, bộ phận chủ động thực hiện, tránh việc vi phạm các quy định về công tác quản lý Các quy chế cần xây dựng bao gồm:

Quy chế về quản lý và giám sát nhân viên trong Chi nhánh: quản lý thời gian làm việc tại Chi nhánh, cụ thể hóa quy chế cho việc khen thưởng nhân viên tích cực làm việc hay xử phạt nhân viên đi muộn, trốn giờ làm và thiếu tích cực trong công việc nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của Chi nhánh, đồng thời đảm bảo sự công bằng giữa các nhân viên với nhau.

Quy chế về quản lý tài chính, tài sản của công ty: Gắn công nhân viên với trách nhiệm cụ thể, thích hợp trong việc bảo vệ tài sản, công cụ dụng cụ của Chi nhánh Có biện pháp xử lý thích đáng, nghiêm khắc đối với những hành vi gian lận tài sản của Chi nhánh.

Quy chế về phương pháp tính lương và tính thưởng: Xây dựng đơn giá tiền lương một cách chính xác, rõ ràng đối với từng Phòng ban và từng nhân viên Xây dựng hệ số lương trong mối quan hệ với trình độ chuyên môn, tay nghề, năm kinh nghiệm cũng như trách nhiệm cụ thể của từng người

Phòng Hành chính – nhân sự tiến hành chấm công từng ngày cho từng nhân viên một cách chính xác Đến cuối tháng tổng hợp và tính lương chính xác cho nhân viên Tiến hành trả lương cho nhân viên đầy đủ và đúng ngày theo quy định của Chi nhánh.

Cuối cùng là việc xây dựng quy chế tiền thưởng cho những nhân viên có thành tích tốt trong công việc nhằm khuyến khích nhân viên làm việc năng suất và hiệu quả hơn.

- Về phương pháp tính lương

Cập nhật và phát triển các phương pháp tính lương mới hiệu quả hơn trong việc đánh giá chất lượng công việc của nhân viên nhằm tránh những hạn chế từ phương pháp tính lương theo sản phẩm Đồng thời cũng đơn giản hóa việc tính lương cho nhân viên Phòng kinh doanh nhằm tiết kiệm thời gian và công sức mà không làm ảnh hưởng đến mức thu nhập của họ. Áp dụng hệ số lương trong tính lương theo sản phẩm Căn cứ để xây dựng hệ số lương là trình độ học vấn, tay nghề, năm kinh nghiệm…

Tách biệt những người tham gia BHXH và không tham gia BHXH để xây dựng danh sách lao động nộp BHXH, từ đó để đơn giản cho việc tính toán các khoản trích theo lương.

3.2.2 Về tài khoản sử dụng

Tài khoản của Công ty sử dụng theo quy định tài khoản kế toán và có thể chi tiết cho TK 334 thành các tiểu khoản như Lương cơ bản cho nhân viên, lương sản phẩm cho nhân viên, lương chi cho công tác viên.

Mặt khác, TK 334 có thể chia thành các tiểu khoản theo từng Phòng ban cụ thể để tiện lợi cho việc xem xét các biến động về chi phí tiền lương giữa các bộ phận nhằm có thể sửa đổi, sắp xếp lại nhân lực nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

+ TK 334 – Phòng Hành chính – Nhân sự

+ TK 334 – Phòng Tài chính Kế toán

+ TK 334 – Bộ phận quản lý

Bút toán phản ánh nghiệp vụ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỉ lệ quy định ngày 30/06/2014 là một bút toán tương đối phức tạp:

Kế toán nên thực hiện việc chia bút toán này thành các bút toán nhỏ hơn nhằm tránh gây nhầm lẫn và tạo thuận tiện trong việc đối chiếu và xem xét lại Cụ thể nên chia bút toán này thành 2 bút toán:

- Phản ánh các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN mà Chi nhánh phải chịu, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh:

- Phản ánh các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN mà người lao động phải chịu trừ vào lương:

3.2.3 Về chứng từ và luân chuyển chứng từ

Chi nhánh luôn sử dụng và thực hiện hợp lý, đúng các mẫu chứng từ và hình thức luân chuyển chứng từ phù hợp Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh đầy đủ và trung thực trên các chứng từ và sổ sách theo hình thức Nhật ký chung phù hợp Công ty cần tiến hành lập thêm một số chứng từ cần thiết nhằm làm rõ ràng nội dung nghiệp vụ Đồng thời, đối với Phòng kinh doanh, bên cạnh Bảng tổng hợp kết quả làm việc cũng cần thực hiện lập Bảng chấm công nhằm làm cơ sở cho việc đánh giá thái độ và tinh thần làm việc của nhân viên để có thể tiến hành khen thưởng hay kỷ luật.

Với các đối tượng lao động tính lương theo thời gian cần có hệ số lương cụ thể cho từng người và phân biệt rạch ròi giữa trưởng phòng và nhân viên.

Trên Phiếu chi để thanh toán tạm ứng và thanh toán tiền lương, tiền trợ cấp BHXH chưa ghi rõ số tiền được phân bổ cho từng Phòng ban như thế nào nên để minh bạch trong việc hạch toán và chi trả thì nên sử dụng thêm các Giấy đề nghị thanh toán đính kèm với Phiếu chi Nội dung Giấy đề nghị thanh toán nên ghi rõ thanh toán cho mục đích gì, số tiền cho từng Phòng ban và đối tượng nhận được khoản thanh toán.

3.2.4 Về sổ kế toán chi tiết

Trình tự tiến hành ghi sổ chi tiết trong hạch toán tiền lương và các khoản trích tại Chi nhánh là khá đầy đủ và hợp lý Tuy nhiên, Chi nhánh cần có biện pháp để hoàn thiện lại nội dung trên chứng từ Công ty nên thêm các nội dung sau vào Bảng chấm công: Số công làm việc tiêu chuẩn trong tháng, số công hưởng BHXH, số công nghỉ việc hưởng % lương, số ngày nghỉ không được hưởng lương.

Bảng chấm công cho Phòng Kinh Doanh Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm

BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 06/20124 Phòng Kinh Doanh

TT Họ tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Ngày công

01 Nguyễn Đức Ngọc CN X X X X X X C N X X X X X X CN X X N X X X CN X X X X x X CN X 24

Loan CN X X X X X X C N X X X N X X CN X X X X X N CN X X X X X X CN X 23

Kim Oanh CN X X X N X X C N X X X X X X CN X X N X X X CN X X X X X X CN X 23

Nga CN X X X X X X C N X X X X X X CN X X X X X X CN X X N X X X CN X 24

Thị Hiến CN X X X X X X C N X X N X X X CN X X X X X X CN X X X X X X CN X 24

Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt

Phòng K thu tĩ thuật ật

MDV MSNV Họ tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Ngày công

KT 03 Lê Xuân Sơn CN X X X X X X C

KT 05 Lê Văn Lộc CN X X X X X X C

KT 06 Nguyễn Thị Ánh CN X X X X X X C

Tương ứng với Bảng chấm công và là Bảng thanh toán tiền lương (cho Bộ phận Quản lý.

Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ cần thiết làm căn cứ đề thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc tại Chi nhánh và đồng thời cũng là căn cứ để lập Bảng tổng hợp lương toàn Chi nhánh cũng như lập một số Bảng thống kê về tiền lương khác

Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng để theo dõi từng Phòng ban, dựa trên các Bảng chấm công và Bảng tổng hợp kết quả làm việc Phòng Hành chính nhân sự lập Bảng thanh toán lương chuyển cho Giám đốc điều hành và Kế toán trưởng ký duyệt trước khi chuyển qua Phòng Tài chính – Kế toán làm căn cứ phát lương và ghi sổ Bảng này được lưu tại Phòng Tài chính – Kế toán Mỗi lần lĩnh lương người lao động phải trực tiếp ký vào cột “Ký nhận” hoặc nếu người nhận hộ thì phải ký thay và ghi rõ họ tên người nhận hộ.

Bảng thanh toán tiền lương phải có đầy đủ chữ ký của Giám đốc điều hành, Kế toán trưởng và kế toán thanh toán Bảng thanh toán tiền lương được lập theo mẫu của đơn vị trên cơ sở tuân thủ những nội dung cơ bản của một Bảng thanh toán tiền lương thông thường.

Vì Công ty áp dụng phương pháp tính lương theo sản phẩm đối với PhòngKinh doanh nên Bảng thanh toán tiền lương cho nhân viên phòng này mang những đặc thù và có mẫu riêng với các Phòng ban khác Quy trình luân chuyểnBảng thanh toán này cũng tương tự như Bảng thanh toán tiền lương của cácPhòng ban khác Dưới đây là các Bảng thanh toán tiền lương tháng 06/2014 được lập cho các Phòng ban của Chi nhánh.

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG

Bộ phận Quản lý Đơn vị: VNĐn v : VNị: VNĐ Đ

TT Họ tên Chức vụ

Tiền lương thực tế chưa phụ cấp và thưởng

Tiền thưởng và phụ cấp khác

Tổng thu nhập chưa trừ các khoản BH và tạm ứng

Tạm ứng BHXH BHYT BHTN KPCĐ Thuế

TNCN Thực lĩnh Ký nhận

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc điều hành

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG

Phòng T i chính K toán Đơn vị: VNĐn v : VNị: VNĐ Đ

Tiền lương thực tế chưa phụ cấp và thưởng

Ngày ăn ca Tiền ăn ca

Tiền thưởng và phụ cấp khác

Tổng thu nhập chưa trừ các khoản BH và tạm ứng

Tạm ứng BHXH BHYT BHTN KPCĐ Thuế

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc điều hành

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG

Phòng Kinh doanh Đơn vị: VNĐn v : VNị: VNĐ Đ

TT Họ tên Chức vụ

Mức lương cơ bản trên hạn mức so với doanh thu

Mức thưởng được hưởng cùng hạn mức

Mức thưởng được hưởng vượt hạn mức

Tổng thu nhập chưa trừ các khoản BH và tạm ứng

Tạm ứng BHXH BHYT BHTN KPCĐ Thuế

TNCN Thực lĩnh Ký nhận

Cộng 9,254,731 72.068,000 4.075,000 85.238,231 - 720,000 135,000 90,000 - - 84.293,231 m Người lập Kế toán trưởng Giám đốc điều hành

Biểu 2.7 Bảng tổng hợp lương toàn Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm

Tháng 06/2014 n v : VN Đơn vị: VNĐ ị: VNĐ Đ

STT TÊN PHÒNG BAN TẠM ỨNG BHXH BHYT BHTN KPCĐ THUẾ

TNCN TỔNG LƯƠNG PHẦN KHẤU

PHẦN GIỮ LẠI THỰC LĨNH KÝ

3 Phòng Tài chính Kế toán 1,000,000 400,000 97,500 50,000 - - 17,156,924 1,547,500 - 15,609,424

4 Phòng Hành chính Nhân sự 500,000 680,000 127,500 85,000 - - 21,005,386 1,392,500 - 19,612,886

Số tiền bằng chữ: Một trăm sáu mươi tư triệu sáu trăm năm bảy ngàn sáu trăm ba tám đồng.

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

Biểu 2.8 Phiếu chi tiền thanh toán tạm ứng Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm Mẫu số: 02-TT

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ

BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Họ tên người nhận tiền: Cáp Ngọc Hoan Địa chỉ: Phòng Tài chính – Kế toán

Lý do chi: Tạm ứng lương cho nhân viên

Số tiền: 2,500,000 đồng (Viết bằng chữ: Hai triệu năm trăm nghìn đồng chẵn)

Kèm theo: 0 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ: Hai triệu năm trăm nghìn đồng chẵn)

Kế toán trưởng Người lập Người nhận Thủ quỹ

( ký tên) ( k ý tên) ( ký tên) ( ký tên)

Biểu 2.9 Phiếu chi thanh toán tiền lương cho nhân viên

Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm Mẫu số: 02-TT

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ

BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Họ tên người nhận tiền: Cáp Ngọc Hoan Địa chỉ: Phòng Tài chính – Kế toán

Lý do chi: Trả lương tháng 06 cho cán bộ nhân viên trong Chi nhánh

Số tiền: 164,657,656 (Viết bằng chữ: :( Một trăm sáu mươi tư triệu sáu trăm năm bẩy ngàn sáu trăm năm sáu đồng).

Kèm theo: 0 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền: (Viết bằng chữ: Một trăm sáu mươi tư triệu,sáu trăm năm bẩy nghàn, sáu trăm năm sáu đồng)

Giám đốc Kế toán trưởng Người lập Người nhận Thủ quỹ

(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)

2.1.4.2 Quy trình ghi sổ tổng hợp

Từ số liệu ở Bảng tổng hợp lương toàn Công ty kết hợp với chế độ trích các khoản trích theo lương hiện hành, kế toán tính và phản ánh vào Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội và tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung.

Khi nhân viên tạm ứng lương, căn cứ vào phiếu chi thanh toán tạm ứng , kế toán ghi định khoản vào Sổ Nhật ký chung, sau đó chuyển số liệu từ Sổ Nhật ký chung vào bên Nợ sổ Cái TK 334

Mẫu sổ Cái TK 334, vào bên Có sổ Cái TK 111

Tùy vào số lương phải trả cho nhân viên từng Phòng ban, bộ phận mà kế toán định khoản tính vào chi phí nhân công trực tiếp (TK 622), chi phí bán hàng (TK 641) hay chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642).

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương Bộ phận quản lý (Biểu 2.4 Bảng thanh toán tiền lương cho Bộ phận Quản lý ), kế toán ghi định khoản sau vào

Sổ Nhật ký chung, sau đó chuyển số liệu từ Sổ Nhật ký chung vào bên Nợ sổ Cái TK 642, vào bên Có sổ Cái TK 334

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương Phòng Tài chính kế toán (Biểu 2.5. Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Tài chính Kế toán ), kế toán ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung, sau đó chuyển số liệu từ sổ Nhật ký chung vào bên Nợ sổ Cái TK 642, vào bên Có sổ Cái TK 334

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương Phòng Hành chính – Nhân sự (Phụ lục 6 Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Hành chính – Nhân sự), kế toán ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung, sau đó chuyển số liệu vào bên

Nợ sổ Cái TK 642 và vào bên Có sổ Cái TK 334.

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương Phòng Kỹ thuật (Phụ lục 4 Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Kỹ thuật), kế toán ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung rồi chuyển số liệu từ sổ Nhật ký chung vào bên Nợ sổ Cái TK

622 và vào bên Có sổ Cái TK 334.

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương Phòng Kinh doanh (Biểu 2.6 Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Kinh doanh ), kế toán ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung rồi chuyển số liệu từ sổ Nhật ký chung vào bên Nợ sổ Cái TK

641 và vào bên Có sổ Cái TK 334.

Khi Công ty tiến hành thanh toán lương bằng tiền mặt, căn cứ vào Phiếu chi thanh toán lương và chữ ký xác nhận trên Bảng tổng hợp lương, kế toán tiến hành ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung rồi chuyển sổ liệu vào bên

Nợ sổ Cái TK 334 và vào bên Có TK 111.

Có TK 111: 164,657,656 Đồng thời với việc chuyển số liệu vào sổ Cái các TK là đánh dấu vào ô

“Đã ghi sổ Cái” trong sổ Nhật ký chung Đến cuối kỳ, kế toán tiến hành cộng số liệu trên sổ Cái các TK rồi lập Bảng cân đối số phát sinh, từ đó lập các Báo cáo tài chính.

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Phòng Tài chính - Kế toán 17,156,924 900,000 195,000 50,000 100,000 1,245,000 15,911,924

Phòng Hành chính - Nhân sự 21,005,386 1,530,000 255,000 85,000 170,000 2,040,000 18,965,386

Số tiền bằng chữ: Một trăm sáu hai triệu tám trăm chín mươi ngàn một trăm ba tám đồng.

Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2014

Ghi Có TKGhi Nợ TK

Biểu 2.11 Mẫu sổ Nhật ký chung

(Ban hành theo QĐ số48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Năm: 2014 Đơn vị: VNĐn v : VNị: VNĐ Đ

Diễn giải Đã ghi sổ Cái

Số chú hiệu Ngày, tháng Nợ Có

Số trang trước chuyển sang

PC 12 18/06/2014 Tạm ứng lương cho nhân viên v 334

BPB 30/06/2014 Số tiền lương phải trả công nhân viên v

BPB 30/06/2014 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,

BHTN theo tỉ lệ quy định v

BPB 30/06/2014 Tính BHXH cho nhân viên nghỉ ốm trong tháng v 338

346.000 PC20 30/06/2014 Nộp các khoản trích theo lương cho cơ quan quản lý quỹ v 338

14,205,000 PC24 7/7/2014 Thanh toán lương cho nhân viên v 334 164,657,638

PC30 5/7/2014 Thanh toán tiền BHXH cho

Cộng chuyển sang trang sau

- Sổ này có…trang, đánh số từ trang số 01 đến trang…

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

Từ sổ Nhật ký chung, kế toán tiền hành chuyển số liệu lên Sổ Cái TK 334

Biểu 2.12 Mẫu sổ Cái TK 334

Hoàn kiếm (Ban hành theo QĐ số48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Năm: 2014 Tên tài khoản: Phải trả người lao động

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

Số phát sinh trong tháng 06

PC12 18/06 Tạm ứng lương cho nhân viên 111 2,500,000

BPB 30/06 Tính ra số tiền lương phải trả cho nhân viên

KPCĐ, BHTN theo quy định 338 4,222,500 BPB 30/06 Tính BHXH cho nhân viên nghỉ ốm trong tháng 338 346,000

PC20 07/07 Thanh toán lương cho nhân viên 111 164,657,656

PC30 05/07 Thanh toán tiền BHXH cho

Cộng lũy kế từ đầu năm

- Sổ này có…trang, đánh từ trang số 01 đến trang…

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

2.2 Kế toán các khoản trích theo lương tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm.

2.2.1 Chứng từ sử dụng và chế độ trích các khoản trích tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm

Các chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán tiền lương của Chi nhánh thương mại hoàn kiếm tuân thủ theo quy định tại Quyết định 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với Thông tư 138/2011/TT-BTC ngày 04/10/2011 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành kèm theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC.

Bảng tổng hợp lương toàn Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm

Tháng 06/2014 n v : VN Đơn vị: VNĐ ị: VNĐ Đ

STT TÊN PHÒNG BAN TẠM ỨNG BHXH BHYT BHTN KPCĐ THUẾ

TNCN TỔNG LƯƠNG PHẦN KHẤU

PHẦN GIỮ LẠI THỰC LĨNH KÝ

3 Phòng Tài chính Kế toán 1,000,000 400,000 97,500 50,000 - - 17,156,924 1,547,500 - 15,609,424

4 Phòng Hành chính Nhân sự 500,000 680,000 127,500 85,000 - - 21,005,386 1,392,500 - 19,612,886

Số tiền bằng chữ: Một trăm sáu mươi tư triệu sáu trăm năm bảy ngàn sáu trăm ba tám đồng.

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

Phiếu chi tiền thanh toán tạm ứng

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ

BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Họ tên người nhận tiền: Cáp Ngọc Hoan Địa chỉ: Phòng Tài chính – Kế toán

Lý do chi: Tạm ứng lương cho nhân viên

Số tiền: 2,500,000 đồng (Viết bằng chữ: Hai triệu năm trăm nghìn đồng chẵn)

Kèm theo: 0 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ: Hai triệu năm trăm nghìn đồng chẵn)

Kế toán trưởng Người lập Người nhận Thủ quỹ

( ký tên) ( k ý tên) ( ký tên) ( ký tên)

Phiếu chi thanh toán tiền lương cho nhân viên

Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm Mẫu số: 02-TT

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ

BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Họ tên người nhận tiền: Cáp Ngọc Hoan Địa chỉ: Phòng Tài chính – Kế toán

Lý do chi: Trả lương tháng 06 cho cán bộ nhân viên trong Chi nhánh

Số tiền: 164,657,656 (Viết bằng chữ: :( Một trăm sáu mươi tư triệu sáu trăm năm bẩy ngàn sáu trăm năm sáu đồng).

Kèm theo: 0 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền: (Viết bằng chữ: Một trăm sáu mươi tư triệu,sáu trăm năm bẩy nghàn, sáu trăm năm sáu đồng)

Giám đốc Kế toán trưởng Người lập Người nhận Thủ quỹ

(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)

2.1.4.2 Quy trình ghi sổ tổng hợp

Từ số liệu ở Bảng tổng hợp lương toàn Công ty kết hợp với chế độ trích các khoản trích theo lương hiện hành, kế toán tính và phản ánh vào Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội và tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung.

Khi nhân viên tạm ứng lương, căn cứ vào phiếu chi thanh toán tạm ứng , kế toán ghi định khoản vào Sổ Nhật ký chung, sau đó chuyển số liệu từ Sổ Nhật ký chung vào bên Nợ sổ Cái TK 334

Mẫu sổ Cái TK 334, vào bên Có sổ Cái TK 111

Tùy vào số lương phải trả cho nhân viên từng Phòng ban, bộ phận mà kế toán định khoản tính vào chi phí nhân công trực tiếp (TK 622), chi phí bán hàng (TK 641) hay chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642).

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương Bộ phận quản lý (Biểu 2.4 Bảng thanh toán tiền lương cho Bộ phận Quản lý ), kế toán ghi định khoản sau vào

Sổ Nhật ký chung, sau đó chuyển số liệu từ Sổ Nhật ký chung vào bên Nợ sổ Cái TK 642, vào bên Có sổ Cái TK 334

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương Phòng Tài chính kế toán (Biểu 2.5. Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Tài chính Kế toán ), kế toán ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung, sau đó chuyển số liệu từ sổ Nhật ký chung vào bên Nợ sổ Cái TK 642, vào bên Có sổ Cái TK 334

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương Phòng Hành chính – Nhân sự (Phụ lục 6 Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Hành chính – Nhân sự), kế toán ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung, sau đó chuyển số liệu vào bên

Nợ sổ Cái TK 642 và vào bên Có sổ Cái TK 334.

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương Phòng Kỹ thuật (Phụ lục 4 Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Kỹ thuật), kế toán ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung rồi chuyển số liệu từ sổ Nhật ký chung vào bên Nợ sổ Cái TK

622 và vào bên Có sổ Cái TK 334.

Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương Phòng Kinh doanh (Biểu 2.6 Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Kinh doanh ), kế toán ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung rồi chuyển số liệu từ sổ Nhật ký chung vào bên Nợ sổ Cái TK

641 và vào bên Có sổ Cái TK 334.

Khi Công ty tiến hành thanh toán lương bằng tiền mặt, căn cứ vào Phiếu chi thanh toán lương và chữ ký xác nhận trên Bảng tổng hợp lương, kế toán tiến hành ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung rồi chuyển sổ liệu vào bên

Nợ sổ Cái TK 334 và vào bên Có TK 111.

Có TK 111: 164,657,656 Đồng thời với việc chuyển số liệu vào sổ Cái các TK là đánh dấu vào ô

“Đã ghi sổ Cái” trong sổ Nhật ký chung Đến cuối kỳ, kế toán tiến hành cộng số liệu trên sổ Cái các TK rồi lập Bảng cân đối số phát sinh, từ đó lập các Báo cáo tài chính.

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Phòng Tài chính - Kế toán 17,156,924 900,000 195,000 50,000 100,000 1,245,000 15,911,924

Phòng Hành chính - Nhân sự 21,005,386 1,530,000 255,000 85,000 170,000 2,040,000 18,965,386

Số tiền bằng chữ: Một trăm sáu hai triệu tám trăm chín mươi ngàn một trăm ba tám đồng.

Hà Nội, ngày 30 tháng 06 năm 2014

Ghi Có TKGhi Nợ TK

Biểu 2.11 Mẫu sổ Nhật ký chung

(Ban hành theo QĐ số48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Năm: 2014 Đơn vị: VNĐn v : VNị: VNĐ Đ

Diễn giải Đã ghi sổ Cái

Số chú hiệu Ngày, tháng Nợ Có

Số trang trước chuyển sang

PC 12 18/06/2014 Tạm ứng lương cho nhân viên v 334

BPB 30/06/2014 Số tiền lương phải trả công nhân viên v

BPB 30/06/2014 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,

BHTN theo tỉ lệ quy định v

BPB 30/06/2014 Tính BHXH cho nhân viên nghỉ ốm trong tháng v 338

346.000 PC20 30/06/2014 Nộp các khoản trích theo lương cho cơ quan quản lý quỹ v 338

14,205,000 PC24 7/7/2014 Thanh toán lương cho nhân viên v 334 164,657,638

PC30 5/7/2014 Thanh toán tiền BHXH cho

Cộng chuyển sang trang sau

- Sổ này có…trang, đánh số từ trang số 01 đến trang…

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

Từ sổ Nhật ký chung, kế toán tiền hành chuyển số liệu lên Sổ Cái TK 334

Biểu 2.12 Mẫu sổ Cái TK 334

Hoàn kiếm (Ban hành theo QĐ số48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Năm: 2014 Tên tài khoản: Phải trả người lao động

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

Số phát sinh trong tháng 06

PC12 18/06 Tạm ứng lương cho nhân viên 111 2,500,000

BPB 30/06 Tính ra số tiền lương phải trả cho nhân viên

KPCĐ, BHTN theo quy định 338 4,222,500 BPB 30/06 Tính BHXH cho nhân viên nghỉ ốm trong tháng 338 346,000

PC20 07/07 Thanh toán lương cho nhân viên 111 164,657,656

PC30 05/07 Thanh toán tiền BHXH cho

Cộng lũy kế từ đầu năm

- Sổ này có…trang, đánh từ trang số 01 đến trang…

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

2.2 Kế toán các khoản trích theo lương tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm.

2.2.1 Chứng từ sử dụng và chế độ trích các khoản trích tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm

Các chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán tiền lương của Chi nhánh thương mại hoàn kiếm tuân thủ theo quy định tại Quyết định 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với Thông tư 138/2011/TT-BTC ngày 04/10/2011 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành kèm theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC.

Các chứng từ sử dụng trong việc hạch toán các khoản trích theo lương trước tiên phải kèm theo các chứng từ sử dụng trong hạch toán tiền lương bao gồm Bảng chấm công (Biểu 2.1 Bảng chấm công cho Phòng Hành chính Nhân sự - Trang 21), Bảng thanh toán lương các Phòng ban (Biểu 2.4 Bảng thanh toán tiền lương cho Bộ phận Quản lý doanh nghiệp – Trang 26), Bảng phân bổ lương và BHXH (Biểu 2.10 Bảng phân bố tiền lương và Bảo hiểm xã hội – Trang 35) Bên cạnh đó, kế toán các khoản trích theo lương còn có giấy nộp tiền BHXH và BHYT, Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH (Biểu 2.13 Mẫu giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH – Trang 43) và Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH (Biểu 2.14 Mẫu Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH – Trang 44), Bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH (Biểu 2.15 Bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH – Trang 45)

Ngoài ra, hạch toán các khoản trích theo lương cũng sử dụng các loại sổ như Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 338 (Biểu 2.16 Sổ Cái TK 338 – Trang47), sổ chi tiết các tiểu khoản 3382, 3383, 3384, 3389.

2.2.1.2 Chế độ trích các khoản trích tại Chi nhánh thương mại Hoàn kiếm

Việc trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN tại Công ty cổ phần truyền thông H.I được tiến hành theo đúng quy định của Nhà nước Tỉ lệ trích cụ thể cho các khoản như sau:

Các khoản trích theo lương hiện nay:

+ BHXH 26% trong đó người SDLĐ đóng 18% NLĐ đóng 8%

+ BHYT 4.5% trong đó người SDLĐ đóng 3% NLĐ đóng 1.5%

+ BHTN 2% trong đó người SDLĐ đóng 1% NLĐ đóng 1%

+ KPCĐ 2% trong đó người SDLĐ đóng 2%

Số tiền dùng làm căn cứ để tính các khoản trích là 2.000.000 đồng đối với bộ phận quản lý và 1.500.000 đối với nhân viên các Phòng Ban

Cụ thể việc tính khoản BHXH theo lương cho Nhân viên Nguyễn Văn Hùng phòng Kế toán.

Lương đóng Bảo hiểm là: 1.500.000 đồng

- BHXH khấu trừ vào lương của anh Hùng là: 8% × 1.500.000 120.000 đồng

- BHXH công ty phải chịu: 18% × 1.500.000 = 270.000 đồng

Hàng tháng, Công ty tiến hành nộp BHXH cho cơ quan BHXH quận Cầu Giấy.

Quỹ BHXH tại Công ty

Theo quy định hiện hành, hàng tháng khi có nghiệp vụ phát sinh (ốm đau, thai sản…) công ty trả trước cho công nhân viên khoản phí bảo hiểm xã hội Đến cuối tháng, Công ty chuyển chứng từ lên cơ quan BHXH quận Cầu Giấy để thanh toán Nếu chứng từ hợp lệ, BHXH quận sẽ chuyển lại số tiền cho Công ty.

Chế độ trợ cấp BHXH tại Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm:

Mức BHXH của nhân viên = 75% lương đóng bảo hiểm * số ngày nghỉ hưởng lương ốm (nghỉ đẻ…)

Số ngày nghỉ hưởng BHXH (ốm, nghỉ đẻ…) không được vượt quá số ngày theo chế độ Nhà nước.

Cụ thể tại Công ty, Anh Nguyễn Mạnh Hồng nhân viên Phòng kinh doanh nghỉ ốm 8 ngày do sốt viruts sẽ được hưởng BHXH như sau:

Mức lương đóng BHXH hàng tháng là 1.500.000 đồng

Mức trợ cấp BHXH là 75%

Mức BHXH được hưởng là:

Mẫu sổ Nhật ký chung

(Ban hành theo QĐ số48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Năm: 2014 Đơn vị: VNĐn v : VNị: VNĐ Đ

Diễn giải Đã ghi sổ Cái

Số chú hiệu Ngày, tháng Nợ Có

Số trang trước chuyển sang

PC 12 18/06/2014 Tạm ứng lương cho nhân viên v 334

BPB 30/06/2014 Số tiền lương phải trả công nhân viên v

BPB 30/06/2014 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,

BHTN theo tỉ lệ quy định v

BPB 30/06/2014 Tính BHXH cho nhân viên nghỉ ốm trong tháng v 338

346.000 PC20 30/06/2014 Nộp các khoản trích theo lương cho cơ quan quản lý quỹ v 338

14,205,000 PC24 7/7/2014 Thanh toán lương cho nhân viên v 334 164,657,638

PC30 5/7/2014 Thanh toán tiền BHXH cho

Cộng chuyển sang trang sau

- Sổ này có…trang, đánh số từ trang số 01 đến trang…

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

Từ sổ Nhật ký chung, kế toán tiền hành chuyển số liệu lên Sổ Cái TK334

Mẫu sổ Cái TK 334

Hoàn kiếm (Ban hành theo QĐ số48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Năm: 2014 Tên tài khoản: Phải trả người lao động

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có

Số phát sinh trong tháng 06

PC12 18/06 Tạm ứng lương cho nhân viên 111 2,500,000

BPB 30/06 Tính ra số tiền lương phải trả cho nhân viên

KPCĐ, BHTN theo quy định 338 4,222,500 BPB 30/06 Tính BHXH cho nhân viên nghỉ ốm trong tháng 338 346,000

PC20 07/07 Thanh toán lương cho nhân viên 111 164,657,656

PC30 05/07 Thanh toán tiền BHXH cho

Cộng lũy kế từ đầu năm

- Sổ này có…trang, đánh từ trang số 01 đến trang…

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

2.2 Kế toán các khoản trích theo lương tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm.

2.2.1 Chứng từ sử dụng và chế độ trích các khoản trích tại Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm

Các chứng từ sử dụng trong hạch toán kế toán tiền lương của Chi nhánh thương mại hoàn kiếm tuân thủ theo quy định tại Quyết định 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với Thông tư 138/2011/TT-BTC ngày 04/10/2011 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành kèm theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC.

Các chứng từ sử dụng trong việc hạch toán các khoản trích theo lương trước tiên phải kèm theo các chứng từ sử dụng trong hạch toán tiền lương bao gồm Bảng chấm công (Biểu 2.1 Bảng chấm công cho Phòng Hành chính Nhân sự - Trang 21), Bảng thanh toán lương các Phòng ban (Biểu 2.4 Bảng thanh toán tiền lương cho Bộ phận Quản lý doanh nghiệp – Trang 26), Bảng phân bổ lương và BHXH (Biểu 2.10 Bảng phân bố tiền lương và Bảo hiểm xã hội – Trang 35) Bên cạnh đó, kế toán các khoản trích theo lương còn có giấy nộp tiền BHXH và BHYT, Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH (Biểu 2.13 Mẫu giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH – Trang 43) và Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH (Biểu 2.14 Mẫu Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH – Trang 44), Bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH (Biểu 2.15 Bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH – Trang 45)

Ngoài ra, hạch toán các khoản trích theo lương cũng sử dụng các loại sổ như Sổ Nhật ký chung, Sổ Cái TK 338 (Biểu 2.16 Sổ Cái TK 338 – Trang47), sổ chi tiết các tiểu khoản 3382, 3383, 3384, 3389.

2.2.1.2 Chế độ trích các khoản trích tại Chi nhánh thương mại Hoàn kiếm

Việc trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN tại Công ty cổ phần truyền thông H.I được tiến hành theo đúng quy định của Nhà nước Tỉ lệ trích cụ thể cho các khoản như sau:

Các khoản trích theo lương hiện nay:

+ BHXH 26% trong đó người SDLĐ đóng 18% NLĐ đóng 8%

+ BHYT 4.5% trong đó người SDLĐ đóng 3% NLĐ đóng 1.5%

+ BHTN 2% trong đó người SDLĐ đóng 1% NLĐ đóng 1%

+ KPCĐ 2% trong đó người SDLĐ đóng 2%

Số tiền dùng làm căn cứ để tính các khoản trích là 2.000.000 đồng đối với bộ phận quản lý và 1.500.000 đối với nhân viên các Phòng Ban

Cụ thể việc tính khoản BHXH theo lương cho Nhân viên Nguyễn Văn Hùng phòng Kế toán.

Lương đóng Bảo hiểm là: 1.500.000 đồng

- BHXH khấu trừ vào lương của anh Hùng là: 8% × 1.500.000 120.000 đồng

- BHXH công ty phải chịu: 18% × 1.500.000 = 270.000 đồng

Hàng tháng, Công ty tiến hành nộp BHXH cho cơ quan BHXH quận Cầu Giấy.

Quỹ BHXH tại Công ty

Theo quy định hiện hành, hàng tháng khi có nghiệp vụ phát sinh (ốm đau, thai sản…) công ty trả trước cho công nhân viên khoản phí bảo hiểm xã hội Đến cuối tháng, Công ty chuyển chứng từ lên cơ quan BHXH quận Cầu Giấy để thanh toán Nếu chứng từ hợp lệ, BHXH quận sẽ chuyển lại số tiền cho Công ty.

Chế độ trợ cấp BHXH tại Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm:

Mức BHXH của nhân viên = 75% lương đóng bảo hiểm * số ngày nghỉ hưởng lương ốm (nghỉ đẻ…)

Số ngày nghỉ hưởng BHXH (ốm, nghỉ đẻ…) không được vượt quá số ngày theo chế độ Nhà nước.

Cụ thể tại Công ty, Anh Nguyễn Mạnh Hồng nhân viên Phòng kinh doanh nghỉ ốm 8 ngày do sốt viruts sẽ được hưởng BHXH như sau:

Mức lương đóng BHXH hàng tháng là 1.500.000 đồng

Mức trợ cấp BHXH là 75%

Mức BHXH được hưởng là:

Bảo hiểm phải trả cho nhân viên căn cứ vào giấy nghỉ đẻ, thai sản, nghỉ ốm…do bệnh viện xác nhận để thanh toán cho người lao động và được hạch toán vào TK 334, TK 338.

Tại Công ty cổ phần Truyền thông H.I, tài khoản được sử dụng trong kế toán các khoản trích theo lương là TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp khác ngoài nội dung đã được phản ánh ở các tài khoản công nợ, phải trả cho cơ quan pháp luật, cho cấp trên về BHXH, BHYT, BHTN…

Tại Chi nhánh thương mại Hoàn kiếm, kế toán sử dụng 3 tiểu khoản để phản ánh các khoản trích theo lương là:

+ TK 3382: Kinh phí công đoàn

+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội

+ TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp

Căn cứ vào chế độ tính và quy định của Công ty về các khoản trích theo lương mà hàng tháng nhân viên kế toán thực hiện tính các khoản trích theo lương cho người lao động.

Khi người lao động được hưởng BHXH, kế toán lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và từ phiếu này kế toán lập bảng thanh toán BHXH.

+ TK 3382 – Kinh phí công đoàn: Trích 2% trên tổng tiền lương

Bên Nợ: Chi tiêu Kinh phí công đoàn tại đơn vị

Bên Có: Trích KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh

Dư Có: Chưa nộp, chưa chi

+ TK 3383 – Bảo hiểm xã hội: Trích 26% trên tổng tiền lương trích

Bên Nợ: BHXH phải trả người lao động

BHXH đã nộp cho cơ quan quản lý BHXH

Bên Có: Trích BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh

Trích BHXH vào thu nhập của người lao động

+ TK 3384 – Bảo hiểm y tế: Trích 4.5% trên tổng tiền lương trích lập

Bên Nợ: Nộp BHYT cho cơ quan quản lý quỹ

Bên Có: Trích BHYT trừ vào thu nhập của người lao động

Trích BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

Dư Có: Số tiền BHYT chưa nộp

+ TK 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp: Trích 2% trên tổng tiền lương trích lập

Bên Nợ: Nộp BHTN cho cơ quan quản lý quỹ

Bên Có: Trích BHTN trừ vào thu nhập của người lao động

Trích BHTN vào chi phí sản xuất kinh doanh

Dư Có: Số tiền BHTN chưa nộp

Cũng giống như trong kế toán tiền lương phải trả cho người lao động, tổ chức kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần phát triển truyền thông Đại Việt cũng sử dụng các tài khoản sau: TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp, TK 641 – Chi phí bán hàng, TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp để phản ánh các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà Công ty phải gánh chịu Đồng thời, kế toán sử dụng TK 334 để phản ánh các khoản trích mà NLĐ phải tự chi trả thông qua trừ lương tại Công ty.

Bên cạnh đó, kế toán thanh toán cũng sử dụng TK 111 – Tiền mặt, TK

112 – Tiền gửi NH… để phản ánh tình hình thanh toán BHXH, BHYT,

BHTN…với cơ quan quản lý quỹ và với người lao động.

2.2.3.1 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết

Các chứng từ kế toán các khoản trích theo lương của Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm bao gồm.

Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội

Giấy này là căn cứ để xác nhận người lao động được tính trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định Trước khi đi khám chữa bệnh, người lao động có thể xin giấy giới thiệu của Công ty Nếu đi khám mà bác sĩ thấy cần thiết phải nghỉ để tiến hành điều trị thì sẽ lập giấy này và ghi số ngày người lao động được phép nghỉ để phòng nhân sự lấy đó làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội cho người lao động Nội dung của giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội bao gồm lý do nghỉ (ốm, tai nạn lao động, thai sản…), số ngày nghỉ cụ thể từ ngày nào đến ngày nào và quan trọng nhất là phải có dấu hợp lệ của đơn vị tiến hành khám chữa bệnh. Để được hưởng bảo hiểm xã hội và các quyền lợi khác, người lao động phải nộp giấy chứng nhận này cho phòng hành chính nhân sự và từ đó cùng với bảng chấm công, phòng Hành chính-nhân sự sẽ tiến hành tính lương cho người lao động vào cuối tháng.

Mẫu giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội của Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm như sau:

Mẫu giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH của Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm

SỞ Y TẾ QUẬN HOÀNG MAI

GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƯỞNG BHXH

Họ và tên: Nguyễn Mạnh Hồng Đơn vị công tác: Chi nhánh thương mại hoàn kiếm Địa chỉ: Số 11 ngõ 281 Đường Vĩnh Hưng, Quận Hoàng mai, Thành phố Hà Nội

Lý do nghỉ ốm: Ốm do sốt vi rút

Số ngày nghỉ: 8 ngày (từ ngày 03/06/2014 đến ngày 10/06/2014)

Xác nhận của phụ trách đơn vị Ngày 10 tháng 06 năm 2014

Số ngày thực nghỉ: 8 ngày Bác sĩ

Sau khi có Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH (Biểu 2.12 Mẫu giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH – Trang 47 ), phòng nhân sự sẽ lậpPhiếu thanh toán trợ cấp BHXH Mẫu Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH như sau:

Mẫu Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH

PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH

(Nghỉ ốm, trông con ốm, thực hiện kế hoạch hóa)

Họ và tên: Nguyễn Mạnh Hồng

Nghề nghiệp: Nhân viên Phòng kinh doanh Đơn vị công tác: Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm

Số tiền trợ cấp: 346,000 đồng

Bằng chữ: Ba trăm bốn mươi sáu nghìn đồng chẵn

Người lĩnh tiền Kế toán Giám đốc

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

2.2.3.2 Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp

Căn cứ vào phiếu thanh toán trợ cấp BHXH (Biểu 2.13 Mẫu Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH – Trang 48) thì phòng Nhân sự sẽ lập Bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH.

Mẫu Bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH tại Chi nhánh thương mạiHoàn kiếm như sau:

Bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM

CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH

Số ngày nghỉ Số tiền trợ cấp

Nguyễn Mạnh Hồng Kinh doanh Ốm 8 346,000

Người lập Kế toán trưởng

Hàng tháng từ các chứng từ về lao động và tiền lương, kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp tiền lương phải trả cho lao động, phân biệt lương cơ bản và các khoản khác để ghi vào cột thuộc TK334 (Phải trả CNV) Căn cứ vào tiền lương thực tế (lương chính, lương phụ cấp) và tỷ lệ theo quy định của Nhà nước về BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN để trích và ghi vào cột TK 338

Vào cuối tháng, khi tiến hành trích lập các khoản trích theo lương, kế toán căn cứ vào các Bảng thanh toán tiền lương của các Phòng ban (Biểu 2.4 Bảng thanh toán tiền lương cho Phòng Tài chính Kế toán – Trang 28) và Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu 2.9 Bảng phân bố tiền lương và Bảo hiểm xã hội – Trang 39) để tiến hành ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung, sau đó chuyển số liệu vào sổ Cái các TK có liên quan

Khi có giấy chứng nhận của bệnh viện về việc nghỉ ốm hưởng BHXH (Biểu 2.12 Mẫu giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH – Trang 47), kế toán ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung, sau đó chuyển số liệu vào sổ Cái các TK 338 và sổ Cái TK 334

Khi thanh toán tiền BH cho nhân viên, căn cứ vào Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội và Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH (Biểu 2.14 Mẫu Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH – Trang 48), kế toán ghi định khoản sau vào sổ Nhật ký chung rồi chuyển sổ liệu vào sổ Cái TK 334 và sổ Cái TK 111

Khi tiến hành nộp các khoản trích, thông thường Công ty sẽ được giữ lại phần tiền đã thanh toán hộ phần trợ cấp BHXH cho người lao động mà chỉ cần nộp số tiền còn lại Công ty thanh toán cho cơ quan quản lý quỹ bằng chuyển khoản Căn cứ vào giấy báo Nợ nhận được từ phía Ngân hàng, kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật ký chung rồi chuyển số liệu vào sổ Cái TK 338 và sổ Cái TK 111 Định khoản như sau:

Có TK 111: 14,272,500 Đồng thời với việc chuyển số liệu vào sổ Cái các TK là đánh dấu vào cột

“Đã ghi sổ Cái” trên sổ Nhật ký chung.

Sổ Cái TK 338

Thương mại hoàn Mẫu số S03B-DNN

Kiếm (Ban hành theo QĐ số48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

Năm: 2014 Tên tài khoản: Phải trả, phải nộp khác

Số phát sinh trong tháng 06

BPB 30/06 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,

BPB 30/06 BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trừ lương nhân viên 334 4,222,500

BPB 30/06 Tính BHXH cho nhân viên nghỉ ốm trong tháng 338,334 346,000 346,000 PC20 30/06 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ,

BHTN cho cơ quan quản lý quỹ

Cộng lũy kế từ đầu năm

- Sổ này có…trang, đánh từ trang số 01 đến trang…

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(đã ký) (đã ký) (đã ký)

Việc kế toán phản ánh các khoản trích theo lương vào sổ Nhật ký chung (Biểu 2.11 Mẫu sổ Nhật ký chung) đã được trình bày ở phần kế toán tiền lương Ở đây, ta chỉ cần đưa ra mẫu sổ Cái TK 338 (Biểu 2.16 Sổ Cái TK) để phần nào hiểu được quy trình cũng như cách thức ghi sổ tổng hợp trong việc kế toán các khoản trích theo lương tại Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm Đến cuối kỳ, kế toán tiến hành cộng sổ Nhật ký chung, sổ Cái rồi lấy số liệu lập các Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản Từ đó tiến hành lập cácBáo cáo tài chính.

3CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CHI NHÁNH

3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty

3.1.1 Những ưu điểm Đánh giá khái quát về thực trạng cho thấy công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm phần lớn đã đáp ứng được yêu cầu quản lý xét trên cả hai khía cạnh: tuân thủ chế độ tài chính kế toán và phù hợp với tình hình hoạt động tại đơn vị Trên thực tế thì công tác kế toán nói chung và kế toán tiền lương và các khoản trích nói riêng là công cụ trợ giúp đắc lực cho việc quản lý của lãnh đạo công ty Bên cạnh đó cũng là chỗ dựa đáng tin cậy của người lao động.

Hiện tại Chi nhánh đang áp dụng các phương pháp tính và trả lương cho người lao động phù hợp với các quy chế tiền lương của Nhà nước và phù hợp với đặc điểm hoạt động của các Phòng ban cũng như ngành nghề kinh doanh của Chi nhánh Đặc biệt hình thức trả lương theo sản phẩm, cụ thể là trả lương theo sản phẩm trực tiếp đối với bộ phận nhân viên Partime và trả lương theo sản phẩm lũy tiến đối với bộ phận kinh doanh cộng với chế độ trợ cấp, khen thưởng hợp lý đã kích thích sự hăng hái làm việc của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty, qua đó làm tăng hiệu quả làm việc, góp phần vào việc đưa Công ty ngày càng lớn mạnh.

Trong công tác quản lý, cũng như công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích đã quy định rõ việc độc lập trong trách nhiệm chấm công và tính toán lương đối với Phòng Hành chính – Nhân sự và trách nhiệm ghi sổ đối với Phòng Tài chính – Kế toán Từ đó giúp cho việc kiểm soát lần nhau giữa các bộ phận trở nên tăng cường, hạn chế sai sót và gian lận không đáng có.

Với việc áp dụng khoa học công nghệ, phần mềm kế toán cũng hệ thống sổ ghi chép điện tử đã giúp giảm bớt khối lượng công việc hạch toán, cũng như đảm bảo được sự chính xác, hợp lý trong tính toán và ghi chép, tính kịp thời cho thông tin quản lý.

Hình thức ghi sổ Chi nhánh áp dụng là hình thức Nhật ký chung phù hợp với quy mô và tổ chức hoạt động của Chi nhánh, đồng thời đơn giản hóa công việc kế toán, thuận lợi cho áp dụng kế toán máy.

Chi nhánh cũng thường xuyên quan tâm chăm sóc đời sống nhân viên với các hình thức như tổ chức thăm viếng, hỗ trợ nhân viên có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, thai sản…làm tăng cường tình đoàn kết, gắn bó với Chi nhánh của người lao động.

Mặc dù đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ nhưng công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm vẫn tồn tại một số hạn chế sau:

Hình thức trả lương theo thời gian làm việc mới chỉ căn cứ vào số lượng thời gian lao động mà chưa tính đến tính chất và hiệu quả công việc của họ. Điều này có thể khiến cho người lao động trở nên thụ động trong công việc và không quan tâm đến kết quả của tập thể Từ đó làm giảm hiệu quả hoạt động chung của Chi nhánh.

Phương pháp tính lương cho nhân viên Phòng kinh doanh khá phức tạp và dễ xảy ra sai sót, đồng thời chênh lệch giữa mức hưởng doanh thu giữa nhân viên chính thức và nhân viên partime khá lớn, khó kích thích hiệu quả làm việc cho nhân viên partime.

Thời gian thanh toán lương một lần trong tháng có thể gây ra khó khăn cho người lao động trong việc chi trả các khoản chi phí sinh hoạt trong thời gian chờ lương.

Mức chênh lệch giữa lương nhân viên Phòng kinh doanh và các Phòng ban khác khá lớn Mặc dù tính chất công việc và yêu cầu trách nhiệm là khác nhau nhưng Chi nhánh cũng nên xem xét tìm các giải pháp để cân đối lại khoản chênh lệch này.

Một số Phòng ban có số lượng lao động nhiều hơn so với yêu cầu cũng như hoạt động thực tế của Chi nhánh như Phòng Hành chính-Nhân sự (5 người) làm lãng phí nguồn nhân lực, tăng chi phí quản lý doanh nghiệp, qua đó làm giảm lợi nhuận của Chi nhánh.

Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm luôn luôn cố gắng tối thiểu hóa chi phí và nâng cao lợi nhuận Đồng thời cũng phải đảm bảo quyền lợi trong việc trả lương cho người lao động để họ chuyên tâm vào công việc sản xuất, nâng cao được mức sống cho bản thân và cho cả gia đình Tiền lương là một vấn đề thiết thân đối với đời sống cán bộ công nhân viên Tiền lương được quy định một cách đúng đắn, là một yếu tố kích thích sản xuất mạnh mẽ Nó khuyến khích mỗi người ra sức sản xuất, làm việc nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kĩ thuật hợp lý hoá sản xuất, tăng nhanh năng xuất lao động.

Nhận thức được rõ điều này cũng là nhận thức được việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là quan trọng và vô cùng cần thiết. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong C.i nhánh thương mại Hoàn Kiếm.

Ngày đăng: 05/12/2023, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tình hình cơ cấu lao động của Chi nhánh - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
Bảng 1.1 Tình hình cơ cấu lao động của Chi nhánh (Trang 11)
Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
Sơ đồ 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm (Trang 16)
Biểu 2.2. Bảng chấm công cho Phòng Kinh Doanh Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm BẢNG CHẤM CÔNG - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
i ểu 2.2. Bảng chấm công cho Phòng Kinh Doanh Chi Nhánh Thương Mại Hoàn Kiếm BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 28)
BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 06/20124 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
h áng 06/20124 (Trang 30)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 06/2014 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
h áng 06/2014 (Trang 32)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 06/2014 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
h áng 06/2014 (Trang 33)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 06/2014 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
h áng 06/2014 (Trang 34)
Biểu 2.7. Bảng tổng hợp lương toàn Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
i ểu 2.7. Bảng tổng hợp lương toàn Chi nhánh thương mại Hoàn Kiếm (Trang 36)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trang 41)
Biểu 2.15. Bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
i ểu 2.15. Bảng tổng hợp thanh toán trợ cấp BHXH CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI HOÀN KIẾM BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH (Trang 51)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 06/2014 - Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại chi nhánh thương mại hoàn kiếm
h áng 06/2014 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w