1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn kinh tế lượng đề tài xuất khẩu lúa gạo của việt nam hậu covid 19

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - 000 - BÀI THI GIỮA KỲ MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Đề tài: Xuất lúa gạo Việt Nam hậu Covid-19 Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: KTE309(GD2-HK1-2223).3 Hà Nội, tháng 12, 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - 000 - BÀI THI GIỮA KỲ MÔN: KINH TẾ LƯỢNG Đề tài: Xuất lúa gạo Việt Nam hậu Covid-19 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Mã sinh viên Họ tên Khối lượng đóng góp 26 2111110041 Hà Minh Chính (Nhóm trưởng) 20% 41 2114110100 Hồng Sơn Hải 20% 95 2114110292 Nguyễn Ngọc Phương Thảo 20% 111 2114110341 Hoàng Tăng Trung 20% 117 2114110355 Nguyễn Hà Vy 20% MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG I Giới thiệu đề tài, mục đích đề tài Đề tài Mục đích nghiên cứu II Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.1 Xuất 1.2 Vai trò hoạt động xuất 1.3 Các hình thức xuất chủ yếu Việt Nam 1.3.1 Xuất trực tiếp 1.3.2 Xuất gián tiếp 1.3.3 Gia công hàng xuất 1.3.4 Xuất chỗ 1.3.5 Tái xuất Tình hình xuất lúa gạo Việt Nam Tình hình nghiên cứu xuất lúa gạo Việt Nam giới Giả thuyết nghiên cứu .9 III Cơ sở lý thuyết 10 IV Phương pháp nghiên cứu 10 Mơ hình nghiên cứu 10 Dữ liệu nghiên cứu 11 Phương pháp OLS phương pháp đánh giá, kiểm định mô hình 11 V Kết thảo luận 12 Bảng thống kê mô tả biến số 12 Ma trận tương quan biến số 13 Kết ước lượng mơ hình .14 Các kiểm định sau ước lượng suy diễn thống kê .15 4.1 Kiểm định Ramsey bỏ sót biến 15 4.2 Kiểm định Breusch – Pagan phương sai sai số thay đổi .15 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 16 4.4 Kiểm định tự tương quan 17 4.5 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu .17 4.6 Các suy diễn thống kê 17 VI Kết luận chung 18 Kết luận sau ước lượng 18 Hạn chế nghiên cứu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 DANH MỤC BẢNG Bảng Nguồn liệu định lượng 11 Bảng Thống kê mô tả biến số 12 Bảng Ma trận tương quan biến số 13 Bảng Kết hồi quy mơ hình 15 Bảng Kết hồi quy Robust .16 Bảng Kết kiểm định đa cộng tuyến 17 Bảng Kết kiểm định phân phối chuẩn nhiễu 17 I Giới thiệu đề tài, mục đích đề tài Đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp nước có khối lượng xuất gạo lớn thứ giới (USDA, 2021) Nơng nghiệp nói chung, sản xuất lúa gạo nói riêng mũi nhọn kinh tế nước ta đầu tư phát triển xứng tầm Đại dịch Covid-19 bùng nổ làm đứt gãy chuỗi vận chuyển cung ứng lúa gạo Việt Nam (Mai Thi Dung Nguyen Duc Duy, 2022) Hiện nay, đại dịch kiểm soát, xuất lúa gạo sang nước khác khơi phục, tình hình xuất lúa gạo bối cảnh nhận nhiều quan tâm Chủ đề thú vị thơi thúc nhóm nghiên cứu thực đề tài “Xuất lúa gạo Việt Nam hậu Covid-19” Mục đích nghiên cứu Nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu trước hết với mong muốn hiểu thêm tình hình xuất nơng sản nước ta sau ảnh hưởng đại dịch COVID-19, đồng thời muốn có thêm hiểu biết ý nghĩa vận dụng mơn học kinh tế kinh doanh nói chung lĩnh vực giao thương nói riêng Thực đề tài này, nhóm có hội tiếp xúc, sử dụng dần hoàn thiện khả sử dụng cơng cụ nghiên cứu định lượng.  Để hồn thiện đề tài này, nhóm nghiên cứu có thêm kiến thức việc viết tổng quan nghiên cứu, xây dựng giả thuyết nghiên cứu, tìm hiểu sở lý thuyết lý luận phù hợp phương pháp nghiên cứu hợp lý cho đề tài Về thân phương pháp nghiên cứu, nhóm nghiên cứu học hỏi nhiều để xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp, tìm kiếm liệu nghiên cứu đặc biệt có hội vận dụng kiến thức nghiên cứu định lượng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) môn học II Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.1 Xuất Xuất hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia với phần cịn lại giới hình thức mua bán thơng qua quan hệ thị trường nhằm mục đích khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế 1.2 Vai trò hoạt động xuất  Mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm sản xuất nước;  Đem lại nguồn thu ngoại tệ mới; Phát huy lợi so sánh mình, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên phong phú sẵn có nguồn lao động;   Thúc đẩy sản xuất phát triển;  Tạo điều kiện gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân; Tăng cường hợp tác phân công chuyên môn hóa quốc tế, đưa kinh tế hịa nhập vào kinh tế giới  1.3 Các hình thức xuất chủ yếu Việt Nam 1.3.1 Xuất trực tiếp Đây hình thức xuất mà đó, nhà sản xuất, cơng ty xí nghiệp nhà xuất trực tiếp ký kết hợp đồng mua bán, trao đổi hàng hóa với đối tác nước  Ưu điểm: nắm bắt diễn biến tình hình thị trường nhu cầu thị trường; Chủ động đối phó với diễn biến thị trường việc vận chuyển hàng, làm thủ tục hải quan, từ khai thác nguồn lực logistics nước  Nhược điểm: tồn nhiều rủi ro (thường xảy công ty chưa thực am hiểu sản phẩm, đối tác, thị trường), đặc biệt tiến hành xuất trực tiếp diễn quốc gia có khoảng cách địa lý xa cách; chi phí tốn  1.3.2 Xuất gián tiếp  Là xuất ủy thác hình thức bán hàng nước ngồi thơng qua trung gian (bên thứ ba) chủ yếu là: đại lý, công ty quản lí xuất nhập cơng ty kinh doanh xuất nhập  Ưu điểm: Các nghiệp vụ xuất xử lý bên thứ ba, từ khâu vận chuyển hàng hóa quốc tế đến việc làm thủ tục xuất khẩu, làm thủ tục toán quốc tế; Ít giới hạn thị trường buôn bán không cần phải đầu tư thời gian ngân sách để tìm người mua  Nhược điểm: Tỷ suất lợi nhuận thấp; bị động, bị phụ thuộc nhiều vào cam kết với đối tác; quyền kiểm sốt giá sản phẩm và  thương hiệu sản phẩm; không sở hữu nhiều mối quan hệ với khách hàng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng; khơng thể thực hành tìm hiểu thị trường; phát triển giao tiếp hiểu biết xu hướng thị trường người tiêu dùng  1.3.3 Gia công hàng xuất Khái niệm: hoạt động thương mại, theo bên nhận gia công sử dụng phần toàn nguyên liệu, vật liệu bên đặt gia công để thực nhiều  công đoạn phục vụ cho quy trình sản xuất hàng hóa theo yêu cầu bên đặt gia công để hưởng thù lao  Các hợp đồng gia cơng hàng hóa xuất sang nước bao gồm: o Hợp đồng gia công doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp chế xuất; o Hợp đồng gia cơng hàng hóa xuất nhập bên; o Xuất sản phẩm gia công hàng hóa xuất nhập thuộc danh mục phải xin giấy phép 1.3.4 Xuất chỗ Khái niệm: trường hợp hàng hóa sản xuất phục vụ xuất cho thương nhân nước ngồi, hàng hóa giao hàng Việt Nam cho đơn vị theo định thương nhân nước Doanh nghiệp xuất bao gồm doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi  Căn khoản Điều 86 Thơng tư 38/2015/TT-BTC hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ bao gồm:  o Sản phẩm gia cơng; máy móc, thiết bị th mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia cơng; o Hàng hóa mua bán doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp khu phi thuế quan; o Hàng hóa mua bán doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng có diện Việt Nam thương nhân nước định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác Việt Nam 1.3.5 Tái xuất Khái niệm: có nghĩa hoạt động kinh doanh có từ lâu giới trước diễn theo hình thức khác Tham gia vào hoạt động tái xuất có góp mặt nước mang vai trị khác là: nước xuất khẩu, nước nhập nước tái xuất, nên gọi phương thức giao dịch tam giác  Nghiệp vụ tái xuất nước ta gọi tên khác "tạm nhập tái xuất" Có nghĩa từ hoạt động chất lại hai hoạt động nhập xuất hàng hóa với mục đích thu ngoại tệ nhiều số vốn bỏ ban đầu   Các loại hình tái xuất phổ biến Việt Nam: o Tạm nhập tái xuất; o Chuyển Tình hình xuất lúa gạo Việt Nam Về tình hình thị trường lúa gạo tháng 11/2022, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho biết rằng, toàn giới, gạo xuất nhà cung cấp hàng đầu châu Á (Thái Lan, Ấn Độ) đều tăng tháng qua Tại Việt Nam, giá gạo xuất đạt 438 USD/tấn – mức cao kể từ tháng 7/2021 Việc giá gạo tăng thương nhân kỳ vọng nguồn cung giảm bối cảnh nhu cầu tăng vào cuối năm Và nhu cầu từ khách hàng châu Âu nhiều hơn, đặc biệt loại gạo chất lượng cao, gạo thơm thị trường trọng điểm Philippines Trung Quốc Trong năm 2022, thị trường xuất gạo Việt Nam gặp nhiều thuận lợi việc khách hàng mua gạo truyền thống Philippines tăng nhập từ 2,9 triệu lên 3,4 triệu Bên cạnh đó, thị trường Trung Quốc đáng quan tâm, chuyển sang nhập với khối lượng lớn vào cuối năm Đáng ý số quốc gia châu Âu có xu hướng nhập gạo nhiều thay cho nguồn cung lúa mì bị sụt giảm mạnh xung đột Nga - Ukraine Theo số liệu thống kê, khối lượng gạo xuất tháng 11/2022 ước đạt 600 nghìn với giá trị đạt 296 triệu USD, đưa tổng khối lượng giá trị xuất gạo 11 tháng năm 2022 đạt 6,69 triệu 3,24 tỷ USD, tăng 16,3% khối lượng tăng 6,9% giá trị so với kỳ năm 2021 Giá gạo xuất bình quân 11 tháng năm 2022 ước đạt 485 USD/tấn, giảm 8,1% so với kỳ năm 2021 Ở ngày cuối tháng 11 vừa qua, giá gạo xuất Việt Nam tiếp tục tăng, giữ mức cao giới, vượt qua Thái Lan Đơn cử theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá chào bán gạo xuất 5% mức 438 USD/tấn, tăng 10 USD/tấn; gạo 25% mức 418 USD/tấn, tăng 10 USD/tấn Với mức trên, giá gạo Việt Nam dang có phần nhỉnh gạo Thái Lan loại khoảng 20 USD/tấn Theo cam kết từ Hiệp định EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 gạo năm gồm: 30.000 gạo xay xát, 20.000 gạo chưa xay xát 30.000 gạo thơm Đặc biệt là, EU tự hóa hồn tồn gạo tấm, cam kết giúp Việt Nam xuất ước khoảng 100.000 vào EU hàng năm Đối với sản phẩm từ gạo, EU đưa thuế suất 0% sau - năm Chính điều mở hội để gạo Việt Nam cạnh tranh với nước khác xuất vào EU Với vé thông hành từ Hiệp định EVFTA, xuất gạo Việt Nam sang thị trường có kết khởi sắc Năm 2021, chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, lượng gạo Việt Nam xuất sang EU đạt 60.000 tấn, trị giá 41 triệu USD, tăng gần 1% lượng, tăng 20% trị giá so với năm 2020 Trong đó, số giống gạo đặc sản Việt Nam ST24, ST25 lần xuất vào thị trường Đây dòng gạo thơm Việt Nam mạnh để phát triển tháng đầu năm 2022 ghi nhận số xuất 15.500 gạo sang thị trường EU, thu 11,7 triệu USD, tăng gần lần lượng tăng 4,3 lần trị giá so với kỳ năm 2021 Trong khối EU, Italy bất ngờ dẫn đầu thị trường nhập gạo Việt Nam tăng 26 lần so với kỳ Ngồi ra, cịn số thị trường chủ lực khác Đức, Pháp, Hà Lan… Đáng ý, giá xuất gạo bình quân nước giảm 12,1% tháng đầu năm xuống 469 USD/tấn giá gạo xuất Việt Nam sang EU ghi nhận mức tăng 9% lên 755 USD/tấn Giá gạo Việt Nam sang thị trường EU cao mức trung bình nước chủng loại gạo xuất vào thị trường chủ yếu gạo thơm có giá trị cao Tuy nhiên, giá gạo xuất Việt Nam vào EU cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh khác Campuchia, Thái Lan Ấn Độ… Kết cho thấy doanh nghiệp tận dụng hiệu số lợi từ Hiệp định EVFTA để gia tăng giá trị xuất gạo sang EU, bối cảnh dịch bệnh, giá cước vận tải biển EU tăng mạnh nhập gạo thị trường giảm năm 2021 Tuy nhiên, có thực tế thị phần gạo Việt Nam EU khiêm tốn, chiếm 3,1% tổng lượng gạo ngoại khối nhập vào EU Trong đó, theo số liệu từ Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), EU nhập từ 3- triệu gạo năm Năm 2021, EU nhập 3,6 triệu gạo; 1,6 triệu giao dịch nội khối triệu nhập từ nước bên ngồi EU Như vậy, Việt Nam cịn nhiều dư địa để gia tăng xuất vào thị trường Nhìn chung, Việt Nam quốc gia xuất gạo hàng đầu giới, giá trị lẫn sản lượng xuất Trong năm 2022, xuất gạo toàn cầu tăng mạnh với tốc độ đáng kinh ngạc, tăng liên tục cách chóng mặt kéo theo sản lượng xuất giá gạo xuất Việt Nam tăng theo Điều đáng ghi nhận là, với tăng trưởng giá gạo xuất Việt Nam cho thấy gạo Việt Nam ngày tiếp cận với thị trường khó tính, khẳng định hướng việc chuyển hướng tăng cường sản xuất gạo chất lượng cao Và loại lương thực thiết yếu, nên nhu cầu sử dụng gạo không bị ảnh hưởng suy thoái kinh tế mặt hàng khác Trong bối cảnh nguồn cung sụt giảm, nhu cầu ổn định, giá gạo giới giá gạo xuất Việt Nam dư địa tiếp tục tăng thời gian tới Tình hình nghiên cứu xuất lúa gạo Việt Nam giới Xuất nơng sản nói chung lúa gạo nói riêng ln vấn đề nghiên cứu quan tâm giới Đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội, xuất nông sản không ngoại lệ Tại Trung Quốc, số nghiên cứu xuất nông sản ngắn hạn chịu tác động tiêu cực ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, nguyên nhân chủ yếu đứt gãy chuỗi cung ứng; song dài hạn tác động không đáng kể (Cao cộng sự, 2020) FAO vào năm 2020 dự báo mức tiêu thụ nông sản giới tăng bình quân từ 1.5% tới 3% giai đoạn 20192028 Xét bối cảnh hậu Covid-19, phân tích chi tiết nhân tố khác, hiệu sách thuế quan, kích cầu,… Chính phủ nhân tố tác động tích cực tới nhu cầu nhập nơng sản nước giới (UNCTAD, 2020a) Một nghiên cứu khác việc giảm thuế quan có tác động mạnh tới xuất mặt hàng chế phẩm, song khơng có tác động rõ ràng tới xuất hàng nông nghiệp tới thị trường chiến lược (Thuong, 2018) Đánh giá xuất gạo Việt Nam nay, có nghiên cứu xuất gạo nước ta thiếu tính bền vững khía cạnh: giá xuất bình qn cịn thấp, cấu thị trường chưa mở rộng, kim ngạch xuất khơng trì ổn định (Trần Thị Hoàng Hà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, 2022) Các nhân tố tổng sản phẩm quốc dân (GDP), giá cả, dân số tỷ giá hối đối có ảnh hưởng mạnh tới xuất gạo Việt Nam (Bui Chen, 2017) Một nghiên cứu khác sản phẩm nông sản chủ lực Việt Nam cà phê gạo xác định yếu tố làm thay đổi kim ngạch xuất mặt hàng là: GDP, dân số, khoảng cách địa lý, tỷ giá hối đoái độ mở cửa kinh tế (Lin Zhang, 2020) Mặc dù vậy, có ý kiến cho Covid-19 không ảnh hưởng đến kim ngạch xuất gạo Việt Nam ngược lại, diễn biến dịch bệnh nước khác nhân tố tích cực thúc đẩy xuất gạo Việt Nam (Nguyễn Quyết, 2021).  Từ nghiên cứu trên, nói vấn đề xuất nơng sản, cụ thể lúa gạo nghiên cứu chi tiết giới Việt Nam, với đa dạng phương pháp từ định lượng tới định tính Song nhóm nghiên cứu chưa tìm thấy nhiều nghiên cứu xuất lúa gạo bối cảnh hậu Covid-19 Vì vậy, nhóm nghiên cứu tình hình xuất lúa gạo bối cảnh hậu Covid-19 để tìm yếu tố tác động mạnh tới kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam tới bạn hàng lớn Giả thuyết nghiên cứu Từ tìm hiểu, đánh giá nghiên cứu đây, nhóm nghiên cứu cho giá trị xuất có mối liên hệ mạnh mẽ với tổng sản phẩm quốc dân; dân số; khoảng cách địa lý từ quốc gia xuất đến quốc gia mục tiêu, đo khoảng cách theo kilomet thủ đô Việt Nam tới quốc gia thứ i theo đường chim bay tỷ giá hối đoái quốc gia, đo tỷ giá hối đoái đồng tiền quốc gia i với Việt Nam Từ lý thuyết trên, nhóm nghiên cứu đưa số giả thuyết sau: + Giả thiết H1: Tổng sản phẩm quốc dân có ảnh hưởng thuận chiều đến kim ngạch xuất lúa gạo Việt Nam + Giả thiết H2: Dân số có ảnh hưởng thuận chiều đến kim ngạch xuất lúa gạo Việt Nam + Giả thiết H3: Khoảng cách địa lý có ảnh hưởng ngược chiều đến kim ngạch xuất lúa gạo Việt Nam + Giả thiết H4: Tỷ giá hối đối quốc gia có ảnh hưởng đến kim ngạch xuất lúa gạo Việt Nam III Cơ sở lý thuyết Mơ hình trọng lực kinh tế học xuất phát từ Định luật Vạn vật hấp dẫn Newton, lực hấp dẫn tỉ lệ thuận với tích khối lượng hai vật tỷ lệ nghịch với khoảng cách chúng Tinbergen (1962) ứng dụng mơ hình trọng lực để xem xét mối quan hệ kinh tế, khoảng cách mức độ thương mại Theo đó, mơ hình trọng lực truyền thống thương mại quốc tế có cơng thức sau: Xij =G Y βi Y βj dist βⅈ j ε ij j đó: G hệ số hấp dẫn, Xij dòng chảy thương mại quốc gia i đối tác j, thường đo tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu; Y i (Yj) quy mô kinh tế i j, thường đo tổng sản phẩm quốc nội GDP; dist ij khoảng cách quốc gia i j, Eij nhiễu Tuy nhiên, công thức khơng phải mơ hình tuyến tính, để ước lượng phải lấy logarit tự nhiên hai vế phương trình Khi phương trình mơ hình trọng lực viết lại sau: lnXij = ln(G) + β1ln(Yi) + β2ln(Yj) + β3ln(distij) + ln(ε ij) Đây mơ hình ứng dụng nhiều thực tế tiền đề để nhóm hoàn thành nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu Từ nghiên cứu mơ hình trọng lực nhà khoa học trước đề xuất, dựa vào nghiên cứu nhóm phân tích đánh giá mục Tổng quan nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu sau: β1 β2 β3 β4 EX=e ∗GDP ∗POP ∗DIS ∗ER β5 10 Mơ hình có biến phụ thuộc nhóm biến giải thích bao gồm:  Biến phụ thuộc Y: Giá trị xuất (EX) Đơn vị: nghìn USD  Các biến độc lập: o Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) Đơn vị: triệu USD; o Dân số (POP) Đơn vị: nghìn người; Khoảng cách quốc gia (DIS): Được đo khoảng cách theo kilomet thủ đô Việt Nam tới quốc gia thứ i theo đường chim bay; o Tỷ giá hối đoái (ER): Được đo tỷ giá hối đoái đồng tiền quốc gia khác với đồng tiền Việt Nam Đồng o Dữ liệu nghiên cứu Nguồn liệu sử dụng nghiên cứu nguồn liệu thứ cấp, lấy từ nguồn bảng Bảng Nguồn liệu định lượng Tên biến Mô tả biến Đơn vị EX Giá trị xuất nước Nghìn USD GDP Tổng sản phẩm quốc dân Triệu USD World Bank Database POP Dân số Nghìn người World Bank Database Kilomet CEPII database Dis ER Khoảng cách địa lý nước Tỷ giá hối đoái Nguồn liệu UN database Comtrade IMF database OECD Phương pháp OLS phương pháp đánh giá, kiểm định mơ hình Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với nguồn số liệu thứ cấp miêu tả Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) có giả thiết sau: Giả thiết 1: Các biến giải thích Xi phi ngẫu nhiên, giá trị chúng xác định 11 Giả thiết 2: Kỳ vọng toán sai số ngẫu nhiên Ui 0: E(Ui) = Giả thiết 3: Các Ui có phương sai Giả thiết 4: Khơng có tự tương quan Ui Giả thiết 5: Khơng có tương quan Ui Xi Giả thiết 6: Phân phối nhiễu phải phân phối chuẩn Để đánh giá kiểm định mơ hình, dùng giả thuyết đơn (sự giả sử mà ta muốn kiểm định, kí hiệu: H0) đối thuyết (việc bác bỏ giả thuyết đơn, chấp nhận giả thuyết ngược lại, kí hiệu: H1) giả định Breusch-Pagan, Ramsey, Skewness/Kurtosis,… V Kết thảo luận Công thức hồi quy nhóm sử dụng: LnEX =β 1+ β 2∗GDP + β 3∗POP+ β 4∗DIS+ β 5∗ER Bảng thống kê mô tả biến số Bảng Thống kê mô tả biến số Nhận xét bảng thống kê mô tả biến số:  Xét biến LnEX: Giá trị trung bình 7.2084, độ lệch chuẩn 2.8307, giá trị biến dao động từ 0.53 tới 14.04 Ý nghĩa: Giá trị xuất gạo trung bình Việt Nam năm 2021 1.35 triệu USD Nước nhập gạo từ Việt Nam Uruguay với 1700 USD, lớn Philippines với 1.25 tỷ USD  Xét biển LnGDP: Giá trị trung bình 19.48, độ lệch chuẩn 1.6346, giá trị biến dao động từ 15.95 tới 23.86 12 Ý nghĩa: Các nước có nhập gạo Việt Nam có Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) dao động từ 8.41 triệu USD tới 22.99 tỷ USD, với GDP bình quân 228.44 triệu USD  Xét biến LnPOP: Giá trị trung bình 9.9593, độ lệch chuẩn 1.5127, giá trị biến dao động từ 6.38 tới 14.16 Ý nghĩa: Các nước có nhập gạo Việt Nam có dân số từ 592 nghìn người (Thụy Điển) tới 1.41 tỷ người (Trung Quốc), với dân số trung bình mẫu 21.14 triệu người  Xét biến LnDIS: Giá trị trung bình 8.8238, độ lệch chuẩn 0.7452, thấp 6.17 cao 9.85 Ý nghĩa: Các nước có nhập gạo Việt Nam có khoảng cách địa lý tới thủ Hà Nội từ 479 km (thủ đô Lào) tới 18994 km (thủ Peru), khoảng cách trung bình tới Hà Nội 6794 km  Xét biến LnER: Giá trị trung bình 7.4058, độ lệch chuẩn 2.8233, khoảng từ 0.31 tới 11.24 Ý nghĩa: Các nước có nhập gạo Việt Nam có tỷ giá hối đoái với VND từ 1.36 lần (Lào) tới 75823 lần (Kuwait), trung bình tỷ giá hối đối 1645.5; tức trung bình 1645.5 VND đổi đơn vị ngoại tệ quốc gia Ma trận tương quan biến số Bảng Ma trận tương quan biến số Nhận xét tính tương quan biến:  Biển LnEX có tương quan với biến LnGDP, LnPOP, LnDIS LnER 0.26, 0.30, -0.41 -0.11 13  Biển LnGDP có tương quan với biến LnEX, LnPOP, LnDIS LnER 0.26, 0.60, -0.04 0.30  Biển LnPOP có tương quan với biến LnEX, LnGDP, LnDIS LnER 0.30, 0.60, -0.14 -0.28  Biển LnDIS có tương quan với biến LnEX, LnGDP, LnPOP LnER -0.41, -0.04, -0.14 0.28  Biến LnER có tương quan với biến LnEX, LnGDP, LnPOP LnDIS -0.11, 0.30, -0.28 0.28 Từ ta thấy có mức tương quan cao biến LnGDP LnPOP, điều làm ảnh hưởng tới ý nghĩa thống kê biến Nguyên nhân thực tế, nước có mức GDP cao không gặp phải sức ép kinh tế đến từ gia tăng dân số sách an sinh xã hội đảm bảo Ngoài quốc gia có mức GDP cao thường có dân số xếp vào nhóm đơng dân Mơ hình hồi quy tổng thể: LnEX =β 1+ β 2∗LnGDP+ β 3∗LnPOP+ β 4∗LnDIS+ β 5∗LnER +ui, với ui sai số tổng thể Mơ hình hồi quy mẫu: ^ LnEX = ^ β 1+ ^ β 2∗LnGDP+ ^ β 3∗LnPOP+ ^ β 4∗LnDIS+ β^5∗LnER +ei, với ei nhiễu mẫu thống kê Kết ước lượng mơ hình Ước lượng mơ hình theo liệu thu thập phương pháp OLS, thu bảng kết sau: 14 Bảng Kết hồi quy mơ hình Mơ hình ước lượng từ mẫu theo phương pháp OLS có dạng sau: ^ LnEX =11.804 +0.295∗LnGDP+0.255∗LnPOP−1.444∗LnDIS−0.019∗LnER +ei Các kiểm định sau ước lượng suy diễn thống kê 4.1 Kiểm định Ramsey bỏ sót biến Cặp giả thuyết thống kê: H0: Mơ hình khơng bỏ sót biến H1: Mơ hình có bỏ sót biến Kết kiểm định: F(3, 66) = 0.31 P – value = 0.8189 > 0.05 Do khơng có sở bác bỏ H0 Vậy chưa có sở khẳng định mơ hình bỏ sót biến quan trọng 4.2 Kiểm định Breusch – Pagan phương sai sai số thay đổi Cặp giả thuyết thống kê: H0: Phương sai sai số mơ hình H1: Có xuất phương sai sai số thay đổi Kết kiểm định Breusch – Pagan cho thấy chi 2(1) = 0.06 P – value = 0.8002 > 0.05 Do đó, ta bác bỏ H0, thừa nhận H1 15 Vậy mơ hình xuất khuyết tật phương sai sai số thay đổi Hậu quả: Khi sử dụng OLS để ước lượng mơ hình, ước lượng thu tuyến tính, khơng chệch có phương sai bị lệch Do phương sai ước lượng khơng cịn xác; khoảng tin cậy, kết luận kiểm định giả thuyết thống kê hệ số hồi quy khơng cịn giá trị Dẫn tới kết dự báo khơng cịn đáng tin cậy Phương hướng khắc phục: Nhóm tác giả sử dụng ước lượng Robust để kiểm soát tượng phương sai sai số thay đổi, làm cho ước lượng có tính chất tuyến tính khơng chệch Vì phương sai sai số sử dụng phương pháp ước lượng Robust khơng liên quan tới phân phối nhiễu, nên sử dụng kết từ mơ hình hồi quy Robust để suy diễn thống kê Kết hồi quy Robust thể bảng 5 Bảng Kết hồi quy Robust 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến Sử dụng kiểm định đa cộng tuyến Stata, kết thu sau: 16 Bảng Kết kiểm định đa cộng tuyến Nhận thấy VIF = 2.09 < 10 nên kết luận mơ hình ước lượng khơng có tượng đa cộng tuyến hồn hảo, mức đa cộng tuyến thấp 4.4 Kiểm định tự tương quan Do liệu lựa chọn liệu chéo nên khơng cần kiểm định tính tự tương quan 4.5 Kiểm định phân phối chuẩn nhiễu Nhóm sử dụng kiểm định Skewness/Kurtosis kiểm định phân phối chuẩn nhiễu Cặp giả thuyết thống kê: H0: Phân phối nhiễu chuẩn H1: Phân phối nhiễu không chuẩn Kết kiểm định thể bảng Bảng Kết kiểm định phân phối chuẩn nhiễu Thấy P-value = 0.5828 > 5% nên chưa có sở bác bỏ H0 Do phân phối nhiễu mơ hình coi phân phối chuẩn 4.6 Các suy diễn thống kê Sử dụng kết hồi quy Robust để suy diễn thống kê, thu được: Hệ số điều chỉnh R2 0.2453, có nghĩa thay đổi biến độc lập giải thích cho 24.53% biến phụ thuộc Do độ phù hợp mơ hình 24.53% 17

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w