Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
3,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Tìm hiểu tội phạm xâm phạm quyền sở hữu Sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: POHE Truyền thơng Marketing 64 - Viện Đào tạo Tiên tiến, Chất lượng cao POHE Giảng viên giảng dạy: Phạm Đức Chung Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ 1.1.1 Luật Hình 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh .4 1.1.3 Nguyên tắc xử lý CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU .5 2.1 ĐỊNH NGHĨA 2.1.1 Khái niệm tội phạm 2.1.2 Khái niệm tội xâm phạm quyền sở hữu 2.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NHÓM TỘI PHẠM 2.2.1 Khách thể 2.2.2 Mặt khách quan .6 2.2.3 Mặt chủ quan 2.2.4 Chủ thể .7 CHƯƠNG CÁC TỘI PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT 3.1 CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT MỘT CÁCH CÔNG KHAI .7 3.1.1 Tội cướp tài sản .7 3.1.2 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản .9 3.1.3 Tội cưỡng đoạt tài sản 10 3.1.4 Tội cướp giật tài sản 12 3.1.5 Tội chiếm đoạt tài sản 13 3.2 CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT MỘT CÁCH LÉN LÚT 15 3.2.1 Tội trộm cắp tài sản 15 3.2.2 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản .17 3.2.3 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 175 BLHS 2015, sửa đổi 2017) 18 CHƯƠNG CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 20 4.1 CÁC TỘI CÓ MỤC ĐÍCH TƯ LỢI 20 4.1.1 Tội chiếm giữ trái phép tài sản .20 4.1.2 Tội sử dụng trái phép tài sản 21 4.2 CÁC TỘI KHƠNG CĨ MỤC ĐÍCH TƯ LỢI 23 4.2.1 Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản 23 4.2.2 Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước, quan,tổ chức, doanh nghiệp 25 4.3.3 Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO (NGUỒN) 27 NHÓM STT Họ tên Nguyễn Thị Mai Anh Lưu Hương Giang Lê Nguyễn Thu An Nguyễn Ngọc Hân Đặng Trần Đơng Nhiệm vụ Nhóm trưởng, thuyết trình, tìm thơng tin, kiểm tra thơng tin, làm báo cáo Thuyết trình, tìm thông tin, kiểm tra thông tin, đặt câu hỏi, kịch video Thuyết trình, tìm thơng tin, kiểm tra thơng tin, PowerPoint, đặt câu hỏi Thuyết trình, tìm thơng tin, kiểm tra thông tin, đặt câu hỏi, kịch Thuyết trình, tìm thơng tin, kiểm tra thơng tin, đặt câu hỏi, làm báo cáo, thiết kế video LỜI NÓI ĐẦU Tài sản tồn thực tế gắn với quyền sở hữu cá nhân, phục vụ cho nhu cầu vật chất tinh thần người Do đó, quan hệ sở hữu tài sản quan hệ pháp luật bảo vệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, loại tội phạm hình xâm phạm sở hữu diễn ngày nhiều với thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp gây nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại đe dọa thiệt hại cho quan hệ sở hữu Có thể chia tội xâm phạm quyền sở hữu thành hai nhóm lớn tội có tính chất chiếm đoạt khơng có tính chiếm đoạt Các tội xâm phạm quyền sở hữu có tính chiếm đoạt bao gồm: tội cướp tài sản, bắt cóc chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản, chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Các tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt bao gồm: tội chiếm giữ trái phép tài sản, tội sử dụng trái phép tài sản, tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản, tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Các tội không xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản cá nhân, gia đình, tổ chức, quan,… mà cịn xâm hại đến sức khỏe, tính mạng, tinh thần người dân Bên cạnh đó, tội xâm phạm quyền sở hữu gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, gây an ninh, trật tự an toàn xã hội, cản trở đến phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội.Từ nguy hiểm yêu cầu pháp luật phải có chế tài đủ sức răn đe để trấn áp xử phạt loại tội phạm Với mục đích đem lại hiểu biết sâu rộng loại hình tội phạm xâm phạm quyền sở hữu , nhóm chúng em nghiên cứu đề tài khoa học “ Tìm hiểu loại tội phạm xâm phạm quyền sở hữu” sau CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ 1.1.1 Luật Hình Luật hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật nước CHXHCNVN bao gồm hệ thống QPPL điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến Nhà nước người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm đồng thời quy định hình phạt tội phạm 1.1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh LHS quan hệ xã hội phát sinh Nhà nước người phạm tội người thực tội phạm Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải chịu TNHS thông qua hoạt động tố tụng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án Người phạm tội có nghĩa vụ phải chịu TNHS, vậy, họ có quyền yêu cầu Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp họ Phương pháp điều chỉnh ngành LHS phương pháp mệnh lệnh quyền uy Theo đó, Nhà nước có quyền buộc người phạm tội phải chịu TNHS, chịu hình phạt- biện pháp cưỡng chế Nhà nước nghiêm khắc buộc người phạm tội khơng có cách khác ngồi nghĩa vụ tn thủ 1.1.3 Nguyên tắc xử lý Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 Căn Điều BLHS 2015 quy định: LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật đại… 100% (26) + Đối với người phạm tội: ĐỀ THI - Mọi hành vi phạm tội người thực phải phát kịpPLDC thời, xửĐÃ lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật 10 THI 01 Pháp luật đại cương 98% (46) - Mọi người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội - Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội - Nghiêm trị người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Khoan hồng người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo, tố giác đồng phạm, lập cơng chuộc tội, tích cực hợp tác với quan có trách nhiệm việc phát tội phạm trình giải vụ án, ăn năn, hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây - Đối với người lần đầu phạm tội nghiêm trọng, áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù, giao họ cho quan, tổ chức gia đình giám sát, giáo dục - Đối với người bị phạt tù buộc họ phải chấp hành hình phạt sở giam giữ, phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội; họ có đủ điều kiện Bộ luật quy định, xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện - Người chấp hành xong hình phạt tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hòa nhập với cộng đồng, có đủ điều kiện luật định xóa án tích + Đối với pháp nhân thương mại phạm tội: - Mọi hành vi phạm tội pháp nhân thương mại thực phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật - Mọi pháp nhân thương mại phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế - Nghiêm trị pháp nhân thương mại phạm tội dùng thủ đoạn tinh vi, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu đặc biệt nghiêm trọng - Khoan hồng pháp nhân thương mại tích cực hợp tác với quan có trách nhiệm việc phát tội phạm trình giải vụ án, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra, chủ động ngăn chặn khắc phục hậu xảy CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU 2.1 ĐỊNH NGHĨA 2.1.1 Khái niệm tội phạm + Căn theo quy định Điều Bộ Luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 khái niệm tội phạm cụ thể hóa sau: - Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình 2.1.2 Khái niệm tội xâm phạm quyền sở hữu Tội xâm phạm quyền sở hữu hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực TNHS thực cách cố ý vô ý, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quyền sở hữu tài sản cá nhân nhà nước thừa nhân 2.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NHÓM TỘI PHẠM 2.2.1 Khách thể Khách thể tội xâm phạm quyền sở hữu quyền sở hữu tài sản; làm thiệt hại cho quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Mọi tài sản thể dạng vật, tiền, giấy tờ có giá trị tài sản phải pháp luật bảo vệ Một hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu chung tội xâm phạm sở hữu hành vi đồng thời gây thiệt hại cho quan hệ xã hội khác gây thiệt hại thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội hành vi Trong trường hợp khách thể (trực tiếp) quan hệ sở hữu 2.2.2 Mặt khách quan Mặt khách quan tội phạm xâm phạm quyền sở hữu thể hành vi sau đây: hành vi chiếm đoạt, chiếm giữ trái phép, sử dụng trái phép, hủy hoại, làm hư hỏng, làm mát, làm lãng phí tài sản cá nhân, tổ chức sở hữu tài sản Hậu tội mức độ thiệt hại quy tiền, yếu tố quan trọng để định tội hình phạt 2.2.3 Mặt chủ quan