1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích khái niệm, đặc điểm của pháp luật, so sánh pháp luật vs các quytắc khác

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Khái Niệm, Đặc Điểm Của Pháp Luật, So Sánh Pháp Luật Vs Các Quy Tắc Khác
Tác giả Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Ngọc Mai, Nguyễn Linh San
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MỤC LỤC A NỘI DUNG KHOA LUẬT - - Phân tích khái niệm, đặc điểm pháp luật, so sánh pháp luật vs quy tắc khác 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm pháp luật 1.3 So sánh pháp luật với quy tắc khác Phân tích quy phạm pháp luật 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm quy phạm pháp luật 2.3 Cơ cấu quy phạm pháp luật Phân tích chủ thể quan hệ pháp luật 10 3.1 Khái niệm chủ thể quan hệ pháp BÀI luật 10 TẬP THẢO LUẬN NHÓM 3.2 Các loại chủ thể quan hệ pháp luật 11 BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý .13 4.1 Vi phạm pháp luật 13 Nhóm 4.2 Trách nhiệm pháp lý 21 4.2.1 Khái niệm 21 4.2.2 Đặc điểm .21 Tên thành viên Mã sinh viên Lớp 4.2.3 Các loại tráchLinh nhiệm pháp11223664 lý 22 Nguyễn Thị Mai Kiểm toán CLC 64C B TÀINguyễn LIỆU THAM Thị Ngọc KHẢO Mai 11224063 .23 Kiểm toán CLC 64C Nguyễn Linh San 11225600 Kiểm toán CLC 64C Hà Nội, 2023 A NỘI DUNG Phân tích khái niệm, đặc điểm pháp luật, so sánh pháp luật vs quy tắc khác 1.1 Khái niệm Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể 1.2 Đặc điểm pháp luật (1) Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước Pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, nghĩa pháp luật hình thành đường nhà nước Thông qua nhà nước, giai cấp thống trị xã hội thể hợp pháp hóa ý chí cách thống thực tế Việc pháp luật đảm bảo thực thi đời sống xã hội việc đảm bảo cho quyền lực nhà nước tác động đến thành viên xã hội Chính vậy, pháp luật phải thuộc nhà nước, khơng tách rời nhà nước, mang tính quyền lực nhà nước (2) Pháp luật có tính quy phạm phổ biến Các quy định pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho chủ thể xã hội Bất kỳ ai, vào điều kiện, hoàn cảnh pháp luật dự liệu xử theo cách mà pháp luật nêu Dựa sở quy định pháp luật, chủ thể xã hội biết làm gì, khơng làm làm vào điều kiện, hoàn cảnh pháp luật dự liệu Pháp luật tiêu chuẩn, khuôn mẫu để đánh giá hành vi người hợp pháp hay bất hợp pháp Đó tính quy phạm pháp luật (3) Pháp luật có tính bắt buộc chung Giai cấp thống trị thông qua nhà nước thừa nhận đặt quy tắc xử chung pháp luật để áp dụng với chủ thể đơn lẻ mà có giá trị áp dụng với thành viên toàn xã hội tương ứng với điều kiện hoàn cảnh cụ thể Pháp luật có giá trị bắt buộc thực chủ thể toàn xã hội, chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm dự liệu phải thực theo yêu cầu pháp luật, khơng, hành vi chủ thể bị coi vi phạm pháp luật (4) Pháp luật có tính hệ thống Mối quan hệ chủ thể xã hội đa dạng, chủ thể lúc tham gia nhiều quan hệ lĩnh vực khác đời sống xã hội, vậy, pháp luật hay số quy tắc xử lẻ tẻ, rời rạc mà phải hệ thống quy tắc xử chung Các quy tắc khơng tồn độc lập mà có mối quan hệ nội thống nhất, tạo nên hệ thống pháp luật chỉnh thể thống Đặc điểm cho thấy, pháp luật khác với quy tắc xử khác (5) Pháp luật có tính xác định hình thức Nội dung pháp luật phản ánh ý chí nhà nước, ý chí phải thể hình thức định Hình thức biểu pháp luật nguồn luật tập quán pháp, tiền lệ pháp hay văn quy phạm pháp luật Sự xác định hình thức pháp luật sở để phân biệt pháp luật với quy định khác pháp luật 1.3 So sánh pháp luật với quy tắc khác 1.3.1 Điểm giống Pháp luật quy tắc điều chỉnh khác xã hội công cụ điều chỉnh hành vi người, đưa quy tắc xử sự, hành vi khuôn mẫu để người thực đảm bảo tuân theo định hướng chung đề 1.3.2 Điểm khác Tuy mục đích pháp luật quy tắc điều chỉnh khác xã hội có điểm khác biệt Các quy tắc điều chỉnh xã hội khác tập quán pháp, tiền lệ pháp, hương ước, … quan điểm, chuẩn mực đời sống tinh thần, tinh thần, tình cảm người Tiêu chí Pháp luật Các quy tắc điều chỉnh xã hội khác Nội dung - Pháp luật có tính quyền lực nhà nước, pháp luật hình thành đường nhà nước, nhà nước đặt (ví dụ quy định tổ chức máy nhà nước), nhà nước thừa nhận (các phong tục, tập quán, quan niệm, quy tắc đạo đức…) nên pháp luật ln thể ý chí nhà nước - Các quy tắc khác hình thành cách tự phát cộng đồng dân cư (ví dụ đạo đức, phong tục, tập quán, luật tục…), tổ chức phi nhà nước đặt (ví dụ điều lệ đồn, cơng đồn, giáo luật…) nên thể ý chí cộng đồng dân cư ý chí tổ chức phi nhà nước - Pháp luật nhà nước bảo đảm thực nhiều biện pháp, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức thực áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước Tính chất - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực tổ chức cá nhân có liên quan phạm vi lãnh thổ quốc gia - Các quy tắc bảo đảm thực thói quen, lương tâm, niềm tin cá nhân, dư luận xã hội hình thức kỷ luật tổ chức - Các quy tắc khác có tính quy phạm khơng phổ biến pháp luật, chúng có giá trị bắt buộc phải tôn trọng thực cộng đồng dân cư địa phương - Pháp luật có tác động bao với hội viên trùm lên toàn xã hội, tới tổ chức tổ chức cá nhân có liên quan xã hội; đồng - Do vậy, quy tắc khác thời có tác động thường tác động tới xuyên, liên tục toàn phận dân cư lãnh thổ nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội Tính hệ thống Pháp luật có tính hệ thống, pháp luật hệ thống quy phạm để điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực khác đời sống dân sự, kinh tế, lao động…, song quy phạm khơng tồn cách biệt lập mà chúng có mối liên hệ nội thống với để tạo nên chỉnh thể hệ thống pháp luật Các công cụ khác có tính hệ thống, ví dụ quy định tổ chức phi nhà nước, song khơng có tính hệ thống, ví dự đạo đức, phong tục, tập quán Tính xác định Pháp luật có tính xác định hình thức hình thức, tức pháp luật thường đuợc thể hình thức định, tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật – Các cơng cụ khác có tính xác định hình thức, ví dụ điều lệ, thị, nghị tổ chức phi nhà nước, giáo luật tổ chức tôn giáo; tồn dạng bất thành văn, lưu truyền chủ yếu theo hình thức truyền miệng nên khơng có tính xác định hình thức, ví dụ phong tục, tập quán, đạo đức… Trong văn quy phạm pháp luật, quy định pháp luật thường rõ ràng, cụ thể, bảo đảm hiểu thực thống phạm vi rộng Phân tích quy phạm pháp luật 2.1 Khái niệm Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo hướng định nhằm đặt mục đích mà nhà nước đặt 2.2 Đặc điểm quy phạm pháp luật Tổng thể quy phạm pháp luật tạo thành hệ thống pháp luật, nói khác đi, quy phạm pháp luật yếu tố, thành phần pháp luật vậy, mang đầy đủ đặc tính pháp luật, bao gồm: Thứ nhất, quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước Quy phạm pháp luật hình thành đường nhà nước, thông qua quan nhà nước, quy phạm pháp luật ban hành thừa nhận Mỗi quy phạm pháp luật nhà nước ban hành tồn có liên hệ chặt chẽ với quy phạm khác để tạo nên thống hệ thống pháp luật Quy phạm pháp luật hình thành trình xây dựng pháp luật thực pháp luật Việc hình thành quy phạm pháp luật trình nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đường phổ biến Tuy nhiên, tính đặc thù hệ thống pháp luật mà quy phạm pháp luật hình thành q trình đảm bảo thi hành pháp luật Điển hình việc hình thành quy phạm pháp luật thông qua đường áp dụng pháp luật hệ thống pháp luật theo truyền thống án lệ (common law), đó, Tịa án trình giải vụ án tạo quy tắc coi khuôn mẫu (án lệ) để giải vụ việc xảy sau Quy phạm pháp luật cơng cụ hữu hiệu để nhà nước tác động lên hành vi người, hướng hành vi chủ thể theo mục đích nhà nước Vì vậy, quy phạm pháp luật nhà nước đảm bảo thực thông qua hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền, nhà nước sử dụng nhiều hình thức để tạo điều kiện buộc chủ thể phải tuân thủ quy phạm pháp luật Sự đảm bảo thực quy phạm pháp luật quyền lực nhà nước đem đến cho quy Document continues below Discover more Pháp luật đại from: cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật đại… 100% (26) THI ĐÃ THI phạm tính quyền lực nhà nước Đây điểm khác biệt đặc thùĐỀ quyPLDC phạm pháp luật quy phạm xã hội khác 01 10 Thứ hai, quy phạm pháp luật quy tắc xử có tính bắt buộc Pháp luật chung 98% (46) đại cương Quy phạm pháp luật trước hết loại quy phạm xã hội, nên mang đầy đủ đặc tính quy phạm như: quy tắc xử sự, khuôn mẫu, tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người, sử dụng nhiều lần đời sống xã hội, quy phạm pháp luật sử dụng lặp lặp lại khơng cịn hiệu lực tác động Quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung chỗ, chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp luật dự liệu phải tuân theo cách xử mà quy phạm đặt Mọi đối tượng điều kiện giống phải xử nhau, vậy, tính bắt buộc chung quy phạm pháp luật khơng có ngoại lệ Thứ ba, quy phạm pháp luật có mối quan hệ mật thiết với tạo thành hệ thống thống quy phạm pháp luật Trong đó, quy phạm pháp luật điều kiện để xác lập nội dung quy phạm pháp luật khác quy phạm pháp luật đóng vai trị đảm bảo cho quy phạm pháp luật khác thực Mối quan hệ mật thiết quy phạm pháp luật tạo thành hệ thống quy phạm pháp luật Trong trình xây dựng pháp luật, xuất phát từ mối quan hệ ràng buộc quy phạm pháp luật, nhà nước (nhà làm luật) xác định trật tự quy phạm pháp luật cần xây dựng 2.3 Cơ cấu quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật gồm ba phận cấu thành là: giả định, quy định chế tài 2.3.1 Giả định Giả định phận nêu lên (dự liệu) điều kiện, hồn cảnh xảy đời sống chủ thể vào điều kiện, hồn cảnh phải chịu tác động quy phạm pháp luật Nội dung phần giả định nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật, trả lời cho câu hỏi: Ai? Khi nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào? 2.3.2 Quy định Là phận nêu lên cách xử mà chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp luật giả định phép buộc phải thực Phần quy định quy phạm pháp luật mệnh lệnh nhà nước, trực tiếp thể ý chí nhà nước, thường nêu lên dạng: có thể, có quyền, cấm, được, khơng được, phải, có nghĩa vụ, Bộ phận quy định quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Được làm gì? Phải làm gì? Khơng làm gì? Làm nào? Bộ phận quy định quy phạm pháp thể dạng cấm đoán, bắt buộc, tùy nghi Các quy định cấm đoán hay quy định bắt buộc thường nêu lên dạng mệnh lệnh, buộc chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh hay quy phạm pháp luật giả định phải thực không thực hiện, quy định tùy nghi cho phép chủ thể điều kiện hoàn cảnh quy phạm pháp luật giả định có quyền lựa chọn thực Ví dụ: + Quy định bắt buộc: “Khi tiến hành tố tụng, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tơn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết” (Điều 8, Bộ luật Tố tụng hình 2015) Trong đó, phận quy định là: “phải tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết” + Quy định cấm đốn: “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản khơng trái với quy định luật, gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” (Điều 160, Khoản 2, Bộ luật Dân 2015) Trong đó, phận quy định “khơng trái với quy định luật, gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” + Quy định tùy nghi: “Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” (Điều 25 Hiến pháp năm 2013) Trong đó, phận quy định là: “có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” 2.3.3 Chế tài Là phận quy phạm pháp luật dự kiến biện pháp áp dụng chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp luật giả định mà không thực quy định quy phạm pháp luật Chế tài sở cần thiết bảo đảm cho quy định mang tính ý chí nhà nước tơn rọng thực Bộ phận chế tài quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp luật giả định không thực quy định quy phạm pháp luật phải gánh chịu hậu nào? Bộ phận chế tài quy phạm pháp luật phong phú, đa dạng Trong hệ thống chế tài pháp luật có 04 hình thức chế tài, bao gồm: chế tài hành chính, chế tài hình sự, chế tài dân chế tài kỷ luật Mỗi loại chế tài nhà nước quy định để áp dụng loại vi phạm khác nhau, điều kiện, hồn cảnh khơng giống Ví dụ 1: “Viên chức vi phạm quy định pháp luật q trình thực cơng việc nhiệm vụ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu hình thức kỉ luật sau: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Cách chức; d) Buộc việc” (Khoản 1, Điều 52, Luật Viên chức 2010) Trong đó, phận chế tài là: “phải chịu hình thức kỉ luật sau: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Cách chức; d) Buộc thơi việc” Ví dụ 2: “Người giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người người thân thích người đó, bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.” (khoản 1, Điều 125 Bộ luật Hình năm 2015) Trong đó, phận chế tài “thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm” Phân tích chủ thể quan hệ pháp luật 3.1 Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân hay pháp nhân tham gia quan hệ pháp luật để hưởng quyền làm nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật Các bên chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân pháp nhân đạt điều kiện pháp luật quy định để tham gia quan hệ pháp luật, điều kiện chủ thể pháp luật gọi lực chủ thể Năng lực chủ thể bao gồm lực pháp luật lực hành vi pháp luật + Năng lực pháp luật thuộc tính chủ thể, khả chủ thể hưởng quyền làm nghĩa vụ pháp lý tham gia quan hệ pháp luật Mỗi chủ thể tham gia quan hệ pháp luật khác có khả hưởng quyền làm nghĩa vụ khác pháp luật quy định Mọi cá nhân chủ thể quan hệ pháp luật, nhiên, việc tham gia vào quan hệ pháp luật nào, mức độ phụ thuộc vào lực chủ thể cá nhân Năng lực chủ thể cấu tạo lực pháp luật lực hành vi pháp luật Cá nhân, pháp nhân có lực pháp luật phải tham gia quan hệ pháp luật định Năng lực pháp luật xác định địa vị pháp lý cho chủ thể định Năng lực sở để chủ thể thụ động tham gia quan hệ pháp luật pháp luật bảo vệ quan hệ pháp luật định Khác với lực pháp luật, lực hành vi pháp luật không mang tính thụ động mà mang tính chủ động Năng lực hành vi pháp luật khả mà nhà nước thừa nhận cho chủ thể hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ quan hệ pháp luật cụ thể Một chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân có đầy đủ lực hành vi pháp luật đạt đến độ tuổi định, có khả nhận thức làm chủ hành vi Một pháp nhân, từ thành lập, lực pháp luật lực hành vi pháp luật pháp nhân xuất 3.2 Các loại chủ thể quan hệ pháp luật - Cá nhân 10 Cá nhân cá thể người, xương thịt, sinh theo quy luật sinh tồn loài người, có danh tính cụ thể Cá nhân bao gồm: cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch Cơng dân cá nhân mang quốc tịch nước có quyền, nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật nước Cơng dân chủ thể phổ biến quan hệ pháp luật Quy chế pháp lý để xác định tư cách công dân nước dựa Hiến pháp pháp luật quốc tịch quốc gia Người nước cá nhân sinh sống quốc gia lại mang quốc tịch quốc gia khác Ở Việt Nam, người nước người có quốc tịch quốc gia khác lao động, học tập, công tác, sinh sống lãnh thổ Việt Nam như: quan chức ngoại giao, lãnh sự, ngoại kiều, doanh nhân nước ngoài, lưu học sinh người nước ngồi Người khơng quốc tịch cá nhân không mang quốc tịch quốc gia Người không quốc tịch thực trạng pháp lý cá nhân nhiều nguyên nhân Chẳng hạn, cá nhân xin quốc tịch nước để nhập quốc tịch nước khác, thời gian chờ gia nhập quốc tịch nước mới, họ người không quốc tịch; cá nhân sinh xung đột pháp luật quốc tịch quốc gia, - Pháp nhân Pháp nhân tổ chức có đầy đủ điều kiện pháp luật quy định để tham gia quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể độc lập Các điều kiện để tổ chức pháp nhân quy định Điều 74, Bộ luật Dân 2015, cụ thể là: + Được thành lập theo quy định pháp luật Pháp nhân hình thành thơng qua thủ tục hành chính, theo sáng kiến cá nhân, pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Thơng qua thủ tục hành đó, pháp nhân sinh ra, tồn hoạt động theo quy định pháp luật + Có cấu tổ chức chặt chẽ 11 Cơ cấu tổ chức pháp nhân máy quản lý điều hành pháp nhân từ xuống + Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản Pháp nhân phải có tài sản riêng độc lập Tài sản pháp nhân cá nhân, pháp nhân người sáng lập pháp nhân đầu tư cá thành viên pháp nhân đầu tư Tài sản thuộc pháp nhân, phân biệt hoàn toàn với tài sản khác thành viên pháp nhân, tài sản thành viên pháp nhân khác Trong hoạt động mình, pháp nhân độc lập tài sản để chịu trách nhiệm hành vi xác lập thực + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Để tham gia quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể độc lập, pháp nhân phải có lực chủ thể Khác với cá nhân, lực pháp luật lực hành vi cá nhân phát sinh tồn với thời điểm pháp nhân thành lập tồn Các loại pháp nhân: Pháp nhân gồm có: pháp nhân thương mại pháp nhân phi thương mại Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Pháp nhân phi thương mại pháp nhân khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận không phân chia cho thành viên Pháp nhân phi thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 4.1 Vi phạm pháp luật 4.1.1 Dấu hiệu vi phạm pháp luật 12 Những dấu hiệu vi phạm pháp luật là: Thứ nhất, vi phạm pháp luật luôn hành vi xác định người Hành vi vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi người thực hành động không hành động Do đó, việc súc vật máy móc thiết bị gây thiệt hại cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật hành vi chủ sở hữu, người giao quản lý hành vi vi phạm pháp luật súc vật hay máy móc thiết bị Hành vi vi phạm pháp luật phải hành vi xác định nghĩa là, hành vi phải bộc lộ bên ngồi giới khách quan hình thức hành động khơng hành động mà người tri giác Do đó, suy nghĩ hay tưởng tượng dù có nguy hiểm cho xã hội chưa bộc lộ bên ngồi giới khách quan khơng bị coi vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức (pháp nhân) thực hiện, cá nhân vi phạm pháp luật hành vi mình, cịn pháp nhân vi phạm pháp luật thông qua hành vi người đại diện pháp nhân hành động pháp nhân, ví dụ: người đại diện pháp nhân khơng kê khai kê khai gian dối để trốn thuế; pháp nhân kinh doanh trái phép; pháp nhân hoạt động gây ô nhiễm môi trường Thứ hai, vi phạm pháp luật phải hành vi trái với quy định pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hành vi trái với quy định pháp luật hiểu hành vi không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ quy định quy phạm pháp luật thực hành vi bị pháp luật cấm Do đó, hành vi dù có gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội chưa quy định pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật Thứ ba, vi phạm pháp luật hành vi có chứa đựng lỗi chủ thể hay nói cách khác chủ thể phải có lỗi Lỗi trạng thái (là dấu hiệu thể thái độ) tâm lý tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi Một chủ thể coi có lỗi hành vi mà chủ thể điều kiện, hồn cảnh nhận thức hành vi, hậu mà hành vi gây cho xã hội 13 hồn tồn lựa chọn cách xử khác phù hợp với pháp luật, họ lựa chọn cách xử khơng phù hợp Nói khác đi, chủ thể có lỗi hiểu chủ thể thực hành vi họ nhận thức hành vi mình, họ có đủ điều kiện (về mặt chủ quan khách quan) để lựa chọn cách xử phù hợp với yêu cầu pháp luật người lại lựa chọn cách xử khơng đúng, không đầy đủ, không phù hợp, không thực yêu cầu mà pháp luật buộc phải thực thực hành vi mà pháp luật cấm thực Trường hợp hành vi gây thiệt hại điều kiện chủ thể biết trước, không buộc phải biết trước hành vi gây thiệt hại cho xã hội chủ thể xác định khơng có lỗi Hoặc trường hợp chủ thể khơng cịn cách lựa chọn khác nên buộc phải thực hành vi gây thiệt hại cho xã hội để bảo vệ lợi ích lớn người có hành vi thực tế gây thiệt hại cho xã hội coi khơng có lỗi Thứ tư, vi phạm pháp luật hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực Năng lực trách nhiệm pháp lý khả chủ thể tự gánh chịu hậu pháp luật hành vi mà thực Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể bao gồm lực hành vi lực pháp luật Chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật cá nhân pháp nhân Đối với cá nhân, lực pháp luật pháp luật quy định cá nhân có lực pháp luật trừ trường hợp bị pháp luật hạn chế bị Tòa án tước đoạt, lực hành vi cá nhân khả nhận thức điều khiển hành vi cá nhân Do đó, cá nhân có lực hành vi họ có đủ điều kiện định như: độ tuổi, không bị bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi Đối với pháp nhân, lực pháp luật lực hành vi có từ thành lập giải thể phá sản Từ dấu hiệu nêu đến khái niệm vi phạm pháp luật là: 14 Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 4.1.2 Các loại vi phạm pháp luật Có bốn loại vi phạm pháp luật, là: 4.1.2.1 Vi phạm hình (tội phạm) Ví dụ 1: A 20 tuổi, A có xích mích với B nên muốn dạy cho B học, hôm A hẹn B chỗ vắng người dùng gậy đánh B trận khiến B bị thương nặng, tỷ lệ tổn thương thể 20% Như vậy, hành vi A hành vi vi phạm pháp luật hình theo khoản Điều 134 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 Ví dụ 2: a) Tình - Chị Thanh (40 tuổi, khơng chồng), có quan hệ với anh Lê Mạnh H (đã có vợ), sinh đứa (cháu Minh) Sau chấm dứt quan hệ với anh H, chị bị người tên Đỗ Thị Kim Duân (43 tuổi) – vợ H, gọi điện thoại chửi mắng - Ngày 06/11/2009, Duân đến nhà chị Thanh (Đông Anh, Hà Nội) Tại đây, Duân xin bế đứa trẻ, chị Thanh đồng ý Lấy cớ nghe điện thoại, Duân bế cháu xuống bếp dùng kim khâu lốp dài 7cm mang theo đâm vào đỉnh thóp đầu cháu Sợ bị phát hiện, Duân lấy mũ đậy vết đâm lại, máu chảy nhiều, cháu khóc thét lên nên bị người phát Sau đưa cấp cứu, cháu Minh (40 ngày tuổi) qua đời - Duân (sinh năm 1974, Đơng Anh, Hà Nội) khơng có bệnh thần kinh, chưa có tiền án, người làm ruộng b) Cấu thành vi phạm pháp luật Về mặt khách quan - Hành vi: việc làm Duân (dùng kim khâu lốp đâm xuyên đầu đứa trẻ sơ sinh 40 ngày tuổi) hành vi dã man, lấy tính mạng đứa trẻ, gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình 15 - Hậu quả: gây nên chết cháu Minh, gây tổn thương tinh thần gia đình đứa trẻ bất bình xã hội Thiệt hại gây trực tiếp hành vi trái pháp luật - Thời gian: diễn vào sáng ngày 06/11/2009 - Địa điểm: nhà bếp chị Thanh - Hung khí: kim khâu lốp dài 7cm chuẩn bị từ trước Mặt khách thể Hành vi Duân xâm phạm tới quyền bảo đảm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân, vi phạm đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Mặt chủ quan - Lỗi: hành vi Duân lỗi cố ý trực tiếp Bởi Duân người có đủ lực trách nhiệm pháp lý, biết rõ việc làm trái pháp luật gây hậu nghiêm trọng, mong muốn hậu xảy Duân có mang theo khí có thủ đoạn tinh vi (lấy cớ nghe điện thoại, che đậy vết thương bé Minh) - Động cơ: Duân thực hành vi ghen tuông với mẹ đứa trẻ - Mục đích: Duân muốn giết chết đứa trẻ để trả thù mẹ đứa trẻ Chủ thể vi phạm - Chủ thể vi phạm pháp luật Đỗ Thị Kim Dn (43 tuổi) cơng dân có đủ khả nhận thức điểu khiển hành vi - Như vậy, xét mặt cấu thành nên vi phạm pháp luật kết luận hành vi vi phạm pháp luật hình nghiêm trọng Cần xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật 4.1.2.2 Vi phạm hành Ví dụ 1: A 30 tuổi, A dùng tay sử dụng điện thoại di động điều khiển xe chạy đường Như vậy, A bị xử phạt hành theo điểm a khoản Điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP 16 Ví dụ 2: a) Tình - Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường phát vụ việc sai phạm công ty Bột Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam) - Theo cơng ty Vedan ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1tháng - Hành động gây ô nhiễm nặng cho dòng sông Thị Vải, gây chết sinh vật sống sông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông… b) Cấu thành vi phạm pháp luật Mặt khách quan - Hành vi nguy hiểm: sả nước thải bẩn chưa qua xử lý sông Thi Vải: 45000m3/1tháng Đây hành vi trái pháp luật hành - Hậu quả: dịng sông bị ô nhiễm nặng, phá hủy môi trường sống làm thủy sản chết hàng loạt, gây thiệt hại cho hộ nuôi thủy sản ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân sống ven sông Những thiệt hại hành vi trái pháp luật công ty Vedan gây trực tiếp gián tiếp - Thời gian: 14 năm (từ năm 1994-2008) - Địa điểm: sông Thị Vải (thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh) - Phương tiện: sử dụng hệ thống ống sả ngầm Mặt khách thể Việc làm công ty Vedan xâm hại đến quy tắc quản lý nhà nước: vi phạm trật tự quản lý nhà nước, làm tổn hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Mặt chủ quan - Lỗi: lỗi cố ý gián tiếp Vì, Cơng ty Vedan thực hành vi nhận thấy trước hậu quả, không mong muốn để hậu xảy 17 - Mục đích: nhằm giảm bớt chi phí xử lý nước thải Theo quy định cơng ty Vedan phải đầu tư khoảng chục triệu để xử lý 1m3 dịch thải đậm đặc Đáng từ 15%-20% vốn đầu tư cho việc xử lý nước thải Cơng ty Vedan dành 1,5% vốn cho việc Mặt chủ thể vi phạm - Công ty Vedan (thuộc Công ty TNHH Vedan Việt Nam) công ty thực phẩm với 100% vốn đầu tư Đài Loan - Được xây dựng từ năm 1991 - Có giấy phép hoạt động từ năm 1994 Dẫn đến, tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật 4.1.2.3 Vi phạm dân Ví dụ 1: A cho B thuê nhà, thuê nhà B có đặt cọc cho A số tiền triệu đồng, hợp đồng quy định B thuê đủ tháng khơng tiếp tục th A trả lại B số tiền đặt cọc triệu đồng Tuy nhiên, B thuê đủ thời gian tháng chuyển không thuê A lại khơng chịu trả số tiền đặt cọc theo Ví dụ 2: a) Tình - Nguyễn T Cường (25 tuổi, Bến Tre), sinh viên năm trường ĐH Tây Đô - Năm 2006, quan Internet, Cường quen với anh Huy (Việt Kiều Úc) - Năm 2009, anh Huy thăm quê trú huyện Chợ Lách, Bến Tre Đúng lúc này, Cường khơng có tiền đóng học phí, nhiều lần nhà trường nhắc nhở -1/2/2009, Cường đến nhà anh Huy chơi lại đêm 2/2/2009, lợi dụng lúc anh Huy vắng, tủ khơng khóa, Cường lấy lắc lượng vàng 18K - Sau bán 22 triệu đồng, Cường mua xe máy gởi tiền cho mẹ trả nợ, cho bà nội 18 b) Cấu thành vi phạm pháp luật Mặt khách quan - Hành vi: việc làm anh Cường (lấy cắp lượng vàng 18K, bán lấy tiền để sử dụng theo mục đích riêng) hành vi vi phạm pháp luật dân quy định Bộ luật dân – Hậu quả: gây thiệt hại mặt vật chất anh Huy - Thời gian: nhà anh Huy (huyện Chợ Lách, Bến Tre) - Thủ đoạn: lợi dụng lúc anh Huy vắng nhà tủ khơng khóa Mặt khách thể Anh Cường xâm phạm đến quan hệ tài sản pháp luật bảo vệ Mặt chủ quan - Lỗi: lỗi cố ý trực tiếp Bởi Cường nhìn thấy trước hậu thiệt hại gây ra, mong muốn cho hậu xảy - Động cơ: khơng có tiền nộp học phí, nhận thấy anh Huy người giàu có nên Cường lịng tham - Mục đích:trả tiền học phí, giúp mẹ trả nợ sử dụng vào mục đích cá nhân (mua xe máy) Mặt chủ thể Anh Cường (25 tuổi, sinh viên, không mắc phải bệnh thần kinh) người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi phạm pháp 4.1.2.4.Vi phạm kỉ luật Ví dụ 1: Sinh viên sử dụng điện thoại phòng việc sử dụng điện thoại phịng thi bị cấm Ví dụ 2: a) Tình 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w