1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khái niệm, cơ cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KHÁI NIỆM, CƠ CẤU (CÁC CẤP ĐỘ) CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT, TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT VÀ TÂM LÝ PHÁP LUẬT Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Hồng Anh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: 21ĐHQT03 TP Hồ Chí Minh – 2022-2023 HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KHÁI NIỆM, CƠ CẤU (CÁC CẤP ĐỘ) CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT, TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT VÀ TÂM LÝ PHÁP LUẬT Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Hồng Anh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp: 21ĐHQT03 TP Hồ Chí Minh – 2022-2023 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.2 VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.3 CƠ CẤU CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.4 PHÂN LOẠI 1.5 NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.6 THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CỘNG ĐỒNG HIỆN NAY 1.7 GIẢI PHÁP VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT 2.1 KHÁI NIỆM 2.2 CƠ SỞ CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT 2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT Ở NHÀ NƯỚC TA 2.3.1 NÊU ĐIỂM GIỐNG & KHÁC NHAU VỀ TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA SO VỚI CÁC NƯỚC XHCN KHÁC 2.4 HỆ THỐNG TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT 2.4.1 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐẾN TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT 2.5 ỨNG DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT VÀO ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN CHƯƠNG 3: TÂM LÝ PHÁP LUẬT 3.1 KHÁI NIỆM 3.2 BIỂU HIỆN CỦA TÂM LÝ PHÁP LUẬT 3.3 VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ TÂM LÝ PHÁP LUẬT 3.4 PHÂN LOẠI CỦA TÂM LÝ PHÁP LUẬT 3.4.1 TÂM LÝ PHÁP LUÂT TÍCH CỰC LÀ GÌ ? 3.4.2 BIỂU HIỆN VÀ VÍ DỤ CỦA TÂM LÝ PHÁP LUẬT TÍCH CỰC TRONG ĐỜI SỐNG 3.4.3 TÂM LÝ PHÁP LUẬT TIÊU CỰC LÀ GÌ ? 3.4.4 BIỂU HIỆN VÀ VÍ DỤ CỦA TÂM LÝ PHÁP LUẬT TIÊU CỰC TRONG ĐỜI SỐNG 3 10 11 14 14 LỜI KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 30 17 18 18 19 21 22 22 24 25 25 25 26 26 26 27 27 28 DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỌ VÀ TÊN Nguyễn Hoàng Phương MSSV 2153410126 LỚP 21ĐHQT03 Linh Nông Khánh Linh Khưu Kim Yến Kha Kiến An Lương Thu Trang Đồng Gia Phú Nguyễn Ngọc Minh 2153410104 2153410135 2153410128 2153410105 2153410103 2153410102 21ĐHQT03 21ĐHQT03 21ĐHQT03 21ĐHQT03 21ĐHQT03 21ĐHQT03 2153410120 2153410117 2153410124 21ĐHQT03 21ĐHQT03 21ĐHQT03 Khoa Lâm Thảo Vy Phạm Công Danh Hồ Nguyễn Quỳnh Vân LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong q trình xây dựng, phát triển hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến việc chấp hành pháp luật yếu tố gây ảnh hưởng quan trọng kể đến ý thức pháp luật Ý thức pháp luật xem tiền đề cho việc chấp hành, xây dựng, phát triển hệ thống pháp luật, để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Đồng thời, ý thức pháp luật giúp nâng cao trình độ văn hố pháp lý, nâng cao nhân phẩm, nhân cách cá nhân Từ đó, giúp cho cá nhân có trách nhiệm pháp lý trách nhiệm thân gia đình xã hội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu: Bài tiểu luận giúp nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết tầm quan trọng ý thức pháp luật Đồng thời, giúp ta hiểu thêm tư tưởng tâm lý để có ý thức tốt biết thực pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài có ba nhiệm vụ: Giải thích ý thức, tư tưởng tâm lý thực pháp luật gì? Các vấn đề tác động đến ý thức pháp luật sống? Liên hệ vấn đề thực tiễn có liên quan đến ý thức pháp luật Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu cách tổng hợp số phương pháp đan xen việc tổng hợp phân tích, có kết hợp lý luận thực tiễn đời sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Sinh viên Học viện Hàng Không Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu ý thức pháp luật sinh viên trường Học viện Hàng Không Việt Nam Kết cấu tiểu luận kết thúc học phần: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có ba chương mục sau: CHƯƠNG 1: Ý THỨC PHÁP LUẬT CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT CHƯƠNG 3: TÂM LÝ PHÁP LUẬT CHƯƠNG 1: Ý THỨC PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT Khái niệm ý thức pháp luật: Ý thức pháp luật phận tạo thành nên đời sống pháp luật bên cạnh lĩnh vực xây dựng thực pháp luật Trong xã hội nay, ý thức pháp luật giữ vai trò hết sực quan trọng đới với việc hình thành nhận thức, thái độ hành vi ứng xử người Do hoạt động người phải dựa vào ý thức Các hành vi pháp luật, mối quan hệ pháp luật người thực dựa sở tâm lí pháp luật, tư tưởng pháp luật quan điểm, quan niệm pháp luật người thông qua thời kỳ khác Vì vậy, việc thực pháp luật người xã hội có liên quan chặt chẽ đến yếu tố tâm lí pháp luật tư tưởng pháp luật Ý thức pháp luật tổng thể quan điểm, quan niệm pháp luật, tình cảm tâm trạng người pháp luật Do vậy, ý thức pháp luật hình thành thông qua quan điểm, quan niệm người từ cần thiết phải có quy tắc xử phù hợp Ý thức pháp luật đời, tồn phát triển từ nhu cầu khách quan đời sống xã hội, xã hội phát triển đến giai đoạn định (đó giai đoạn bắt đầu có phân chia giai cấp), phương tiện điều chỉnh xã hội như: đạo đức, tôn giáo, tập quán, niềm tin không cịn phù hợp nữa, khơng cị đủ khả để quản lí xã hội có hiệu Lúc cần phải có cơng cụ đời, ý thức pháp luật, để thiết lập trật tự xã hội ổn định, kỷ cương Từ nhu cầu khách quan đời sống xã hội, người nhận thức xã hội (đã phản ánh tồn xã hội) tạo nên họ tư tưởng, quan điểm, quan niệm cần thiêt phải điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật, phương tiện điều chỉnh hữu hiệu Về mặt triết học, ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến thức xã hội, chịu quy định sở kinh tế Tuy nhiên, ý thức pháp luật chịu ảnh hưởng hình thái ý thức xã hội khác mức độ khác Như vậy, ý thức pháp luật phản ánh điều kiện xã hội (vật chất, trị, lịch sử, ), điều kiện cần phải điều chỉnh pháp luật, thông qua quan điểm, quan niệm, tư tưởng, học thuyết, tình cảm, tâm trạng niềm tin pháp lý Từ phân tích trên, thi ý thức pháp luật định nghĩa sau: “Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành xã hội, thể mối quan hệ người pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có, thể đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi xử người, tổ chức hoạt động quan nhà nước tổ chức xã hội” Đặc điểm ý thức pháp luật: Thứ nhất, ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, chịu quy định tồn xã hội: Vào thời kì khác thái độ, nhận thức, tình cảm, quan niệm, quan điểm người pháp luật điều kiện khách quan thời kì quy định C.Mác khẳng định: “Không phải ý thức người định tồn họ, trái lại tồn xã hội họ định ý thức họ” Tuy nhiên, tồn xã hội ý thức pháp luật ln có mối quan hệ biện chứng tách rời Ý thức pháp luật phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội có vai trị chi phối, định ý thức pháp luật Do tồn xã hội thay đổi ý thức pháp luật thay đổi theo Tồn xã hội ý thức xã hội Ví dụ, ý thức pháp luật người dân thời kì phong kiến chịu định chi phối điều kiện kinh tế, tập quán, đạo đức, hà khắc, bóc lột nhân dân nên người dân thời kì họ thường có tâm lí “ Phép Vua thua lệ làng”, thờ pháp luật, chống đối coi thường pháp luật Tuy nhiên điều kiện xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam nay, “Nhà nước đan, dân dân”, với kinh tế thị trường mở, quyền người đề cao có tác động mạnh đến ý thức pháp luật công dân Để đảm bảo quyền lợi cho công dân để hội nhập thành cơng ý thức pháp luật cơng dân ngày nâng cao Thứ hai, tính độc lập tương đối ý thức pháp luật: Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội có tính độc lập tương đối Với tư cách phận ý thức xã hội, ý thức pháp luật xuất hiện, nảy sinh tảng tồn xã hội định, cụ thể đời, biến đổi với nhà nước pháp luật, tức xã hội phân chia thành giai cấp Ý thức pháp luật bị định tồn xã hội Tuy nhiên, ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối, biểu cụ thể phương diện sau: Ý thức pháp luật lạc hậu so với tồn xã hội Mỗi kiểu nhà nước pháp luật tương ứng với kiểu phương thức sản xuất khơng cịn, ý thức pháp luật tồn dai dẳng tồn xã hội Nhiều tư tưởng, tâm lí quan điểm, quan niệm thói quen khứ tồn nếp sống, suy nghĩ hành động nhiều người dân xã hội Ví hủ tục bắt vợ người Mông, dù chưa đủ tuổi kết hôn bị họ nhà trai kéo gái phải theo nhà trai làm vợ dù chư đủ tuổi kết dẫn tới tình trạng tảo cịn diễn Có nhiều người biết tảo vi phạm pháp luật thấy bạn bè xung quanh có vợ họ gấp gáp tìm vợ với quan niệm lấy vợ cho bớt khổ Ý thức pháp luật tiến so với tồn xã hội Những tư tưởng pháp luật, đặc biệt tư tưởng khoa học pháp lý lực lượng tiến cầm quyền có tác dụng to lớn việc hình thành phát triển pháp luật tiên tiến, thúc đẩy phát triển xã hội Quan điểm C.Mác – Ăng ghen vấn đề triết học, trị, pháp lí tư tưởng đến ngày cịn giá trị thời đại Thứ ba, tính kế thừa ý thức pháp luật: Tính kế thừa ý thức pháp luật trình phát triển Trong trình phát triển mình, ý thức pháp luật giữ lại tư tưởng, quan điểm pháp lý thời kì trước Đặc biệt tư tưởng, quan điểm tiến tạo điều kiện cho xã hội phát triển, cho trị, pháp lý hoàn thiện ngược lại cản trở nhân tố tích cực xã hội phát triển Ví tư tưởng “phân chia quyền lực” Aristotle từ thời cổ đại tư tưởng tiến có ảnh hưởng sâu sắc tới tư tưởng trị, pháp lý ngày Thứ tư, tính giai cấp ý thức pháp luật: Trong xã hội có phân chia giai cấp, giai cấp khác ln có điều kiện kinh tế, trị, xã hội khác nhau, lợi ích khác vậy, ý thức pháp luật giai cấp có nội dung hình thức phát triển khác Giai cấp thống trị, muốn củng cố, trì, bảo vệ địa vị trị lợi ích kinh tế giai cấp mình, nên ln ln tìm cách để hợp thức hóa ý chí giai cấp thành pháp luật thơng qua đường nhà nước Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị Ý chí nâng lên thành luật, thành quy tắc ứng xử mang tính chất bắt buộc phải thực toàn xã hội Pháp luật bảo vệ cho giai cấp thống trị, vũ khí trị giai cấp thống trị để chống lại giai cấp, tầng lớp xã hội khác đưa hoạt động quản lý xã hội theo quỹ đạo, ý muốn Các giai cấp, tầng lớp xã hội không nắm quyền thống trị có ý thức pháp luật mình, song ý thức pháp luật phận xã hội không phản ánh đầy đủ hệ thống luật pháp Chỉ có ý thức pháp luật hòa nhập với ý thức tập thể cộng đồng Mọi người khơng bộc lộ rõ ràng tính cách lối sống Tình trạng “lách luật” diễn phổ biến giao thông đường nay, rõ ràng số người tham gia giao thông đường chấp hành đội mũ bảo hiểm thấy cảnh sát giao thông thấy cảnh sát giao thông từ xa, họ đường tránh khác để tránh bị bắt biết phạm tội Tình trạng chung người dân không quen giải tranh chấp thơng qua thủ tục tịa án, ngại thủ tục tịa án, nảy sinh nhìn thiếu thiện cảm thờ quan chức quyền ngày nghiêm trọng Một thực trạng đáng buồn tình trạng thờ ơ, thiếu trách nhiệm người trước hành động vi phạm pháp luật, sống ngày nay, cú ngã cú đánh, đòn roi vật sống, người dân thấy thay ngăn cản, tố giác lại reo hị, cổ vũ nhìn cách bình tĩnh Thái độ Điều phần cho thấy thực trạng ý thức pháp luật người dân Đến nay, trình độ dân trí cịn thấp, có chênh lệch vùng miền, có nơi người dân có kiến thức pháp luật có nơi pháp luật cịn xa vời, tuyệt vời, khơng gắn với thực tế sống, họ thờ trước pháp luật lợi ích cá nhân trước mắt mà có nhiều hành vi vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến sinh hoạt người Thái độ vi phạm pháp luật nhân dân phản ánh ngày nhiều dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật, tình hình tội phạm phát triển ngày nhiều, nhiều vụ giết người, cướp tài sản ngày gia tăng với mức độ nghiêm trọng thường xuyên 1.7 GIẢI PHÁP VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG ĐỜI SỐNG: 16 Xây dyng, hoàn thiê nz zthống pháp luâ zt Bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, đáp ứng tối đa nhu cầu điều chỉnh pháp luật giai đoạn phát triển đất nước Ban hành toàn văn quy định chi tiết hướng dẫn thực Trường hợp cần thiết, tổ chức thi hành kịp thời văn quy phạm pháp luật có hiệu lực Bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật quốc gia toàn hệ thống phận cấu thành hệ thống cấp khác Hạn chế chồng chéo quy phạm pháp luật phận phận khác hệ thống pháp luật Tuyên truyền ph| biến giáo dục pháp luâ zt cho công dân Cần trọng khả nhận thức, tiếp thu kiến thức, hiểu biết pháp luật tầng lớp, đối tượng để từ lựa chọn phương pháp tuyên truyền, giáo dục phù hợp Kích thích phát triển tính tích cực hợp pháp cơng dân, hình thành thái độ không khoan nhượng hành động lệch lạc vi phạm quy chế Luật Mở rộng dân chủ công khai hoạt động máy nhà nước, thu hút nhân dân tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân xây dựng dự án luật Đưa giáo dục pháp luật với nội dung phù hợp vào trường THCS nước T| chức tốt viê zc thyc hiê zn pháp luâ zt Thường xuyên sơ kết, tổng kết, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật, hoạt động thi hành pháp luật, kịp thời xác định khắc phục tồn tại, yếu hoạt động này, xử lý đối tượng cố tình áp dụng pháp luật khơng phù hợp, khơng mục đích 17 nêu, gương mẫu Tăng cường tư cách người đảng viên tổ chức Đảng việc chấp hành pháp luật cho quần chúng sau CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT 2.1 KHÁI NIỆM CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT: Tư tưởng pháp luật phần ý thức pháp luật dựa quan điểm, khái niệm học thuyết pháp luật thịnh hành xã hội, phản ánh diễn giải khía cạnh khác đời sống nhà nước pháp luật như: Nhu cầu thành lập nhà nước, nhu cầu điều chỉnh pháp luật, chất, vị trí, vai trị, chức năng, yếu tố chế hoạt động nhà nước pháp luật; hoạt động xây dựng, thực bảo vệ pháp luật; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí tổ chức cá nhân; hoạt động phổ biến, giáo dục, đào tạo pháp luật, nguồn luật; nhận thức tượng pháp lí người; đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi chủ thể pháp luật; giải pháp để nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước, chất lượng pháp luật; tăng cường xử pháp luật Hạt nhân tư tưởng pháp luật nhận thức, hiểu biết khoa học lĩnh vực pháp luật Hình thức thể tư tưởng pháp luật quan niệm, quan điểm, yêu cầu pháp lí tổ chức, cá nhân, tri thức pháp lí hệ thống hố dạng lí luận thành tổng kết pháp lí, học thuyết pháp lí 2.2 CƠ SỞ CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT: Hệ tư tưởng pháp luật Việt Nam mang đặc trưng chất pháp luật xã hôị chủ nghĩa, biểu rõ ý chí nguyện vọng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động tồn dân Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu lãnh đạo Vì vậy, để hệ tư tưởng pháp luật XHCN tiếp tục để ngày hoàn thiện, phát triển giữ vai trị chi phối đời sống pháp luật tồn xã hội Việt Nam cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa 18 Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Ngoài ra, Nhà nước cần phải thể chế hố đường lối trị Đảng thành pháp luật, không ngừng mở rộng dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ cho người dân lao động, tăng cường giám sát quan Nhà nước thi hành pháp luật 2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT Ở NHÀ NƯỚC TA: Một là, pháp luật Việt Nam pháp luật thuộc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đó thời kì có đấu tranh phức tạp cũ mới, diễn lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hỉnh thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen Hiện nay, đất nước ta khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Điều kiện kinh tế xã hội chi phối mạnh mẽ pháp luật nước ta Hai là, pháp luật sở, hành lang pháp lí cho vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Pháp luật thừa nhận tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; xác lập địa vị pháp lí cho loại hình doanh nghiệp; thừa nhận bảo vệ quyền tự kinh doanh; phát triển đồng loại thị trường; tôn trọng quy luật cung cầu; bảo đảm tự cạnh tranh, chống độc quyền, chống gian lận sản xuất phân phối, bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất, người tiêu dùng Tuy nhiên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta mẻ, nhiều vấn đề cịn q trình tìm tịi Chính vậy, hệ thống thể chế pháp lí cho tồn vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta bước xác lập hoàn thiện Ba là, pháp luật thể ý chí bảo vệ lợi ích nhân dân, hệ thống pháp luật nhân dân, nhân dân, nhân dân mà tảng giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Chính vậy, “Pháp luật ta pháp luật thực dân chủ bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi nhân dân lao động” 19 Bốn là, pháp luật thể chế hoá chủ trương, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp xác lập vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước xã hội Để thực lãnh đạo minh, Đảng đề chủ trương, đường lối sách phát triển kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng Trên sở đó, Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật, tổ chức thực bảo vệ pháp luật, làm cho đường lối Đảng vào đời sống, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển Năm là, pháp luật xác lập sở pháp lí cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta ghi nhận Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Trong công xây dựng nhà nước pháp quyền, pháp luật giữ vị trí quan trọng Pháp luật quy định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; thừa nhận, bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền công dân; quy định việc tổ chức hoạt động máy nhà nước, xác lập chế kiểm soát quyền lực nhà nước; củng cố mở rộng dân chủ xã hội; giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật xã hội Sáu là, pháp luật xây dựng tảng đạo đức, truyền thống tốt đẹp, phong mĩ tục dân tộc Việt Nam Đó lịng u nước, tinh thần nhân đạo, vị tha, tinh thần tập thể, không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan, tinh thần đoàn kết, đạo lí uống nước nhớ nguồn, tinh thần tương thân tương ái, đùm bọc xẻ chia, đề cao giá trị gia đình, tơn trọng người già, coi trọng việc học hành, tinh thần tôn sư trọng đạo, cần cù, tiết kiệm Bảy là, pháp luật trình phát triển, hồn thiện Cơng đổi đất nước trở nên toàn diện vào chiều sâu địi hỏi hồn thiện hệ thống pháp luật Sự phát triển nhiều mặt đời sống xã hội làm cho phạm vi điều chỉnh pháp luật ngày mở rộng Các quan hệ kinh tế xã hội vận động, biến đổi 20 nhanh chóng đòi hỏi hệ thống pháp luật phải bổ sung, sửa đổi thường xuyên, đáp ứng kịp thời yêu cầu sống Tám là, pháp luật chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố quốc tế Hiện nay, Việt Nam tham gia sâu rộng vào trình hợp tác, hội nhập quốc tế, giao lưu quốc tế kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật ngày rộng, ảnh hưởng truyền thông quốc tế ngày lớn Những yếu tố có tác động mạnh mẽ đến pháp luật nước ta, đòi hỏi quy định pháp luật Việt Nam phải phù hợp với chuẩn mực chung nước khu vực giới 2.3.1 ĐIỂM GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU VỀ TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA SO VỚI CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHÁC:  ĐIỂM GIỐNG NHAU: Tư tưởng pháp luật thể trí thức pháp luật Thể ý chí bảo vệ quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động cộng đồng dân tộc nói chung; Có mối quan hệ mật thiết với đường lối chủ trương sách đảng cộng sản, thể chế hoá đường lối lãnh đạo đẳng cầm quyền; Thừa hưởng thành pháp luật đời xã hội tư sản với tính cách tỉnh hoa văn minh loài người, việc thiết lập nguyên tắc hiến định: chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, cơng dân bình đẳng trước pháp luật, quan lập pháp dân cử, quyền công dân quyền người pháp luật ghi nhận bảo vệ; Không chia thành công pháp tư pháp Có hình thức chủ yếu văn quy phạm pháp luật; pháp luật tập quán sử dụng chừng mực hạn chế, án lệ khơng thừa nhận hình thức pháp luật, tôn trọng, phát huy với tính cách kinh nghiệm thực tế tham khảo 21  ĐIỂM KHÁC NHAU: Xã hội Việt Nam không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa nên phải tích cực, tìm hiểu, nghiên cứu có thái độ cầu thị để tiếp thu tinh hoa pháp luật hạn chế mặt trái kinh tế thị trường Đồng thời, Việt Nam đất nước có văn hiến từ lâu đời, văn hiến xã hội coi trọng quy tắc đạo đức học vấn, coi trọng phẩm hạnh người Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín sắc văn hố tơi luyện hàng nghìn năm người Việt Nam Nhờ sắc thời đại mới, với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp thu tỉnh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội có ý thức pháp luật cao 2.4 HỆ TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT: Hệ tư tưởng pháp luật tổng hợp tư tưởng, quan điểm, quan niệm có tính chất lý luận khoa học pháp luật, phản ánh pháp luật tượng pháp luật cách sâu sắc, tự giác dạng khái niệm, phạm trù khoa học Hệ tư tưởng pháp luật phản ánh trình độ nhận thức cao, có tính hệ thống vấn đề mang tính chất pháp luật tượng pháp luật lập trường giai cấp định Nó sở để sáng tạo giá trị pháp luật, phổ biến tư tưởng, quan điểm pháp luật tiến bộ, nhân văn xã hội 2.4.1 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐẾN HỆ TỰ TƯỞNG PHÁP LUẬT: Dư luận xã hội tác động trực tiếp gián tiếp đến hình thành phát triển hệ tư tưởng pháp luật Dư luận xã hội phản ánh tồn xã hội nói chung, đồng thời phản ánh kiện, tượng pháp lý xảy đời sống xã hội Dựa sở phán xét, đánh giá kiện, tượng pháp luật diễn đời sống xã hội, dư luận xã hội làm nảy sinh nhận thức người khái niệm sở, 22 mang tính bề ngồi, ngẫu nhiên sau tri thức phản ánh đắn chất tượng pháp lý Từ đó, hình thành nên quan điểm, quan niệm, tư tưởng phản ánh vấn đề có liên quan đến pháp luật tượng pháp luật cách sâu sắc, có tính hệ thống xã hội Điều nói lên tác động mạnh mẽ dư luận xã hội trình hình thành phát triển hệ tư tưởng pháp luật Một đặc điểm dư luận xã hội tính lan truyền Dư luận xã hội lan truyền rộng có xu hướng thống nội dung phán xét, đánh giá, làm cho người xã hội nhận thức sâu sắc vấn đề mang tính chất pháp luật tượng pháp luật Do ảnh hưởng dư luận xã hội hệ tư tưởng pháp luật thể chỗ, dư luận xã hội tham gia vào việc phổ biến, tuyên truyền tầng lớp xã hội giá trị pháp luật, tư tưởng, quan điểm pháp luật Hệ tư tưởng pháp luật thống xã hội định hệ tư tưởng giai cấp thống trị Qua đó, dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ tích cực tới hình thành, phát triển phổ biến hệ tư tưởng pháp luật xã hội, đồng thời củng cố, bảo vệ tính dân chủ, tính khoa học tính xã hội hệ tư tưởng pháp luật Như vậy, nói, dư luận xã hội với tư cách tượng thuộc lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội ln có tác động mạnh mẽ đến hệ tư tưởng pháp luật Một mặt, thông qua trình trao đổi, thảo luận ý kiến nhóm xã hội kiện, tượng pháp luật diễn xã hội, dư luận xã hội góp phần làm nảy sinh quan điểm, quan niệm, tư tưởng phản ánh vấn đề có liên quan đến pháp luật tượng pháp luật cách sâu sắc, có tính hệ thống xã hội Mặt khác, dư luận xã hội có tác dụng phổ biến, tuyên truyền tầng lớp xã hội giá trị pháp luật, tư tưởng, quan điểm pháp luật tiến bộ, nhân văn 2.5 ỨNG DỤNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT VÀO ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN: 23 Tư tưởng Người chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc nguyên giá trị hôm Đây sở ý thức hệ quan trọng cho hoạt động quan nhà nước, cho ý chí, nguyện vọng tồn thể nhân dân, cứ, mục tiêu động lực hoạt động lập pháp ngày Có thể dễ dàng nhận thấy, tâm thức người Việt Nam yêu nước vang vọng lời Bác dạy Tuyên ngơn độc lập: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy"- tư tưởng quán Hồ Chí Minh Quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân, nhân dân ủy thác cho quan máy nhà nước Vì vậy, Hồ Chí Minh cho nhân dân có quyền kiểm sốt đại biểu mà bầu Người viết: "Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu tỏ khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Nguyên tắc bảo đảm quyền kiểm soát nhân dân đại biểu mình" Để xây dựng Nhà nước pháp quyền, nơi mà người phải phục tùng tôn trọng luật pháp, pháp luật phải có vị trí tối thượng thần linh Đây coi Cương lĩnh lập hiến dẫn dắt đường đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân, tôn trọng, bảo đảm bảo vệ tự quyền làm chủ nhân dân; sợi đỏ cho hoạt động lập pháp, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta Pháp luật có tính hài hịa, giải mối quan hệ người với người, người với công việc tảng có lý, có tình Tạo tảng pháp lý bảo đảm quyền tự kinh doanh, quyền an sinh xã hội công dân, cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư phát triển lĩnh vực kinh tế Xã hội đất nước, bảo đảm quyền, lợi ích người dân doanh nghiệp; ngày nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội 24 Những kết thành khát vọng, ý chí vượt khó vươn lên, vâ ¦n dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động lập pháp để xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ nghiệp bảo vệ, phát triển đất nước hội nhập quốc tế CHƯƠNG 3: TÂM LÝ PHÁP LUẬT 3.1 KHÁI NIỆM CỦA TÂM LÝ PHÁP LUẬT: Tâm lý pháp luật cảm xúc, tâm tư, tình cảm người trước biểu pháp luật thực tế đời sống, xã hội Tâm lý pháp luật hai yếu tố tạo nên ý thức pháp luật 3.2 BIỂU HIỆN CỦA TÂM LÝ PHÁP LUẬT: Có hai loại tâm lý pháp luật, tâm lý pháp luật tiêu cực tâm lý pháp luật tích cực Tâm lý pháp luật tích cực thể đồng tình, ủng hộ nhân dân việc thực thi pháp luật, bảo vệ pháp luật, bất bình trước hành vi vi phạm pháp luật, có vai trò quan trọng việc xây dựng pháp chế trật tự xã hội Chẳng hạn, bất bình trước hành vi vi phạm pháp luật cá nhân hay tập thể tạo dư luận xã hội gây áp lực buộc quan bảo vệ pháp luật phải xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Tâm lý pháp luật tiêu cực, chẳng hạn, tượng vi phạm pháp luật trở thành phổ biến, người dân trở nên bàng quan, khơng phản ứng phản ứng theo lối tiêu cực nhìn thấy tượng vi phạm pháp luật 3.3 VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ TÂM LÝ PHÁP LUẬT: Ý thức pháp luật xem điều kiện quan trọng, tiền đề tư tưởng trực tiếp cho việc xây dựng, phát triển hồn thiện hệ thống pháp luật; sở hình thành văn hoá 25 pháp lý chủ thể pháp luật, tạo cho chủ thể có khả kỹ sử dụng có hiệu chế điều chỉnh pháp luật để bảo vệ lợi ích cho thân mình, cho nhà nước cho xã hội, xử đắn, phù hợp mối quan hệ xã hội Ý thức pháp luật tạo nên hệ tư tưởng pháp luật (nhận thức pháp lý) tâm lý pháp luật Nếu hệ tư tưởng pháp luật kết phản ánh tự giác, có mục đích, có tính tổ chức cao hoạt động tư lý luận, tâm lý pháp luật phản ánh tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm người với pháp luật trình điều chỉnh pháp luật, tinh thần hành vi thực pháp luật cách tự phát nhiều Tâm lý pháp luật bị chi phối hệ tư tưởng pháp luật, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm trình độ nhận thức lý luận cá nhân Và ngược lại, tâm lý pháp luật tiền đề thúc đẩy trình hình thành phát triển tư tưởng, quan điểm pháp luật phù hợp Tâm lý pháp luật chứa đựng rung động tâm hồn người hành vi điều chỉnh tiêu chuẩn pháp lý như: niềm tin, trân trọng, định kiến, thù ghét, ác cảm Tâm lý pháp luật có ảnh hưởng lớn tới việc thực hành vi pháp luật hợp pháp chủ thể góp phần nâng cao phẩm giá, nhân cách người, từ hình thành trách nhiệm người với thân, với gia đình, lớn với quê hương, nhân loại 3.4 PHÂN LOẠI CỦA TÂM LÝ PHÁP LUẬT: 3.4.1 TÂM LÝ PHÁP LUẬT TÍCH CỰC LÀ GÌ ? Tâm lý pháp lý tích cực phản ánh thừa nhận ủng hộ người dân việc thực thi bảo vệ pháp luật, không hài lịng với hành vi vi phạm pháp luật, đóng vai trị quan trọng việc xây dựng pháp luật trật tự xã hội Ví dụ, bất mãn vi phạm cá nhân tập thể gây xúc dư 26 luận buộc quan bảo vệ pháp luật phải xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm 3.4.2 BIỂU HIỆN VÀ VÍ DỤ CỦA TÂM LÝ PHÁP LUẬT TÍCH CỰC TRONG ĐỜI SỐNG: Theo đó, điển hình vụ án xảy gần như: Vụ Đỗ Văn Bình sát hại người làm trọng thương người khu vực huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) Mê Linh (Hà Nội) ngày 15-16.5; vụ Nguyễn Văn Đông giết người chém người bị thương nặng Hồng Hà, Đan Phượng ngày 1.9; vụ anh trai truy sát nhà em gái Thái Nguyên số tiền 3,6 tỉ đồng ngày 14.9; vụ Giàng A Đông giết người Nghĩa Đô (Cầu Giấy, Hà Nội) sáng sớm ngày 16.9… vụ Nguyễn Hải Hà giết vợ La Khê, Hà Đông tối ngày 16.9 Trao đổi với Lao Động, thạc sĩ-luật sư Đặng Văn Cường (Đoàn luật sư TP Hà Nội) cho biết, vụ án xâm hại tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm cơng dân có tính chất đặc biệt nghiêm trọng Thơng thường mâu thuẫn, xung đột tình cảm lợi ích vật chất khiến đối tượng xúc, ức chế, khơng kiểm sốt hành vi nảy lịng tham, thói ghen tng ích kỷ dẫn đến thực hành vi phạm tội Nếu mục đích thực hành vi phạm tội tài sản động lịng tham, tính ích kỷ, lười lao động muốn – bị chiếm đoạt thành lao động nên tay thực hành vi phạm tội Còn động thực hành vi phạm tội tình cảm yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội thường ghen tng, ích kỷ tình u, tình cảm bên.Đây hành vi vi phạm pháp luật bị xã hội lên án 3.4.3 TÂM LÝ PHÁP LUẬT TIÊU CỰC LÀ GÌ ? Tâm lí pháp luật tâm lí tiêu cực thờ trước hành vi vi phạm pháp luật , chẳng hạn, tượng vi phạm pháp luật trở thành phổ biến, 27 người dân trở nên bàng quan, khơng phản ứng phản ứng theo lối tiêu cực nhìn thấy tượng vi phạm pháp luật 3.4.4 BIỂU HIỆN VÀ VÍ DỤ CỦA TÂM LÝ PHÁP LUẬT TIÊU CỰC TRONG ĐỜI SỐNG: Liên quan đến vụ tài xế taxi G7 dù bị đâm dũng cảm quật ngã tên cướp đường Cienco5, cơng an thờ đứng nhìn gọi điện thoại, quan chức xác định cán cơng an vơ cảm Đại úy Nguyễn Thanh Lâm, cán Công an xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội Hiện Công an huyện Thanh Oai thực kỷ luật cảnh cáo Đại úy Nguyễn Thanh Lâm điều chuyển công tác từ Công an xã Cự Khê lên Công an huyện Thanh Oai 28 LỜI KẾT LUẬN Ở góc độ chung, ý thức pháp luật hợp thành từ tư tưởng pháp luật tâm lí pháp luật Tư tưởng pháp luật tồn quan điểm, quan niệm, học thuyết, trường phái lí luận pháp luật Tư tưởng pháp luật mang tính khoa học phản ánh đắn mối quan hệ vật chất xã hội quy luật phát triển khách quan cùa xã hội Ngược lại, tư tưởng pháp luật thiếu tính khoa học phản khoa học phản ánh mối quan hệ vật chất xã hội phản ánh sai lầm, xuyên tạc thiếu tính khách quan Tư tưởng pháp luật khơng đơn sản phẩm, biểu đạt thống chế độ giai đoạn lịch sử mà cịn hàm chứa giá trị khoa học đúc kết, kế thừa từ thực tế văn minh pháp lí nhân loại Tư tưởng pháp luật xây dựng tảng tri thức pháp luật có tính kế thừa qua giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Tâm lí pháp luật biểu tâm trạng, xúc cảm, thái độ người pháp luật tượng pháp lí khác Cũng tư tưởng pháp luật, tâm lí pháp luật mang tính tích cực tiêu cực Tuy nhiên, tâm lí yếu tố chủ quan nên việc nhận diện đặc tính địi hỏi phải có q trình lâu dài cần phải thông qua hành vi pháp luật thực tiễn Mặt khác, tâm lí pháp luật có tính ổn định tương đối biến đổi mơi trường kinh tế, trị pháp lí có thay đổi Vì vậy, coi trọng yếu tố tâm lí pháp luật địi hỏi phải quan tâm nhân tố người hoạt động thực tiễn điều kiện tồn xã hội giai đoạn Tâm lí pháp luật thể khía cạnh như: xúc cảm, niềm tin pháp lí; ý chí thái độ pháp lí Giữa tư tưởng pháp luật tâm lí pháp luật có mối liên hệ, tác động lẫn chúng có chung nguồn gốc tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội Tư tưởng pháp luật đạo tâm lí pháp luật trình xác lập hầnh vi thực tế người đời sống pháp lí Tâm lí pháp luật tiền đề cho hình thành phát triển tư tưởng pháp luật Như thơng qua thơng tin ta thấy ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật , tâm lý pháp luật đóng vai trị vơ thiết yếu quan trọng xã hội ngày 29 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn “Vai trò ý thức pháp luật với việc thực pháp luật” – Nguyễn Thị Hồng Huệ “Ý thức pháp luật tính tất yếu việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên nay” – Nguyễn Phước Duy- Đăng tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kỳ tháng 5/2018, trang 277 Bài viết “ Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa gì? Phân tích cấu trúc ý thức pháp luật” – Lê Minh Trường Báo cáo – Phân tích khái niệm, cấu trúc ý thức pháp luật Bài viết “Vai trò ý thức pháp luật đời sống xã hội” in tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường- số 43 (T12/2013) – Th.S Đào Thu Hiền Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật Nxb Công an nhân dân, Hà nội, 2004, tr.409 Bài viết: “Cách thức phân loại ý thức pháp luật nào?”- Lê Minh Trường Ý thức pháp luật gì? Thực trạng ý thức pháp luật người dân Việt Nam? (2022) Retrieved 12 May 2022, from https://luatduonggia.vn/y-thuc-phap-luat-cua-nguoi-danviet-nam/ "Ý Thức Pháp Luật Là Gì? Thực Trạng Ý Thức Pháp Luật Của Người Dân Việt Nam? Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng" Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng, 2022, https://thptsoctrang.edu.vn/y-thuc-phap-luat-la-gi/ Accessed 19 May 2022 PGS.TS.NGUYỄN MINH ĐOAN.TƯ TƯỞNG PHÁP LUẬT,truy cập 12/05/2022: https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/nghien-cuu-trao-doi-tu-tuong-phap-luat-3920/ Nguyễn Phước Duy - Học viên cao học K26, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN HIỆN NAY Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 276-279: file:///Users/vannguyen/Downloads/62.pdf 30

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w