1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức pháp luật, khái niệm, cơ cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật.

14 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ý thức pháp luật, khái niệm, cơ cấu (các cấp độ) của ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật.

MỤC LỤC Đề tài : Ý thức pháp luật, khái niệm, cấu (các cấp độ) ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật PHẦN MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, khơng có yếu tố trình điều chỉnh pháp luật lại khơng có mối liên hệ thiếu ảnh hưởng, chi phối ý thức pháp luật Thực tế tồn tại, phát huy vai trò yếu tố với mức độ nhiều, trực tiếp gián tiếp có dấu ấn ý thức pháp luật Do đó, với ngành khoa học khác, ý thức pháp luật phạm trù thuộc đối tượng nghiên cứu quan trọng khoa học pháp lí Việc nghiên cứu ý thức pháp luật khơng đơn để nhận thức lí luận mà có giá trị thực tiễn mặt đời sống xã hội Đặc biệt, với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, xã hội cơng dân coi trọng tính thượng tơn pháp luật việc kiến giải có ý nghĩa thiết thực Tuy nhiên, việc tiếp cận, xem xét ý thức pháp luật bỏ qua việc làm sáng tỏ đặc tính, sở nguồn cội chất tượng thiếu tính toàn diện, thấu đáo phương diện nhận thức Hơn nữa, điều đem lại khó khăn định xem xét ý thức pháp luật mối quan hệ đa chiều với yếu tố khác hình thái kinh tế xã hội khác Theo đó, góc độ triết học phạm trù ý thức nói chung thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội Như vậy, ý thức pháp luật tượng có đời sống thực tế gắn kết chặt chẽ với đời sống nhà nước cộng sinh pháp luật Tương tự hình thái ý thức xã hội khác, ý thức pháp luật phạm trù chủ quan, vơ hình, đó, việc nhận diện chủ yếu cảm quan qua yếu tố khác đời sống pháp lí PHẦN NỘI DUNG I Khái niệm, cấu (các cấp độ) ý thức pháp luật 1.Khái niệm, vai trò ý thức pháp luật a)Khái niệm Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, thái độ, tình cảm người pháp luật tượng pháp lí khác, thể mối quan hệ người pháp luật (pháp luật qua, pháp luật hành pháp luật cần phải có) đánh giả mức độ cơng bằng, bình đẳng; tính hợp pháp hay không hợp pháp đổi với hành vi, lợi ích quan hệ từ thực tiễn đời sống pháp lí xã hội Ý thức pháp luật ln chịu tác động đa chiều nhiều yếu tố tảng kinh tế, kết cấu xã hội, tương quan so sánh lực lượng, quan điểm, tư tưởng lực lượng cầm quyền, xu thời đại Trong đời sống pháp lí, ý thức pháp luật nhân tố đóng vai trị định chi phối trực tiếp đến tính chất, hiệu thực tế hoạt động pháp lí Có nhiều tiêu chí phân loại ý thức pháp luật như: Dựa theo chủ có ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm, ý thức pháp luật xã hội b)Vai trị Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Vai trị ý thức pháp luật xây dựng pháp luật thể góc độ: Góp phần nhận thức thấu đáo, đầy đủ sách pháp luật yêu cầu việc điều chỉnh pháp luật Nâng cao khả thực việc quy phạm hoá nội dung điều chỉnh pháp luật xác định chuẩn mực pháp lí phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế Bảo đảm cho việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật quy trình kĩ thuật pháp lí, hạn chế tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, phủ định lẫn thực tế Bảo đảm hiệu quả, chất lượng hoạt động hệ thống hoá pháp luật đặc biệt hoạt động pháp điển quy phạm pháp luật thực tế Vai trò ý thức pháp luật việc thực pháp luật, xây dựng lối sống theo pháp luật hình thành tảng ý thức, nhận thức cao yêu cầu pháp luật thái độ tôn trọng thực thi pháp luật chủ thể xã hội Hình thành lối sống theo pháp luật trước hết quan trọng ý thức pháp luật người Vai trò ý thức pháp luật việc xây dựng lối sống theo pháp luật thể thông qua việc: Tiếp nhận chọn lọc lối sống công nghiệp, đại phù hợp với sắc dân tộc; hiểu biết, tôn trọng sử dụng pháp luật làm thước đo tham gia quan hệ hoạt động pháp lí Loại trừ lối sống theo đạo đức, phong tục tập quán Hạn chế, xoá bỏ quan niệm, phong tục, tập quán lạc hậu cản trở, làm giảm thiểu hiệu thực thi pháp luật, phủ nhận giá trị pháp lí tích cực Khơng khoan nhượng tượng vi phạm pháp luật; tích cực đấu tranh chống vi phạm pháp luật dựa nguyên tắc pháp chế thống cơng bằng, bình đẳng trách nhiệm xã hội Vai trò ý thức pháp luật phát triển kinh tế thị trường, hội nhập tồn cầu hố Ngày nay, kinh tế thị trường mơ hình mà quốc gia lựa chọn để hội nhập phát triển với kinh tế giới Nhìn chung, vai trò ý thức pháp luật phát triển kinh tế thị trường, hội nhập toàn cầu hố thể ba góc độ bản: Ý thức pháp luật tảng để xây dựng pháp luật, tạo lập khung pháp lí thiết yếu kinh tế thị trường, hội nhập toàn cầu hố; pháp lí hố ngun tắc, giá trị, yêu cầu, mục đích kinh tế thị trường Ý thức pháp luật tiền đề cho việc thúc đẩy vận động, phát triển quan hệ kinh tế lành mạnh, hợp pháp, giảm thiểu rủi ro, phòng tránh bệnh kinh tế thị trường, bảo vệ an toàn đời sống kinh tế Ý thức pháp luật sở nhận thức cho việc tiếp nhận kinh nghiệm, thực tiễn pháp lí điều chỉnh quan hệ với yêu cầu đa dạng hoá, đa phương hoá, thị trường hoá kinh tế giới Phân loại cấu (các cấp độ) ý thức pháp luật Dựa theo tính chất, mức độ nhận thức có ý thức pháp luật thơng thường, ý thức pháp luật mang tính lí luận, ý thức pháp luật nghề nghiệp (còn gọi ý thức pháp luật chuyên ngành) Ý thức pháp luật thơng thường (hay cịn gọi ý thức pháp luật phổ thông) quan niệm, hiểu biết thái độ, tình cảm người hình thành từ mức độ nhận thức quy định pháp luật tượng pháp lí thường nhật xảy đời sống xã hội Ý thức pháp luật thơng thường có tính sinh động, cụ thể phản ánh tư duy, cảm quan trực tiếp tượng thực tiễn Nó khơng phản ánh tính hệ thống, chiều sâu nhận thức khơng hình thành nên sở lí luận chun biệt đối tượng tác động điều chỉnh Ý thức pháp luật mang tính lí luận phạm trù, cấp độ ý thức bậc cao tảng ý thức xã hội, thể dạng học thuyết, quan điểm, trường phái pháp luật, điều chỉnh pháp luật Đó hệ thống lí luận mang tính khái quát hóa, khoa học trải nghiệm từ thực tiễn đời sống xã hội Ý thức pháp luật mang tính lí luận sở, tảng nhận thức đạo trình xây dựng pháp luật, điều chỉnh pháp luật, giáo dục đào tạo pháp luật, tổ chức thực bảo vệ giá trị pháp luật thực tế Ý thức pháp luật nghề nghiệp (còn gọi ý thức pháp luật chuyên ngành) phạm trù ý thức chuyên sâu gắn với thực tiễn nghề nghiệp liên quan đến việc sử dụng cơng cụ pháp luật Xuất phát từ tính đa dạng đối tượng điều chỉnh pháp luật thực tiễn hoạt động pháp lí nhiều lĩnh vực hình thành nên mặt ý thức pháp luật có tính chuyên biệt, đặc thù gắn với lĩnh vực cụ thể Theo đó, nhiều loại chủ thể có ý thức pháp luật chuyên nghiệp bảo đảm việc thực thi hoạt động pháp luật thực tế xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, đào tạo, nghiên cứu pháp luật hành nghề dịch vụ trực tiếp bào chữa, trợ giúp pháp lí, tư vấn pháp luật luật sư, luật gia, công chứng viên, tư vấn Đặc biệt, đội ngũ chức danh nghề luật hoạt động quan bảo vệ pháp luật thẩm phán, công tố viên, điều tra viên, tra viên, thẩm định viên, giám định viên đòi hỏi phải thể lực ý thức pháp luật chuyên nghiệp cao ưong trình thực thi cơng vụ Theo đỏ, lĩnh vực ý thức pháp luật nghề nghiệp có số chủ thể chuyên gia với ý thức pháp luật chuyên mơn sâu đóng góp vai trị quan trọng giải vấn đề đặc thù, phức tạp thực tiễn pháp lí • Ý thức pháp luật cá nhân Ý thức pháp luật cá nhân quan niệm, hiểu biết tình cảm, thái độ cá nhân người pháp luật hoạt động thực tiễn pháp lí Ý thức pháp luật cá nhân phản ánh đặc điểm nhân cách cá nhân điều kiện tồn người thường mang tính chủ quan, phiến diện Điều có nghĩa khoảng cách khác biệt định ý thức pháp luật cá nhân công dân xã hội ln tồn khó đem lại tương đồng Tuy nhiên, ý thức pháp luật cá nhân sở tạo lập ý thức pháp luật xã hội Việc giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nói chung có hiệu thực giải cách vấn đề thuộc điều kiện tồn ý thức cá nhân • Ý thức pháp luật nhóm (nhóm người) Tập hợp cá nhân với liên kết theo mục đích cụ thể tạo nên nhóm người có đồng điệu lối sống, hiểu biết phương thức ứng xử Chẳng hạn, nhóm người hình thành từ sở thích, độ tuổi, kiến, quan niệm, lối sống Chính vậy, nhóm người có quan niệm, cách tiếp cận, thái độ tình cảm, đánh giá pháp luật thực tiễn pháp lí tương đồng Tuy nhiên, tổ chức, cấu trúc nhóm nhìn chung lỏng lẻo thời nên việc nhận diện ý thóc pháp luật theo nhóm phục vụ cho việc giải vấn đề thực tiễn điều chỉnh pháp luật • Ý thức pháp luật xã hội Xã hội thiết chế mang tính cộng đồng người Phạm trù ý thức pháp luật xã hội hiểu với nghĩa rộng tổng thể quan điểm, quan niệm, hệ thống tri thức pháp luật thái độ, tình cảm, đánh giá cộng đồng thành viên xã hội lĩnh vực đời sống pháp lí Ý thức pháp luật xã hội yếu tố phản ánh điều kiện tồn xã hội, đảm bảo nhà nước, khuynh hướng định chế, điều chỉnh pháp luật trạng thái, trình độ văn hóa pháp lí quốc gia, dân tộc Mặt khác, ý thức pháp luật xã hội mang tính phản biện, lên án khuynh hướng pháp luật không phù hợp, thái độ thờ ơ, coi thường pháp luật hoạt động pháp lí làm phương hại quyền, lợi ích người, xã hội Trong xã hội đại, bảo vệ giá trị nhân quyền, bảo đảm chủ quyền nhân dân, tôn trọng thực thi pháp luật yếu tố cốt lõi hàm chứa nội dung ý thức phảp luật Đặc điểm ý thức pháp luật Dưới góc độ tổng quan, việc nghiên cứu ý thức pháp luật rút điểm sau: Cũng hình thái ý thức xã hội khác, ý thức pháp luật tồn xã hội quy định Mặc dù vậy, ý thức pháp luật có tính độc lập tương tồn xã hội Nó phản ánh điều kiện tồn xã hội sở nhận thức để cải tạo, phục Vụ xã hội người Gắn liền với vận động phát triển xã hội, ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xã hội theo chiều hướng khác Ý thức pháp luật mang tính giai cấp Khơng có ý thức pháp luật túy, ngồi giai cấp, phi giai cấp Suy cho cùng, ý thức pháp luật sản phẩm giai cấp phát triển lịch sử xã hội Nó tiền đề để xây dựng giá trị, chuẩn mực pháp lí giai cấp xã hội, sở để hình thành giới quan pháp lí thống xã hội Trong xã hội có giai cấp, khác điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần giai cấp, tầng lớp xã hội đem lại khác định ý thức pháp luật giai cấp lực lượng cầm quyền Ý thức pháp luật coi tiền đề thiết yếu cho trình để tạo lập hay làm pháp luật đường, cách thức cụ thể khác thông qua nhà nước Nhu cầu, khuynh hướng điều chỉnh phương thức thể nhà nước bảo đảm cho trình pháp luật hóa quan hệ xã hội cách phù hợp, sát thực thực tế thực qua phạm trù ý thức pháp luật Trong trình vận động phát triển, ý thức pháp luật có tính kế thừa sở chọn lọc số nhân tố ý thức pháp luật trước đó, chẳng hạn nguyên lí, học thuyết pháp luật tư tưởng, giá trị pháp lí ghi nhận quyền người Trong ý thức pháp luật có phận tư tưởng khoa học pháp luật vượt lên trước tồn xã hội Đối với hệ tư tưởng pháp luật tri thức khoa học yếu tố đem lại nhìn nhận khách quan tồn xã hội 'Trong điều kiện định, tư tưởng khoa học có tính dẫn đường, trước tồn xã hội Điều không đơn khẳng định độc lập tương đối ý thức pháp luật so với tồn xã hội mà tiền đề tư tưởng - pháp lí trực tiếp góp phần phục vụ cho trình điều chỉnh pháp luật công cải tạo xã hội thực tế Ý thức pháp luật có quan hệ tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác tượng khác thượng tầng pháp lí Nhìn chung, tác động ý thức pháp luật với ý thức trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo thể đan xen, tương hỗ lẫn trình tồn vận động Sẽ tác động tích cực có phù hợp ý thức pháp luật với loại hình ý thức ngược lại, nhân tố cản trở lẫn phạm trù ý thức thiếu tương đồng cần thiết Có thể nói, ý thức trị ý thức pháp luật khơng xuất đồng hành tồn mơi trường xã hội có giai cấp mà có gắn bó, tương tác với Thực tiễn nhận thức có quan niệm sai lầm dẫn đến thể hoá hai tượng ý thức này, coi ý thức pháp luật phần ý thức trị giáo dục trị đồng nghĩa vớì giáo dục pháp luật Ý thức pháp luật ý thức trị coi trọng, sử dụng công cụ pháp luật để thể yêu cầu, nội dung đời sống thực tiễn, đời sống trị pháp lí Nếu ý thức trị quan niệm, học thuyết, quan điểm trị giai cấp cầm quyền có vai trò định hướng cho ý thức pháp luật xây dựng tổ chức thực thi pháp luật ý thức pháp luật làm sâu sắc việc chuyển tải, thể nội dung phạm trù ý thức trị thơng qua chế định pháp luật Ý thức đạo đức loại hình ý thức xuất sớm với xã hội người Đó phạm trù, ngun lí cho việc hình thành hệ thống chuẩn mực đạo đức lưu truyền, phổ biến để quản lí xã hội Ý thức pháp luật xuất muộn có quan hệ chặt chẽ với ý thức đạo đức hai phạm trù ý thức có vai trị tiền đề nhận thức cho việc hình thành cơng cụ quản lí xã hội thiết yếu đạo đức pháp luật Trên- thực tế, hài hoà tác động qua lại lẫn đạo đức pháp luật toong trình điều chỉnh quan hệ xã hội đặt tảng thống tương đối ý thức đạo đức ý thức pháp luật Thực tiễn lịch sử cho thấy, quan niệm tơn giáo xuất từ thời kì xã hội nguyên thủy Đó ý thức sơ khai niềm tin có chở che thần linh với người Cùng với phát triển, ý thức tơn giáo có đổi thay nhiều khuynh hướng, nội dung nhìn chung xét chất phục thiện, vị nhân Giữa ý thức pháp luật ý thức tơn giáo hướng tới hồn thiện nhân cách người, điều chỉnh hành vi người thể nội dung, ý chí hệ thống quy tắc, chuẩn mực thực tế Như vậy, ý thức pháp luật tảng cho hệ thống pháp luật thực định ý thức tôn giáo tảng cho quy tắc tôn giáo Cấu trúc ý thức pháp luật Ý thức pháp luật, xét cấu trúc, bao gồm hai phận: Tư tưởng pháp luật, tổng thể quan điểm, quan niệm, học thuyết, hiểu biết pháp luật; Tâm lí pháp luật, thái độ, tình cảm người pháp luật Tình cảm đồng tình, vui mừng phấn khởi, tơn trọng pháp luật phản đối, thờ ơ, thiếu tơn trọng pháp luật Ý thức pháp luật hiểu nhiều cấp độ khác nhau, phân chia ý thức pháp luật thành loại: ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật giai cấp, ý thức pháp luật xã hội Trong nhà nước bóc lột, ý thức pháp luật giai cấp thống trị giai cấp bị thống trị hoàn toàn khác Do nhiều quy định pháp luật thể ý chí bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị mà không bảo vệ quyền lợi giai cấp bị thống trị nên đạo luật giai cấp thống trị ủng hộ lại gặp phải phản đối liệt từ phía giai cấp bị thống trị Trong nhà nước dân chủ, tiến pháp luật thể ý chí chung nhân dân ý thức pháp luật xã hội thống nhất, việc nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân thuận lợi Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, chịu phối tổn xã hội Vì vậy, muốn nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân, trước hết phải chăm lo đến đời sống nhân dân, làm cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao Xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh tạo tảng kinh tế-xã hội để xây dựng xã hội có ý thức pháp luật văn hố pháp lí cao Mặt khác, ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối, trước làm tiền kinh tế-xã hội phát triển Vì vậy, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân xã hội, nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển II Phân tích tác động ý thức pháp luật tư tưởng pháp luật tâm lí pháp luật Pháp luật hình thành, tồn phát huy giá trị ln chịu tác động ý thức pháp luật Ngược lại, pháp luật tác động đến vận động, phát triển ý thức pháp luật Khi điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi, xã hội xuất quan hệ xã hội mới, tương đối đa dạng, phức tạp mà quy tắc đạo đức, phong tục tập quán không điều chỉnh hết điều chỉnh khơng có hiệu khơng thể điều chỉnh Trong điều kiện đó, nhà nước xuất hiện, để tổ chức, quản lí đời sống xã hội phức tạp đó, nhà nước bước làm xuất loại quy tắc ứng xử mới, pháp luật Thơng qua nhà nước, pháp luật hình thành đường, là, nhà nước thừa nhận quy tắc xử có sẵn xã hội phù họp với ý chí nhà nước, nâng chúng lên thành pháp luật; hai là, nhà nước thừa nhận cách giải vụ việc cụ thể thực tế, sử dụng làm khuôn mẫu để giải vụ việc khác có tính tương tự; ba là, nhà nước đặt quy tắc xử Xét từ góc độ chung, tồn hệ thống pháp luật nhiều cách tác động trực tiếp gián tiếp lên nhận thức chủ thể, trở thành nhân tố, phương tiện thúc đẩy phát triển ý thức pháp luật thực tế Điều lí giải thêm pháp luật “nguồn”, phận để tạo nên nội dung hệ tư tưởng pháp luật định hướng tâm lí pháp luật chủ thể Như vậy, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khách quan điều kiện thiết yếu cho việc nâng cao ý thức pháp luật thực tế Xét từ góc độ thực tế, cụ thể, pháp luật hồn tồn khơng có khả tự tác động vào ý thức người mà chuyển hố thơng qua q trình nhận thức người Như vậy, cá nhân người có lực nhận thức, ý thức hiểu biết pháp luật tốt tác động quy định pháp luật lên ý thức họ diễn theo chiều hướng thuận lợi khả đem lại hiệu cao Ngược lại, người lực nhận thức ý thức pháp luật thấp tác động pháp luật lại diễn hạn chế, hiệu PHẦN KẾT LUẬN Sự tác động qua lại ý thức pháp luật phận khác kiến trúc thượng tầng pháp lí nhà nước, pháp luật tương tác có ý nghĩa quan trọng Ý thức pháp luật chi phối trực tiếp việc hình thành hệ thống quan nhà nước trình thực thi quyền lực nhà nước Ý thức pháp luật nhân tố tiền đề cho việc xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Ngoài đặc điểm chung nói trên, ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nét đặc thù riêng xã hội Việt Nam không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa nên phải tích cực, tìm hiểu, nghiên cứu có thái độ cầu thị để tiếp thu tinh hoa pháp luật hạn chế mặt trái kinh tế thị trường Đồng thời, Việt Nam đất nước có văn hiến từ lâu đời, văn hiến xã hội coi trọng quy tắc đạo đức học vấn, coi trọng phẩm hạnh người Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín sắc văn hố tơi luyện hàng nghìn năm người Việt Nam Nhờ sắc thời đại mới, với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp thu tỉnh hoa văn hố nhân loại, xây dựng xã hội có ý thức pháp luật cao TÀI LIỆU THAM KHẢO • Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc • nhiệm kì khố VII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Giáo dục công dân 10,11,12, Nhà xuất Giáo • dục, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Chỉ thị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật • • cán nhân dân, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập,T.1 (1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập,T.1 (1995), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội ...Đề tài : Ý thức pháp luật, khái niệm, cấu (các cấp độ) ý thức pháp luật, tư tưởng pháp luật tâm lý pháp luật PHẦN MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, khơng có yếu tố q trình điều chỉnh pháp luật lại... niệm, cấu (các cấp độ) ý thức pháp luật 1 .Khái niệm, vai trò ý thức pháp luật a )Khái niệm Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, thái độ, tình cảm người pháp luật tư? ??ng... (các cấp độ) ý thức pháp luật Dựa theo tính chất, mức độ nhận thức có ý thức pháp luật thơng thường, ý thức pháp luật mang tính lí luận, ý thức pháp luật nghề nghiệp (còn gọi ý thức pháp luật chuyên

Ngày đăng: 24/12/2021, 11:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w