Đề tài:CÁC CHỨC NĂNG PHÁP LUẬT. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY

10 192 0
Đề tài:CÁC CHỨC NĂNG PHÁP LUẬT. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài:CÁC CHỨC NĂNG PHÁP LUẬT. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY. Đại học Bách khoa Hà Nội. Môn pháp luật đại cương. 123456

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI **************** TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Đề tài 11:CÁC CHỨC NĂNG PHÁP LUẬT LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY ĐIỂM NHẬN XÉT VÀ CHỮ KÝ CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện: Vũ Minh Công 20184052 Mã lớp: 122064 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Lâm Hà Nội, tháng 05 năm 2021 MỤC LỤC Phần mở đầu……………………………………………………… .3 Phần nội dung…………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT………………………… 1.1 Khái niệm…………………………………………………………… 1.2 Chức pháp luật…………………………………… CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY…………… .8 2.1 Chức điều chỉnh…………………………………………… 2.2 Chức bảo vệ…………………………………………………… 2.3 Chức giáo dục………………………………………………… Phần kết luận…………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………… 10 PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta “ vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trường, vừa dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội ” Với mơ hình kinh tế thị trường vậy, Nhà nước nói chung, pháp luật nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng việc định hướng xã hội chủ nghĩa cho phát triển Pháp luật có tầm quan trọng khơng cá nhân, tổ chức, mà tồn vận hành bình thường xã hội Muốn xã hội ổn định ngày phát triển cần phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh đồng để điều chỉnh hoạt động người toàn xã hội Vậy chức pháp luật hiểu có chức nào? Bài tiểu luận làm rõ vấn đề MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, phân tích làm rõ chức pháp luật đời sống xã hội thơng qua đánh giá, so sánh ví dụ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: báo, văn pháp luật, nghiên cứu khoa học KẾT CẤU TIỂU LUẬN Bài tiểu luận gồm phần Chương 1: Tìm hiểu chung pháp luật Chương 2: Liên hệ thực tiễn Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Trong xã hội cần có trật tự định điều chỉnh định quan hệ xã hội – quan hệ người với người lĩnh vực Các quy phạm xã hội nước ta đa dạng bao gồm: quy phạm trị quan, tổ chức Đảng ban hành; quy phạm tổ chức trị – xã hội ban hành; quy phạm đạo đức, phong tục, tôn giáo pháp luật Trong quy phạm đó, pháp luật quy tắc xử chung nhất, phổ biến để điều chỉnh quan hệ xã hội Theo cách hiểu chung nhất, pháp luật hệ thống quy phạm (quy tắc hành vi hay quy tắc xử sự) có tính chất bắt buộc chung thực lâu dài nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, Nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí Nhà nước Nhà nước bảo đảm thực biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế máy Nhà nước Pháp luật sở pháp lý cho tổ chức, hoạt động đời sống xã hội Nhà nước, công cụ để Nhà nước thực quyền lực Như chất Nhà nước, pháp luật mang chất giai cấp xã hội Ý chí giai cấp thống trị Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật nhờ có pháp luật ý chí giai cấp thống trị trở thành ý chí Nhà nước Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân nên pháp luật thể ý chí giai cấp cơng nhân, nơng dân, tầng lớp trí thức người lao động khác xã hội Pháp luật thể bảo vệ lợi ích số đông nhân dân xã hội Thông qua pháp luật, ý chí nhân dân trở thành ý chí Nhà nước Pháp luật khơng mang tính giai cấp tính xã hội mà pháp luật phản ánh thực xã hội quy luật khách quan đời sống xã hội 1.2 Các chức pháp luật Pháp luật gồm có chức là: chức điều chỉnh, chức bảo vệ chức giáo dục, cụ thể: Khái niệm chức khái niệm đa dạng mâu thuẫn Trong nghiên cứu xã hội khái niệm có số nghĩa Chức thể lệ thuộc tác động lẫn hai nhiều nhân tố hay thay đổi Chức tổng thể trình diễn phạm vi khách thể nghiên cứu (ví dụ: hoạt động quan tư pháp) Chức kết mong muốn hoạt động, q trình, tượng xã hội Chức tổng thể tất hậu mong đợi thứ yếu hoạt động, trình, tượng Ở dạng chung chức pháp luật hiểu phương hướng tác động pháp luật định mục đích xã hội đến quan hệ xã hội Đối với ngành pháp luật riêng biệt cịn tách khía cạnh khái niệm chức không bao trùm định nghĩa nói Ở muốn nói tác động ngành pháp luật với Tất mối liên hệ phụ thuộc cần nghiên cứu phạm vi vấn đề chức pháp luật Trong khoa học pháp lý có quan điểm khác chức pháp luật Thông thường, lý luận pháp luật người ta tách chức điều chỉnh chức bảo vệ pháp luật Việc phân loại xuất phát từ thuộc tính pháp luật cho phép đưa đặc trưng pháp lý hoạt động pháp luật Nhưng việc phân loại khơng thể đưa sở đầy đủ cho việc nhận thức làm sáng tỏ mực đích xã hội pháp luật, vai trị sáng tạo, tích cự việc cải tạo biến đổi quan hệ xã hội Việc phân loại chức pháp luật thành chức điều chỉnh chức bảo vệ hoàn toàn phù hợp với giai đoạn phát triển khoa học pháp lý tiến hành nghiên cứu vấn đề pháp lý bên Vì vậy, để đưa cách luận giải đắn chức pháp luật cần phải xuất phát từ tiền đề sau: – Pháp luật với tư cách tượng thuộc thượng tầng kiến trúc suy cho quy định điều kiện vật chất đời sống xã hội với thay đổi điều kiện chức pháp luật biến đổi Ở nghĩa đó, chức pháp luật phát sinh từ hệ thống quan hệ xã hội biểu hình thức pháp lý, dừ chức phụ thuộc vào thuộc tính đặc thù nội dung pháp luật – Pháp luật sản phẩm hoạt động có ý thức người nhằm bảo đảm bảo vệ cá nhân, nhóm xã hội, giai tầng giai cấp, nhằm đạt mục đích chung phát triển xã hội Ở nghĩa việc điều pháp luật quan hệ xã hội cách hay cách khác liên quan với việc giải nhiệm vụ sống xã hội đặt pháp luật giai đoạn phát triển lịch sử – Pháp luật yếu tố hệ thống xã hội yếu tố hệ thống ảnh hưởng đến tất phận hợp thành Chức pháp luật phương diện, mặt tác động chủ yếu pháp luật phản ánh chất giai cấp giá trị xã hội pháp luật Chính cần phải xem xét, nghiên cứu chức xã hội pháp luật hệ thống thống quản lý xã hội mối quan hệ lẫn với nhân tố kinh tế, xã hội, trị tư tưởng riêng phát triển xã hội Trên sở, cần xem xét chức xã hội pháp luật chức sau: Một là, chức điều chỉnh: Chức điều chỉnh pháp luật thể vai trò giá trị xã hội pháp luật Pháp luật đặt nhằm hướng tới điều chỉnh quan hệ xã hội Sự điều chỉnh pháp luật lên quan hệ xã hội thực theo hai hướng: mặt pháp luật ghi nhận quan hệ xã hội chủ yếu xã hội Mặt khác pháp luật bảo đảm cho phát triển quan hệ xã hội Như pháp luật thiết lập “trật tự” quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng định phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, phù hợp với quy luật vận động khách quan quan hệ xã hội Hai là, chức bảo vệ: Chức bảo vệ công cụ bảo vệ quan hệ xã hội mà điều chỉnh Khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Chẳng hạn hành vi xâm phạm tính mạng sức khoẻ người bị xử lý theo Luật hình sự, hnàh vi gây thiệt hại tài sản buộc phải bồi thường theo Luật dân Ba là, chức giáo dục: Chức giáo dục pháp luật thực thông qua tác động pháp luật vào ý thức người, làm cho người xử phù hợp với cách xử quy định quy phạm pháp luật Việc giáo dục thực thông qua tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng, thơng qua việc xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm (phạt hành vi vi phạm giao thông, xét xử người phạm tội hình sự…) Xuất phát từ vấn đề phân tích đưa định nghĩa pháp luật sau: Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội, nhà nước bảo đảm thực nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật công cụ để thực quyền lực nhà nước sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước Chức giao tiếp pháp luật: Một khái niệm khoa học xã hội giai đoạn khái niệm mối liên hệ nhân – thơng tin Khái niệm có ý nghĩa lớn khía cạnh quản lý phát triển xã hội Hoạt động sống mặt xã hội cá nhân liên quan chặt chẽ hữu với việc thu nhận, tiếp nhận, chiếm lĩnh, lưu giữ sử dụng thông tin xã hội Thông tin pháp luật dạng thông tin xã hội mang tính chất mệnh lệnh, quy định Với hỗ trợ quy phạm pháp luật quan điểm Nhà nước hành vi đòi hỏi phải có hành vi cho phép cấm đốn thơng báo cho người tham gia quan hệ xã hội Như vậy, hoạt động – hoạt động cá nhân tập thể, công dân thông tin phương pháp biện pháp việc đạt kết cần thiết, hậu việc vi phạm quy định pháp luật CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Chức điều chỉnh – Chức điều chỉnh pháp luật: Phạm vi điều chỉnh pháp luật ngày mở rộng Trong thời kỳ đổi mới, nhà nước ta xây dựng khung pháp lý lĩnh vực quan hệ xã hội Nguyên tắc quản lý xã hội pháp luật tăng cường pháp chế thể thực – Trong thời gian tới, công tác xây dựng pháp luật cầ tập trung vào lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng như: xây dựng khung pháp lý cần thiết cho hình thành đồng thiết chế thị trường, đơn giản hóa thủ tục hành chính: xóa bỏ chế “xin – cho”… 2.2 Chức bảo vệ – Chức bảo vệ: Trong nghiệp đổi đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đảm bảo, bảo vệ quyền người hệ thống pháp luật chế pháp lý – xã hội thực Pháp luật ghi nhận có chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tất lĩnh vực đời sống xã hội Các quy định pháp luật quyền khiếu nại, tố cáo, quyền lĩnh vực giáo dục, học tập, hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần, quyền tự cá nhân: bất khả xâm phạm thư tín, điện thoại, chỗ ở, bí mật đời tư…được tâm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Nhà nước ta cần quan tâm để hoàn thiện văn pháp luật hình thức, thủ tục chế thực quyền người 2.3 Chức giáo dục – Chức giáo dục pháp luật nước ta thực nhiều hình thức, phương pháp khác phổ biến pháp luật, tư vấn trợ giúp pháp luật, thông qua hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền… Để có hiệu giáo dục, cần đổi hình thức, phương pháp, nội dung giáo dục pháp luật phù hợp với trình độ, điều kiện nhu cầu đối tượng giáo dục pháp luật Xây dựng mơi trường văn hóa pháp luật, tn thủ pháp luật từ phía quan cơng quyền nhân viên họ, đảm bảo tính đắn định áp dụng pháp luật PHẦN KẾT LUẬN Pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với Nhà nước, khơng có nghĩa giản đơn Nhà nước “đẻ” pháp luật theo mong muốn chủ quan Trong kinh tế thị trường, pháp luật đời từ đòi hỏi khách quan quan hệ kinh tế thị trường, đến lượt dẫn đến nhu cầu Nhà nước cần phải có pháp luật Như vậy, xét nguồn gốc đời, pháp luật có tính độc lập tương đối so với Nhà nước Điều rằng, việc Nhà nước ban hành pháp luật phải xuất phát từ nhu cầu khách quan, phù hợp với đặc điểm quan hệ xã hội, coi pháp luật đơn công cụ, tay Nhà nước, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan Nhà nước, để quản lý xã hội, để quản lý thân Pháp luật thực Nhà nước, Nhà nước nhận thức đầy đủ nhu cầu giá trị quan hệ xã hội cần phải điều chỉnh pháp luật Theo đó, pháp luật trước hết phương tiện quản lý thân Nhà nước, sau phương tiện quản lý xã hội Với quan điểm nguyên tắc nói trên, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện đạo luật liên quan đến tổ chức máy nhà nước Đặc biệt, xây dựng định chế công phi lợi nhuận để cung cấp dịch vụ công cộng, y tế, giáo dục, văn hóa, khoa học, trợ giúp pháp lý, hỗ trợ thông tin, khuyến nông, khuyến ngư Các thành phần kinh tế Nhà nước có quyền đầu tư, khơng phân biệt chủ sở hữu thành lập để phục vụ cho lợi ích chung xã hội, cộng đồng mà khơng thu lợi nhuận Theo đó, Nhà nước cần sớm xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức dịch vụ cơng phi lợi nhuận Khi đó, vai trị quản lý Nhà nước kiểm tra, giám sát hoạt động mà không làm thay tổ chức TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2016 (1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 34 (2) Báo cáo phát triển UNDP năm 1994 Theo: tapchicongsan.org.vn 10 ... VỀ PHÁP LUẬT………………………… 1.1 Khái niệm…………………………………………………………… 1.2 Chức pháp luật…………………………………… CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM HIỆN NAY? ??………… .8 2.1 Chức điều chỉnh…………………………………………… 2.2 Chức. .. gồm phần Chương 1: Tìm hiểu chung pháp luật Chương 2: Liên hệ thực tiễn Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt... nghiên cứu phạm vi vấn đề chức pháp luật Trong khoa học pháp lý có quan điểm khác chức pháp luật Thông thường, lý luận pháp luật người ta tách chức điều chỉnh chức bảo vệ pháp luật Việc phân loại

Ngày đăng: 20/12/2021, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan