1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài đặc điểm giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay

12 79 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 87,37 KB

Nội dung

Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gota, Mác đã đưa ra một định nghĩa kinh điển về thời kỳ quá độ: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội công sản chủ nghĩa là một thời kì cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, trong đó nhà nước không thể là cái gì khác hơn là chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.”.

Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Kinh tế quốc dân BÀI TẬP LỚN Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU Lý luận hình thái kinh tế- xã hội C.Mác cho thấy biến đổi xã hội trình lịch sử tự nhiên Vận dụng lý luận vào phân tích xã tư bản, tìm quy luật vận động nó, C.Mác Ph.Angghen cho rằng, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có tính chất lịch sử xã hội tư tất yếu bị thay xã hội mới- xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta, C.Mác đưa định nghĩa kinh điển thời kỳ độ: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cơng sản chủ nghĩa thời kì cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ q độ trị, nhà nước khơng thể khác chun cách mạng giai cấp vơ sản.” Ở có ba nội dung C.Mác nhấn mạnh thời kỳ độ trị, chun vơ sản cải biên cách mạng từ xã hội sang xã hội Sau đó, V.I.Lênin phát triên tư tưởng C.Mác thời kỳ độ người dùng khái niệm: “ thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội” Do tính chất lâu dài nên phải phân chia thời kỳ độ thành bước độ nhỏ hơn.Nếu C.Mác nói đến thời kỳ q độ trị, V.I.Lenin bổ sung nội dung kinh tế, tức nói đến kinh tế nhiều thành phần đấu tranh hai đường xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa để giải vấn đề “ai thắng ai” Những tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lenin thời kì độ quy luật Hội nghị Matxcova năm 1957 rút Đảng ta vận dụng vào Việt Nam Việt Nam xu chung giới tiến hành độ lên chủ nghĩa xã hội Đây trình lâu dài có nhiều khó khăn Để hiểu rõ trình độ lên chủ nghĩa xã hội em xin trình bày: Đặc điểm thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa đồng thời liên hệ với Việt Nam ĐẶC ĐIỂM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM Muốn hiểu rõ độ lên chủ nghĩa xã hội trước hết ta phải hiểu thời kỳ độ Theo lý luận Mác-Lênin khẳng định muốn tiến từ phương thức sản xuất thấp lên phương thức sản xuất cao cần bắt buộc phải trải qua thời kì độ C.Mác khái quát mặt lý luận rõ: “Thời kì độ thời kì cải biến Cách mạng khơng ngừng, triệt để tồn diện từ phương thức sản xuất sang phương thức sản xuất khác Trong thời kì độ xét mặt kinh tế, chình trị, xã hội thời kì có nhiều mâu thuẫn đặt địi hỏi lý luận phải giải triệt để” Thực chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải biên cách mạng từ xã hội tiền tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ xã hội có đan xen nhiều tàn dư phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần chủ nghĩa tư yếu tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội phát sinh chưa phải chủ nghĩa xã hội phát triển sở Về nội dung, thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư chủ nghĩa tất lĩnh vực, kinh tế, trị, văn hóa , xã hội, xây dựng tưng bước sở vật chất- kỹ thuật đời sống tinh thần chủ nghĩa xã hội Đó thời kỳ lâu dài , gian khổ giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đến xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Có thể khái quát đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội sau: Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, phương diện kinh tế, tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, có thành phần đối lập Đề cập đến đặc trưng Lenin cho rằng: “Vậy danh từ q độ có ý nghĩa gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải có nghĩa chế độ có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất thừa nhận có Song khơng phải người thừa nhận điểm suy nghĩ xem thành phần kết cấu kinh tế -xã hội khác có Nga, nào? Mà tất then chốt vấn đề lại đó” Sự tồn cấu kinh tế nhiều thành phần khách quan lâu dài, có lợi cho phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế Phân tích thực trạng kinh tế nước Nga Xơviết lúc đó, V.I Lênin rút có năm thành phần kinh tế là: thành phần kinh tế gia trưởng; thành phần kinh tế hàng hoá nhỏ ; thành phần kinh tế tư tư nhân; thành phần kinh tế tư nhà nước; thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Cơ sở tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xét đến cùng, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy định Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt nước tiểu nơng, trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhiều hạn chế khơng đồng nên tất yếu cịn tồn nhiều loại hình sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; nữa, số thành phần kinh tế phương thức sản xuất cũ cịn có tác dụng tích cực định phát triển lực lượng sản xuất Điều cho thấy, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin giải thích rõ phải phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ở Việt Nam, Đại hội lần thứ VI (năm 1986), Đảng ta đề đường lối đổi tồn diện đất nước, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm với nội dung phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trước đổi mới, nhận thức hành động, chưa thực thừa nhận kinh tế nhiều thành phần tồn nước ta thời gian tương đối dài Việc cải tạo thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa thực theo kiểu chiến dịch, gị ép, khơng vào trình độ phát triển định Những sai lầm tất yếu dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội nghiêm trọng vào cuối năm 70 - đầu năm 80 kỷ XX Tình hình địi hỏi Đảng ta phải có thay đổi lớn nhận thức hành động, phải tìm đường, bước phù hợp để tiến lên chủ nghĩa xã hội Tại Đại hội VI, đề đường lối đổi đất nước, Đảng ta chủ trương đa dạng hố loại hình sở hữu, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây bước tiến quan trọng tư lý luận nhận thức thực tiễn Đảng không thừa nhận tồn tất yếu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ, mà nhận thấy cần thiết phải có sách đắn nhằm sử dụng phát triển thành phần kinh tế, có kinh tế tư nhân nhằm thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội Tại Đại hội X (năm 2006), Đảng ta xác định cấu kinh tế nước ta gồm năm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Điểm gộp kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân thành thành phần kinh tế tư nhân, đồng thời khẳng định đảng viên phép làm kinh tế tư nhân Trong cấu kinh tế đó, kinh tế nhà nước Đảng xác định thành phần đóng vai trị chủ đạo, thành phần kinh tế khác góp phần quan trọng việc huy động tiềm năng, nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh, phát triển lực lượng sản xuất Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta sản phẩm trình Đảng nhân dân ta nhận thức, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, thể tư chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Từ đến nay, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc, khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội đạt mức tăng trưởng cao Cụ thể mức tăng GDP năm 2002 đạt 6,79%, năm 2003 đạt 7,26% năm 2004 ,năm 2005 đại 8,4%,nam 2006 tăng 8,17% ,còn năm 2007 GDP Việt Nam 8,3% Những thành tựu khẳng định tính đắn đường lối đổi nói chung chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đó, cần phải nhận thức rõ tiêu cực kinh tế nhiều thành phần gây ra, đặc biệt nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Trên lĩnh vực trị: Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phương diện trị việc thiết lập, tăng cường chun vơ sản mà thực chất việc giai cấp cơng nhân nắm sử dụng quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng xã hội không giai cấp Đây thống trị trị giai cấp cơng nhân với chức thực dân chủ nhân dân, tổ chức xây dựng bảo vệ chế độ mới, chuyên với phần tử thù địch, chống lại nhân dân; tiếp tục đấu tranh giai cấp giai cấp vơ sản chiến thắng chưa phải tồn thắng với giai cấp tư sản thất bại chưa phải thất bại hoàn toàn Cuộc đấu tranh diễn điều kiện - giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, với nội dung - xây dựng toàn diện xã hội mới, trọng tâm xây dựng nhà nước có tính kinh tế, hình thức - hịa bình tổ chức xây dựng Chun vơ sản người cộng sản cho tư tưởng đặc sắc trọng yếu chủ nghĩa Mác vấn đề nhà nước đỉnh cao vai trị cách mạng giai cấp vơ sản lịch sử Chun vơ sản có nhiều hình thức khác nhau, thích ứng với điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau, quyền lực giai cấp vô sản, nhân dân lao động Lenin nhấn mạnh rằng: Chun vơ sản khơng phải "hình thức quản lý", mà nhà nước thuộc kiểu khác, nhà nước vô sản, máy để giai cấp vô sản, trấn áp giai cấp tư sản.Và theo Lenin vấn đề chuyên vơ sản vấn đề phong trào công nhân đại tất nước tư bản, khơng trừ nước Muốn giải thích thấu đáo vấn đề đó, cần phải hiểu lịch sử Ơng viết “Lịch sử tất cách mạng giai cấp bị áp bị bóc lột chống lại nhữngkẻ bóc lột tài liệu nguồn nhận thức chủ yếu vấn đề chun Ai khơng hiểu giai cấp cách mạng muốn thắng lợi tất yếu phải thực hành chun chính, người khơng hiểu lịch sử cách mạng khơng muốn biết mặt này” Ở Việt Nam, Đảng ta sớm vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin chun vơ sản, nhiên trước có nhận thức sai lầm, máy móc, giáo điều Đặc biệt, thời kỳ cải cách ruộng đất Việt Nam, cực đoan giải vấn đề đấu tranh giai cấp, tập trung đánh địa chủ, tư sản mà không dựa quan điểm lịch sử - cụ thể Trong hệ thống chuyên vô sản thời kỳ trước đổi (1986), mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân đơn vị chưa xác định thật rõ; phận, tổ chức hệ thống chun vơ sản chưa làm tốt chức Phải giai đoạn độ lên xã hội chủ nghĩa nước ta vận dụng đắn hệ thống chun vơ sản Đặc biệt Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (3-1989), lần Đảng ta sử dụng khái niệm “hệ thống trị” thay cho khái niệm “chuyên vơ sản” Việc sử dụng khái niệm “ hệ thống trị” thay cho “ hệ thống chuyên vô sản” kết bước đổi tư có ý nghĩa luận thực tiễn sâu sắc, phản ánh đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Động lực chủ yếu phát triển đất nước giai đoạn đại đoàn kết toàn dân sở lien minh cơng nhân với nơng dân trí thức Đảng lãnh đạo , kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân, tập thể, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế Ngày nay, với yêu cầu công đổi đặc biệt xây dựng kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa vai trị lãnh đạo Đảng vả quản lý Nhà nước nâng lên Đảng lành đạo, chăm lo xây dựng đội ngũ cán công chức đáp ứng yêu cầu ngày cao công xây dựng Nhà nưởc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, dân, vỉ dân Đảng lãnh đạo ngày tôt công tác kiêm tra, tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước Trên lĩnh tư tưởng- văn hóa: Thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều tư tưởng khác nhau, chủ yếu tư tưởng vô sản tư tưởng tư sản.Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản bước xây dựng văn hóa vơ sản, văn hóa xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóa- tinh thần ngày tăng nhân dân Ở Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam bước xây dựng văn hóa dân tộc, tạo sắc riêng Nếu Đại hội VI Đảng mở đầu cho cơng đổi với việc thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (gọi tắt Cương lĩnh năm 1991), Đại hội VII hoạch định đường lối Đảng xây dựng phát triển đất nước giai đoạn mới, có đường lối văn hóa Trên sở xác định “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” sáu đặc trưng mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Cương lĩnh năm 1991 nội dung, phương hướng xây dựng, phát triển văn hóa đất nước nhằm “tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ” Trong đường lối đổi xây dựng, phát triển đất nước, Đảng xác định ba trụ cột quan trọng nhất, đó, xây dựng Đảng then chốt, phát triển kinh tế - xã hội trung tâm xây dựng văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội Trên sở ấy, Cương lĩnh năm 2011 nhấn mạnh tầm quan trọng văn hóa với vai trị khơng “nền tảng tinh thần vững chắc” xã hội, mà “sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Việc coi văn hóa “sức mạnh nội sinh”, điều kiện sống cịn bảo đảm cho cơng xây dựng, phát triển bền vững đất nước, bảo vệ vững Tổ quốc, bảo vệ thành tựu cách mạng, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh nhận thức vai trị văn hóa Cương lĩnh năm 2011 nhận thức vấn đề văn hóa thống hữu với người Con người biểu tập trung văn hóa Mặt khác, xây dựng văn hóa nhằm phục vụ cho người, phát triển người Có thể nói, nhận thức Đảng ta văn hóa thể chủ yếu việc đánh giá đầy đủ vai trò, vị trí văn hóa đời sống xã hội mối tương quan với lĩnh vực khác; nhận thức rõ hơn, đầy đủ vấn đề phát triển người mối liên hệ chặt chẽ với văn hóa Trên lĩnh xã hội: Do kết cấu kinh tế nhiều thành phần qui định nên thời kỳ độ tồn nhiều giai cấp, tầng lớp khác biệt giai cấp tầng lớp xã hội, giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác vừa đấu tranh với Trong xã hội thời kì q độ cịn tồn khác biệt nơng thơn, thành thị, lao động trí óc lao động chân tay Bởi vậy, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, phương diện xã hội thời kỳ đấu tranh chống áp bức, bất cơng, xóa bỏ tệ nạn xã hội tàn dư xã hội cũ để lại, thiết lập công xã hội sở thực nguyên tắc phân phối theo lao động chủ đạo Trong thời kỳ có giai cấp, tầng lớp cấu xã hội giai cấp phận giai cấp, tầng lớp bóc lột Q trình biến đổi cấu xã hội giai cấp cũ sang cấu xã hội giai cấp trình liên tục, đa đạng, phức tạp mạnh mẽ Cơ cấu xã hội giai cấp thời kỳ độ lên CNXH biến động phát triển mối quan hệ vừa có mâu thuẫn, vừa có mối quan hệ liên minh với nhau, tiến tới xóa bỏ tượng bất bình đẳng xã hội, đưa đến xích lại gần giai cấp tầng lớp xã hội, đặc biệt cơng nhân, nơng dân trí thức Xu hướng xích lại gần nhay thể điểm sau đây: + Sự xích lại gần bước giai cấp, tầng lớp mối quan hệ với tư liệu sản xuất Xu hướng thể thơng qua việc hồn thiện quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao + Sự xích lại gần tính chất lao động giai cấp, tầng lớp, xư hướng thể thông qua việc phát triển CM khoa học công nghệ, áp dụng thành tựu vào trình phát triển lực lượng sản xuất, rút ngắn khoảng cách khác biệt lực lượng xã hội q trình lao động + Xích lại gần mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng giai cấp tầng lớp Xu hướng diễn chủ yếu liên quan đến việc thực ngày hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế, + Sự xích lại gần tiến đời sống tính thần giai cấp Xu hướng thể trực tiếp thông qua cách mạng XHCN lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm cho giai cấp xích lại gần Đặc điểm có liên quan đến cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ Việt Nam tồn kinh tế nhiều thành phần Đằng sau thành phần kinh tế giai cấp, tầng lớp xã hội định Tương ứng với kinh tế nhiều thành phần cấu giai cấp đa dạng, phức tạp bao gồm giai cấp, tầng lớp vừa liên minh, vừa đấu tranh với nhau, giai cấp cơng nhân giữ vai trị lãnh đạo Sự hình thành chế thị trường dẫn đến thay đổi cấu xã hội - giai cấp với vận động phức tạp giai tầng xã hội Tính đa dạng, phức tạp thể biến đổi chất cấu giai cấp, tầng lớp xã hội Cơ cấu giai cấp Việt Nam bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức, người sản xuất nhỏ, tầng lớp doanh nhân Liên minh cơng – nơng – trí thức sở toàn xã hội, làm sở trị – xã hội vững cho chế độ Giai cấp cơng nhân giữ vai trị lãnh đạo, định xu hướng phát triển xã hội Nông dân tầng lớp nhân dân lao động trở thành người làm chủ xã hội Trí thức ngày có vai trị định việc ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ phục vụ nghiệp xây dựng đất nước Do tính chất chưa ổn định mặt xã hội, định hướng xã hội chủ nghĩa nên giai đoạn đầu thời kỳ độ, giai cấp, tầng lớp phát triển đa dạng Sự ổn định dần kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện hình thành bước cấu xã hội – giai cấp định hướng xã hội chủ nghĩa Đến giai đoạn cuối thời kỳ độ, giai cấp, tầng lớp xích lại gần hơn, liên minh, hợp tác chặt chẽ, ổn định Trong suốt thời kỳ độ, liên minh công – nơng – trí thức lực lượng trị – xã hội bản, tảng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ... rõ trình độ lên chủ nghĩa xã hội em xin trình bày: Đặc đi? ??m thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa đồng thời liên hệ với Việt Nam ĐẶC ĐI? ??M THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ LIÊN HỆ VIỆT NAM Muốn... hội sang xã hội xã hội chủ nghĩa Xã hội thời kỳ độ xã hội có đan xen nhiều tàn dư phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần chủ nghĩa tư yếu tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội phát... thần chủ nghĩa xã hội Đó thời kỳ lâu dài , gian khổ giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đến xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Có thể khái quát đặc đi? ??m thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã

Ngày đăng: 29/06/2021, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w