Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
54,16 KB
Nội dung
BỘ MƠN : KẾ TỐN QUẢN TRỊ Đề tài thảo luận : Khái niệm bản, giả định phân tích CVP tầm quan trọng phân tích CVP thực tế MỤC LỤC Như ta biết, mục tiêu kế toán quản trị cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý để định Câu hỏi đặt làm để nhà quản trị đưa định đắn để điều hành hoạch định kế hoạch tương lai cho doanh nghiệp mà định hàng ngày doanh nghiệp đa dạng, thường liên quan đến việc định giá bán, tăng hay giảm số lượng hàng bán, thay đổi mức chi phí Cơng cụ hỗ trợ hữu hiệu phân tích CVP Nó giúp ta trả lời câu hỏi công ty Vinamilk phải bán thùng sữa năm để hòa vốn, lợi nhuận Việt Nam Airlines bị ảnh hưởng hãng mở thêm đường bay I Các khái niệm phân tích CVP: Khái niệm phân tích CVP: - CVP viết tắt cụm từ Cost- Volume- Profit analysis Như vậy, phân tích CVP phân tích mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận, xem xét mối quan hệ nội nhân tố: giá bán, sản lượng, chi phí kết cấu mặt hàng qua đánh giá ảnh hưởng nhân tố với lợi nhuận doanh nghiệp Nói cách đơn giản, doanh nghiệp dựa dự báo sản lượng (mức hoạt động) để đưa cấu chi phí phù hợp nhằm đạt lợi nhuận cao Do đó, nói mục đích phân tích CVP phân tích cấu chi phí Nội dung phân tích CVP : - Phân tích điểm hòa vốn - Phân tích mức sản lượng cần thiết để đạt mức lợi nhuận mong muốn - Xác định giá bán sản phẩm với mức sản lượng, chi phí lợi nhuận mong muốn - Phân tích ảnh hưởng giá bán lợi nhuận theo thay đổi dự tính biến phí định phí Một số khái niệm phân tích CVP a Nhắc lại khái niệm học có liên quan: - Doanh thu : dòng tài sản thu ( tương lai ) từ việc tiêu thụ ( cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng ) Doanh thu (TR): = Giá bán (P) x Sản lượng (Q) - Khối lượng (Sản lượng) tiêu phản ánh mức bán hàng doanh nghiệp - Lợi nhuận tiêu phản ánh phần chênh lệch doanh thu chi phí Khác với kế tốn tài chính, lợi nhuận kế tốn quản trị trình bày theo nhiều hướng khác để đáp ứng nhu cầu thơng tin định Trong nội dung phân tích này, lợi nhuận phản ánh qua tiêu: số dư đảm phí, lợi nhuận thuần, lợi nhuận kinh doanh - Chi phí : sử dụng nội dung phân tích phân loại theo cách ứng xử, tức phân thành chi phí bất biến ( định phí) chi phí khả biến (biến phí) - Điểm hòa vốn điểm sản lượng tiêu thụ mà tổng doanh thu tổng chi phí ( doanh nghiệp khơng có lỗ lãi) Tại điểm hòa vốn, doanh thu bù đắp chi phí biến đổi chi phí cố định Doanh nghiệp có lãi doanh thu mức doanh thu điểm hòa vốn ngược lại chịu lỗ doanh thu mức doanh thu hòa vốn Do đó, phân tích hòa vốn mức hoạt động cần thiết để doanh nghiệp có giải pháp nhằm đạt doanh số mà kinh doanh không bị lỗ b Một vài khái niệm phản ánh mối quan hệ chi phí- khối lượng- lợi nhuận b1 Số dư đảm phí- Phản ánh mối quan hệ sản lượng lợi nhuận * Định nghĩa: - Là chênh lệch doanh thu chi phí khả biến, có tên gọi Lãi biến phí Số dư đảm phí = Tổng doanh thu – Chi phí khả biến Ta có phương trình: SDĐP = ( P- a) * Q hay SDĐP đvị = P - a Trong : Q sản lượng tiêu thụ P: giá bán a: Chi phí khả biến đơn vị b: Chi phí bất biến - Dùng để bù đắp chi phí bất biến số dơi sau bù đắp lợi nhuận Ta có lợi nhuận = ( P- a) * Q - b (1) + Khi Q= lợi nhuận = -b, cơng ty bị lỗ chi phí bất biến + Tại điểm hòa vốn, tức P=0, ta có: ( P- a) * Q = b Sản lượng hòa vốn = Chi phí bất biến/ Số dư đảm phí đơn vị b = P−a Từ (1), ta thấy sản lượng tăng lượng lợi nhuận tăng lượng * Ví dụ: VD1: Quý 1/2014, công ty May sản xuất tiêu thụ 5.000 sản phẩm với đơn giá 20.000đ, chi phí khả biến đơn vị 14.000đ, chi phí bất biến quý 1là 25.000.000 a Tính số dư đảm phí, lợi nhuận cơng ty May q 1? b Tính sản lượng hòa vốn? c Nếu quý 2/2014 sản lượng tiêu thụ tăng 10% so với quý 1/2014 lợi nhuận tăng thêm bao nhiêu? Giải: Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị Doanh thu 100.000.000 20.000 Chi phí khả biến 70.000.000 14.000 Số dư đảm phí 30.000.000 6.000 Chi phí bất biến 25.000.000 Lợi nhuận 5.000.000 b Sản lượng hòa vốn = = 4.167 c Khi sản lượng tiêu thụ tăng 10% lợi nhuận tăng thêm lượng : 5.000* 10%* ( 20.000- 14.000) = 3.000.000đ Nhận xét : - Như vậy, doanh nghiệp tăng sản lượng hàng bán quý sản phẩm bán thêm làm số dư đảm phí tăng thêm nghìn đồng, bán thêm sản phẩm số dư đảm phí tăng thêm 12 nghìn đồng, tăng n sản phẩm số dư đảm phí tăng thêm 6n nghìn đồng - Đây nguồn để trang trải định phí tạo lợi nhuận doanh nghiệp Vì vậy, ví dụ ta có số dư đảm phí 30.000 ngđ lợi nhuận doanh nghiệp 5.000 ngđ tạo sau số dư đảm phí bù đắp định phí 25.000 ngđ * Ý nghĩa: Cho biết mối quan hệ sản lượng lợi nhuận: - Nếu sản lượng tăng lượng số dư đảm phí tăng lên lượng sản lượng nhân với số dư đảm phí đơn vị Nhờ vào số dư đảm phí ta dễ dàng xác định mức lợi nhuận - Nếu chi phí bất biến bù đắp hết phần số dư đảm phí tăng thêm lợi nhuận tăng thêm * Nhược điểm: - Không giúp người quản lý có nhìn tổng qt giác độ tồn doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm sản lượng sản phẩm khơng thể tập hợp tồn doanh nghiệp - Làm cho người quản lý dễ nhầm lẫn việc định, tưởng doanh thu sản phẩm có số dư đảm phí lớn lợi nhuận tăng lên, điều có hồn tồn ngược lại Để khắc phục nhược điểm số dư đảm phí, ta kết hợp sử dụng khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí b2 Tỷ lệ số dư đảm phí: * Khái niệm: - Là tỷ lệ phần trăm số dư đảm phí tính doanh thu * Cơng thức tính: Tỷ lệ số dư đảm phí = 100% ( P − a) * Q = P * Q * 100% P−a P = * 100% Như vậy, doanh thu tăng lên lượng ∆DT = (Q2- Q1)*P lợi nhuận tăng lượng (P - a)* (Q2 - Q1) P−a * (Q − Q1) * P = P * Ví dụ 2: Sử dụng số liệu ví dụ 1, có: Tỷ lệ số dư đảm phí = 30.000ngđ/ 100.000ngđ = 30% Vậy, doanh nghiệp tăng doanh thu quý đồng doanh thu tăng thêm góp cho lợi nhuận tăng thêm 0.3 đồng Do để xác định lợi nhuận thay đổi dễ dàng tính nhanh dựa vào tỷ lệ số dư đảm phí * Ví dụ 3: Giả sử doanh nghiệp kinh doanh thêm mặt hàng Y với đơn giá 15.000đ, chi phí khả biến đơn vị 10.000đ, chi phí bất biến 15.000.000đ Nếu sản lượng tiêu thụ mặt hàng tăng lượng 10.000.000, mặt hàng đem lại lợi nhuận tăng lên lớn hơn? Chỉ tiêu Chi phí khả biến đv Số dư đảm phí đv Tỷ lệ số dư đảm phí Lợi nhuận tăng thêm SP X 14.000 6.000 30% 3.000.000 SP Y 10.000 5.000 33% 3.300.000 Qua bảng ta thấy mặt hàng Y với tỷ lệ số dư đảm phí lớn đem lại mức lợi nhuận tăng lên nhiều so với mặt hàng X * Ý nghĩa: Cho biết mối quan hệ doanh thu lợi nhuận - Nếu doanh thu tăng lượng lợi nhuận tăng lượng doanh thu tăng lên nhân với tỷ lệ số dư đảm phí - Nếu tăng lượng doanh thu tất loại sản phẩm, lĩnh vực, phận…thì nơi có tỷ lệ số dư đảm phí lớn có mức lợi nhuận tăng lên nhiều b3 Kết cấu chi phí: * Khái niệm: - Là mối quan hệ tỉ trọng loại chi phí khả biến chi phí bất biến chiếm tổng chi phí * Ví dụ : Ta có cơng ty A B kinh doanh với mức lợi nhuận thu nhau, vấn đề quan tâm tương lai tốc độ phát triển công ty có mức doanh thu giảm 20% kì tới ? Công ty A Công ty B Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Doanh thu 100.000 100 100.000 100 Chi phí khả biến 70.000 70 30.000 30 Số dư đảm phí 30.000 30 70.000 70 Chi phí bất biến 20.000 60.000 Lợi nhuận 10.000 10.000 * Với cơng ty B : - Có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn ≈ 66,7%, chi phí khả biến chiếm tỷ trọng nhỏ tỷ lệ số dư đảm phí lớn - Doanh thu giảm 20% lợi nhuận công ty B lúc = 10.000 20%*100.000* 70% = -4.000 tức bị lỗ 4.000 Điều cho thấy lí mà doanh thu cơng ty bị giảm lợi nhuận bị giảm sút nhanh thiệt hại nhiều * Với cơng ty A : - Có chi phí khả biến chiếm tỷ trọng lớn ≈ 78%, chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ - Doanh thu giảm 20% lợi nhuận công ty A lúc = 10.00020%*100.000*30% = 4.000 Cũng lí mà doanh thu cơng ty giảm lợi nhuận giảm sút tốc độ chậm thiệt hại công ty B * Ý nghĩa : - Thể mối quan hệ chi phí với lợi nhuận doanh nghiệp: + Nếu công ty cấu chi phí bất biến lớn số dư đảm phí lớn tăng doanh thu lợi nhuận tăng nhiều Ngược lại, cơng ty có tỷ trọng chi phí bất biến nhỏ, chi phí khả biến lớn tỷ lệ số dư đảm phí thấp tăng doanh thu lợi nhuận tăng + Những cơng ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thường cơng ty có mức đầu tư lớn, gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh đồng thời gặp rủi ro lợi nhuận giảm nhanh Ngược lại cơng ty có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ, tốc độ phát triển chậm, gặp rủi ro thiệt hại thấp - Như vậy, phân tích kết cấu chi phí điều chứng tỏ không tồn kết cấu chi phí tối ưu cho tất sản phẩm mà doanh nghiệp nên lựa chọn cho loại kết cấu chi phí thích hợp với điều kiện, khả vốn, tình hình thị trường, vật tư, lao động, sản phẩm Và tính thích hợp tồn thời gian, không gian lãnh thổ định b4 Đòn bẩy kinh doanh: Các nhà quản lý thường tự hỏi: việc tăng hay giảm doanh thu ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Thơng thường kế tốn quản trị lập báo cáo lãi lỗ mức tiêu thụ khác để trả lời câu hỏi Tuy nhiên, với khái niệm “đòn bẩy kinh doanh”, nhà quản lý có câu trả lời * Khái niệm: - Là tiêu đo lường ảnh hưởng thay đổi doanh thu lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể tốc độ tăng lợi nhuận lớn tốc độ tăng doanh thu * Công thức: Đòn bẩy kinh doanh = >1 Thơng thường, tiêu độ lớn đòn bẩy kinh doanh xác định ứng với mức sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp Tại mức họat động, độ lớn đòn bẩy kinh doanh xác định: Đòn bẩy kinh doanh = số dư đảm phí/ Lợi nhuận = Số dư đảm phí/ ( số dư đảm phí - chi phí bất biến) * Ý nghĩa: - Phản ánh mối quan hệ tốc độ tăng doanh thu với tốc độ tăng lợi nhuận: + Với tốc độ tăng doanh thu, cơng ty có tỷ lệ định phí lớn biến phí tổng chi phí tỷ lệ số dư đảm phí lớn đòn bẩy kinh doanh lớn nhỏ doanh nghiệp có kết cấu chi phí ngược lại + Trong doanh nghiệp có độ lớn đòn bẩy kinh doanh cao lợi nhuận nhạy cảm với biến đổi doanh thu, sản lượng bán tức với thay đổi nhỏ doanh thu gây biến động lớn lợi nhuận + Cho phép xác định mức doanh thu cần thiết để đạt mức lợi nhuận mục tiêu ngược lại - Là sở để đánh giá rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Trong trường hợp yếu tố khác cố định, độ lớn đòn bẩy kinh doanh doanh nghiệp cao rủi ro kinh doanh doanh nghiệp lớn * Ví dụ: Sử dụng số liệu ví dụ trên, ta có: - Đòn bẩy kinh doanh cơng ty A - Đòn bẩy kinh doanh cơng ty B Cơng ty B có chi phí bất biến lớn nên tỷ lệ số dư đảm phí cao hơn đòn bẩy kinh doanh lớn hơn, lợi nhuận nhạy cảm với biến động doanh thu rủi ro kinh doanh lớn Nếu cơng ty B muốn có lợi nhuận tăng lên 21% doanh thu cần thiết phải tăng : 21%/7 = 3% Tuy nhiên, đòn bẩy kinh doanh lớn sản lượng vượt qua điểm hòa vốn, sau ngày giảm mức sản lượng tăng lên Ví dụ sau chứng minh kết luận đó, lấy số liệu ví dụ trên- cơng ty B với đơn giá 100 Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí khả biến Số dư đảm phí Chi phí bất biến Lợi nhuận Đòn bẩy kinh doanh TH1 80.000 20.000 60.000 60.000 TH2 100.000 30.000 70.000 60.000 10.000 TH3 120.000 40.000 80.000 60.000 20.000 II Các giả định phân tích CVP - Tổng doanh thu chi phí thay đổi phụ thuộc vào sản lượng tiêu thụ suốt phạm vi thích hợp -Năng lực sản xuất máy móc thiết bị, cơng nhân khơng thay đổi suốt phạm vi thích hợp - Tất chi phí doanh nghiệp phải phân tích cách xác thành chi phí khả biến chi phí bất biến - Khi doanh nghiệp kinh doanh nhiều sản phẩm, kết cấu sản phẩm giả định không thay đổi mức doanh thu khác - Đối với doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho không thay đổi nghĩa lượng sản xuất lượng bán - Nền kinh tế ổn định, khơng bị ảnh hưởng lạm phát phân tích CVP sử dụng định ngắn hạn -Giá bán khơng đổi giới hạn thích hợp khối lượng hoạt động Đơn giá bán sản phẩm dịch vụ không thay đổi sản lượng tiêu thụ thay đổi Tóm lại giả định coi giả thiết tiền đề cho việc sử dụng phương pháp CVP.Nếu giả định thay đổi phải phân tích tính tốn lại Đây hạn chế mơ hình phân tích CVP giả định xảy thực tế III Tầm quan trọng phân tích CVP Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận nội dung quan trọng kế toán quản trị, cơng cụ hữu ích q trình định nhà quản trị Bởi: - Cái mà nhà quản trị quan tâm lợi nhuận Để có lãi, tổng chi phí doanh nghiệp phải tổng doanh thu: kinh doanh, doanh nghiệp phải phát sinh định phí định mức tiêu thụ doanh nghiệp, lần bán hàng lần phát sinh biến phí kèm Hoạt động kinh doanh trước hết phải xác định điểm hòa vốn- xem xét doanh thu có bù đắp biến phí, tạo mức lợi nhuận để tiếp tục bù đắp định phí hay khơng tức Vấn đề đặt nhà quản trị quan tâm đến giá bán, số lượng hàng bán mục tiêu chung lợi nhuận doanh nghiệp Một định giá bán sản phẩm tạo lỗ cho kinh doanh sản phẩm đó, lại kích thích tiêu thụ sản phẩm khác doanh nghiệp Từ giúp cho nhà quản trị kiểm sốt, điều hành tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khai thác tối đa yếu tố sản xuất, khả tiềm tàng doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh đưa định hoạt động sản xuất kinh doanh sáng suốt ngắn hạn - Mà phân tích CVP thực chất khảo sát dịch chuyển chi phí, giá bán, cấu sản phẩm sản lượng có tác động tới lợi nhuận doanh nghiệp Cho nên, phân tích CVP giúp nhà quản trị trả lời câu hỏi: 10 + Cần phải bán sản phẩm để doanh nghiệp đạt hòa vốn? + Cần phải bán sản phẩm để doanh nghiệp đạt lợi nhuận mong muốn? + Doanh thu,chi phí lợi nhuận thay đổi sản lượng bán gia tăng? + Quyết định tăng giảm giá bán ảnh hưởng tới doanh số lợi nhuận.Quyết định tăng chi phí tiếp thị, quảng cáo ảnh hưởng tới lợi nhuận? + Nỗ lực cắt giảm chi phí ảnh hưởng tới giá bán,sản lượng lợi nhuận? IV Tình thực tế: Cơng ty June chun sản xuất tiêu thụ ô tô với đơn giá bán 30$, tỷ lệ lãi biến phí 30%, chi phí bất biến 180.000$ Sản lượng tiêu thụ năm 19.500đv Yêu cầu: Xác định biến phí đơn vị? Xác định doanh số hòa vốn? Tìm mức sản lượng tiêu thụ để đạt mục tiêu lợi nhuận 5.400$ Giám đốc kinh doanh công ty cho giảm 10% đơn giá bán, kết hợp tăng chi phí quảng cáo thêm 60.000$ làm cho sản lượng tiêu thụ tăng gấp đôi Cơng ty có nên thực phương án này? Bằng áp dụng dây chuyền sản xuất công ty giảm 3$ biến phí đơn vị nhiên định phí kì lại tăng thêm 72.000$ Cơng ty có nên áp dụng dây chuyền sản xuất mới? Giải: Xác định Tỷ lệ lãi biến phí = 30% = * 100% a= 21$ Sản lượng hòa vốn = = Doanh số hòa vốn = sản lượng hòa vốn * Giá bán = 20.000 Mức sản lượng tiêu thụ để đạt mục tiêu lợi nhuận 5.400$? Lợi nhuận mục tiêu= P*Q- ( b+ a*Q) Q= đv 11 Nếu thực phương án này: Giá bán = 30- 30*10%= 27$ Chi phí quảng cáo tăng chi phí bất biến tăng b= 180.000+60.000= 240.000 Sản lượng tiêu thụ = 19.500* 2= 39.000 Ta có báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí sau: Chỉ tiêu Số tiền Doanh thu 1.053.000 Biến phí 819.000 Lãi biến phí 234.000 Định phí 240.000 Lợi nhuận (6.000) Nếu thực theo phương án cơng ty bị lỗ 6000 doanh thu tăng không nên thực theo phương án Cơng ty có áp dụng dây chuyền sản xuất hay không phụ thuộc vào vị rủi ro công ty triển vọng kinh tế tương lai: + Có thể ưa mạo hiểm, khơng ưa mạo hiểm hay bang quan với mạo hiểm + Triển vọng kinh tế tác động làm tăng, giảm sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp Nếu điều kiện kinh doanh thuận lợi áp dụng cấu định phí cao ( tỷ lệ lãi biến phí lớn hơn) làm khuếch trương lợi nhuận cao so với cấu định phí thấp Cụ thể công ty June này, áp dụng dây chuyền sản xuất lúc này: - Biến phí đơn vị= 21-3=18$/đv - Định phí = 72.000+ 180.000= 252.000$ Tỷ lệ lãi biến phí = = > 0.3 nên áp dụng dây chuyền sản xuất sản lượng tiêu thụ có xu hướng tăng Dĩ nhiên, sản lượng phải lớn sản lượng hòa vốn doanh nghiệp Sản lượng hòa vốn chung cho phương án: 21Q+ 180.000= 18Q+ 252.000 Q= 24.000đv Như Q> 24.000đv nên áp dụng dây chuyền sản xuất 12 Tên thành viên Lê Quỳnh Mai Phan Quỳnh Hoa Nguyễn Thị Tố Tâm Đoàn Thị Mai Hương Lê Thị Thu Huyền Vũ Thị Hà Nguyễn Ngọc Tú Phân cơng cơng việc Trình bày khái niệm, nội dung phân tích CVP Trình bày phần số dư đảm phí Trình bày tỷ lệ số dư đảm phí Trình bày kết cấu chi phí Đánh giá 9.5 8.5 9.5 10 Trình bày đòn bẩy kinh doanh 9.5 Trình bày giả định phân tích CVP 10 Trình bày tầm quan trọng phân tích CVP 10 thực tế Trần Thị Huế Tìm tình thực tế, tổng hợp Word PP 10 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CƠNG VIỆC CÁC THÀNH VIÊN NHĨM Phần phân cơng phần bạn thuyết trình, lại tất thành viên gửi Word chi tiết cho nội dung tất phần đề tài để đảm bảo tất bạn hiểu nội dung toàn đề tài Đánh giá dựa thời gian gửi bài, nội dung, ví dụ tình trình bày Word thành viên gửi cho nhóm trưởng 13 ... lại giả định coi giả thiết tiền đề cho việc sử dụng phương pháp CVP. Nếu giả định thay đổi phải phân tích tính tốn lại Đây hạn chế mơ hình phân tích CVP giả định xảy thực tế III Tầm quan trọng phân. .. bày giả định phân tích CVP 10 Trình bày tầm quan trọng phân tích CVP 10 thực tế Trần Thị Huế Tìm tình thực tế, tổng hợp Word PP 10 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC CÁC THÀNH VIÊN NHĨM Phần phân. .. hãng mở thêm đường bay I Các khái niệm phân tích CVP: Khái niệm phân tích CVP: - CVP viết tắt cụm từ Cost- Volume- Profit analysis Như vậy, phân tích CVP phân tích mối quan hệ chi phí- khối lượng-