1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁI NIỆM CƠ CẤU XÃ HỘI

6 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cơ cấu xã hội Khái niệm cấu xã hội - Hai định nghĩa:   Định nghĩa 1: cấu xã hội mối liên hệ vững thành tố hệ thống xã hội: cộng đồng xã hội (dân tộc; giai cấp…) thành tố phần mình, cộng đồng xã hội lại có cấu phức tạp với tầng lớp bên mối liên hệ chúng…” Định nghĩa 2: “Cơ cấu xã hội mơ hình mối liên hệ thành phần hệ thống xã hội Những thành phần tạo nên khung cho tất xã hội loài người Mặc dầu tổ chức thành phần mối quan hệ chúng biến đổi từ xã hội sang xã hội khác Những thành phần quan trọng cấu xã hội vị trí, vai trị, nhóm thiết chế…” => cấu xã hội khái niệm rộng, không liên quan tới hành vi xã hội mà mối tương tác yếu tố khác hệ thống xã hội, bao gồm thiết chế gia đình, dịng họ Các cấu xã hội bản: Các cấu xã hội luôn gắn liền với quan hệ xã hội biểu trực tiếp quan hệ xã hội Ngồi ra, cấu xã hội cịn hiểu theo mặt cấu tập thể cấu xã hội - giai cấp; cấu xã hội - dân cư ; cấu xã hội - học vấn,… việc phân chia cấu xã hội theo mối quan hệ xã hội khác cho thấy cấu xã hội theo bình diện khác Nhìn chung nói đến cấu xã hội bản, người ta kể số cấu xã hội sau: cấu xã hội dân số: Nghiên cứu cấu dân số nhằm tìm hiểu trình tái sản xuất dân cư (sinh sản, tử vong ), mật độ dân số cấu dân cư, biến động dân c (di dân), độ tuổi, tỷ lệ giới tính cấu trúc hệ => dự báo quy mô biến đổi đặc trưng xu hướng xã hội dân số, tương tác cấu dân số đến vấn đề liên quan trực tiếp đến số lượng chất lượng sống người VD: Sự phát triển dân số không hợp lý dẫn đến việc hạ thấp suất lao động, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, dẫn tới đói nghèo Cơ cấu xã hội dân tộc Cơ cấu dân tộc hình thành chủ yếu khác biệt dấu hiệu dân tộc ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, tín ngưỡng, nhà bao gồm cấu quốc gia dân tộc thành phần dân tộc Một xã hội gồm nhiều dân tộc tồn hoạt động theo hệ thống thiết chế xã hội định Nhưng phát triển không đồng kinh tế xã hội, văn hoá, tư tưởng dân tộc tạo nên bất bình đẳng mâu thuẫn dân tộc Việt Nam coi trọng vấn đề dân tộc coi vấn đề có tính chiến lược q trình phát triển xã hội Cơ cấu xã hội lãnh thổ Cơ cấu lãnh thổ nhận diện theo vùng lãnh thổ, với địa bàn cư trú, sắc riêng truyền thống di sản văn hoá Cơ cấu lãnh thổ Việt Nam bao gồm: -Trung du miền núi Bắc Bộ - Đồng sông Hồng - Bắc Trung - Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ - Đồng sông Cửu Long => giải pháp phù hợp với đặc điểm vùng, miền, nhằm phát huy lợi thế, tạo thành động lực trình vận động, biến đổi phát triển xã hội Cơ cấu xã hội học vấn nghề nghiệp Nghiên cứu cấu học vấn - nghề nghiệp giúp ta hiểu trình độ học vấn dân cư, phân công lao động hợp tác lao động xã hội thời điểm cụ thể Cơ cấu nghề nghiệp hình dung hệ thống gồm nhóm người, tầng lớp khác ngành nghề, phụ thuộc vào phát triển lực lượng sản xuất trình độ học vấn người lao động, yếu tố khác giới tính, truyền thống ngành nghề cộng đồng dân cư Trình độ học vấn xã hội phản ánh trình độ phát triển văn hố kinh tế mức độ tiến xã hội đất nước, đồng thời định tốc độ phát triển quốc gia Sự chênh lệch trình độ học vấn tầng lớp dân cư, nam nữ, khu vực thành thị nông thôn phản ánh rõ nét thực trạng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo nên khác biệt loại lao động (lao động chân tay lao động trí óc) => biện pháp để giải quyết, làm giảm chênh lệch, tạo điều kiện cho phát triển Cơ cấu xã hội giai cấp Theo Mac: " Giai cấp tập đoàn to lớn gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ (thường thường quan hệ Pháp luật quy định thừa nhận) tư liệu sản xuất; vai trò họ tổ chức lao động xã hội khác cách hưởng thụ cải xã hội nhiều mà họ hưởng." (V.I.Lenin: Toàn tập, t.39, tr.17-18) => xã hội phân hoá thành giai cấp khác nhau, cách hiểu giai cấp lại không giống Cơ cấu giai cấp hệ thống giai cấp, tầng lớp, tập đoàn xã hội mối liên hệ chúng, coi hạt nhân cấu xã hội biến đổi tạo nên biến đổi cấu xã hội Tuy nhiên, phân chia cấu giai cấp tuỳ thuộc vào chế độ xã hội khác nhau, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất trình độ phân cơng lao động xã hội Trong đó, quan hệ giai cấp, mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp coi động lực vận động biến đổi xã hội Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu xã hội + Nhận thức đặc trưng xã hội giai đoạn phát triển lịch sử, qua đó, phân biệt, so sánh khác xã hội với xã hội khác + Hiểu thành phần cấu xã hội, vai trò - chức thành phần cấu để đảm bảo tính hệ thống cấu nghiên cứu động lực phát triển xã hội + Thấy quan hệ tương tác thành phần cấu xã hội, hiểu rõ chất quan hệ dạng quy luật xã hội, từ giải thích hành vi cá nhân, nhóm tồn xã hội thời gian khơng gian cụ thể + Có nhìn tổng qt xã hội, từ hoạch định chiến lược, xây dựng mơ hình cấu xã hội tối ưu đảm bảo vận hành hiệu quả, thực tốt vai trò xã hội theo chiều hướng tiến + Nghiên cứu cấu xã hội giúp ta có sở khoa học để vạch sách xã hội đắn, nhằm phát huy nhân tố tích cực, điều chỉnh khắc phục tượng lệch chuẩn, biểu tiêu cực hoạt động xã hội Vai trò xã hội 1) Vai trò tập hợp mong đợi, quyền nghĩa vụ gắn với địa vị cụ thể, định Mỗi địa vị thường có số vai trò VD : giảng viên đại học vị xã hội có số vai trò đồng nghiệp, giảng dạy,  Vai trị khơng tồn lập, hành động mạng lưới với hành động người khác  Vai trò bao hàm nhiệm vụ quyền lợi cá nhân chiếm vị phải thực Đó vai trị mong đợi xã hội cá nhân chiếm vị  Vai trị xã hội thực cá nhân cụ thể hoàn cảnh cụ thể Và thực tế khơng có đồng hồn tồn vai trị mong đợi vai trị thực Các cá nhân đóng vai trị khơng có tác phong hồn tồn giống VD: giảng viên có vai trị giảng dạy cho sinh viên có người giảng dạy theo phong cách cũ đọc chép, có người lại giảng theo cách mới, gợi mở, tương tác với sinh viên   Trên thực tế, cá nhân phải đóng vai trị khơng thực chuẩn mực hành vi, khơng hồn thành nhiệm vụ lúc xuất vai trị giả 2) Có nhiều loại vai trị : chủ yếu-thứ yếu; chính-phụ; bản-khơng bản,  3) Tổng hợp vai trò nhân tạo thành nhân cách xã hội cá nhân Trong vai trị xã hội có :  Xung đột vai trò: kết cá nhân phải đương diện với mâu thuẫn vai trò lúc chiếm giữ hai hay nhiều vị khác VD: vừa người cha, vừa nhà kinh doanh Người khơng thể hồn thành tốt hai , nhà kinh doanh /một người cha xã hội mong đợi được…  Căng thẳng vai trò: xuất cá nhân nhận thấy trơng đợi vai trị khơng thích hợp VD : giám đốc bắt nhân viên phải làm việc vượt tiêu đặt 4) Vai trò địa vị  Vai trò, động lực, đưa địa vị vào sống, vai trò địa vị tách rời nhau, phân biệt chúng nhận thức khoa học Khơng thể có vai trị mà khơng có địa vị ngược lại Một vai trị đem lại khía cạnh động lực địa vị Cũng trường hợp địa vị, thuật ngữ vai trò dùng với nghĩa kép Mỗi cá nhân có loạt vai trị, đem từ hình mẫu xã hội khác Trong đời, cá nhân thực số vai trò khác nhau, đồng thời, tổng hợp tất vai trò xã hội cá nhân thực từ sinh lúc chết tạo thành nhân cách cá nhân  Cần phải hiểu rằng, cá nhân khơng hồn tồn thực vai trị cá nhân khơng có hợp tác nhóm xã hội mà cá nhân tham gia Ví dụ khơng có hoạt động thầy thuốc khơng có bệnh nhân, hay khơng có giáo viên mà khơng có học sinh, v.v Mặt khác, thực vai trị hồn thành tương tác với tác nhân khác với tác nhân khác Như vậy, quyền tác nhân đồng thời nghĩa vụ vai trò đối tác cá nhân đó; ví dụ, người chồng chăm sóc người vợ: nấu ăn, giặt giũ, , người vợ thực cơng việc có quyền hỗ trợ quyền lại nghĩa vụ người chồng - Tất vai trị có quyền nghĩa vụ  Một vai trò tập hợp mong đợi, quyền, nghĩa vụ gán cho địa vị cụ thể Những mong đợi xác định hành vi người xem phù hợp không phù hợp với người chiếm giữ địa vị Vị xã hội a Khái niệm - Vị xã hội: địa vị người hình thành cấu, tổ chức xã hội người liên kết với Mỗi vị định chỗ đứng cá nhân xã hội mối quan hệ cá nhân với người khác - Có nhiều quan niệm vị xã hội: Robertsons: Vị xã hội vị trí xã hội Mỗi vị định chố đứng nhân hay nhóm xã hội kết cấu xã hội phương thức qun hệ cá nhân nhóm xã hội với xã hội xung quanh Fischer: Là vị trí người đứng cấu tổ chức xã hội theo thẩm định đánh giá xã hội, vị trí hay thứ bậc mà người chung sống với ng dành cho cách khách quan  Vị : vị trí xã hội người hay nhóm người tróng kết cấu xã hội xếp thẩm định hay đánh giái xã hội nơi người sinh sống b Đặc điểm vị - Không thiết gắn với người có uy tín địa vị cao - Không phụ thuốc vào ý kiến chủ quan người - Cần đối chiếu hay gắn với tiêu chuẩn khách quan xh - Có tính ổn định tương đối c Nguốn gốc - Dịng dõi - Của cải - Trình độ học vấn -Những đặc điểm sinh lý, giới tính d Các loại vị Theo dấu hiệu nguốn gốc tự nhiên xã hội có loại vị thế: Vị tự nhien: ( Vị gán): Vị đạt được: Các nhà xã hội học chia làm: Vị then chốt: Vị trí khơng then chốt  Mối quan hệ vị xã hội vai trò xã hội mối quan hệ đồng thuận  Vị sở xác định vai trò cá nhân Nhiều vị dẫn đến nhiều vai trò, vị cao vai trò quan trọng Vị vai trị Vị định vai trò, hay vị chỗ đứng vai trò Khi vị thay đổi vai trị thay đổi theo  Việc thực tốt hay khơng tốt vai trị có ảnh hưởng đến vị xã hội cá nhân Nếu thực tốt vai trị củng cố thăng tiến vị thế, không thực tốt vai trò làm suy giảm vị ... xã hội: Robertsons: Vị xã hội vị trí xã hội Mỗi vị định chố đứng nhân hay nhóm xã hội kết cấu xã hội phương thức qun hệ cá nhân nhóm xã hội với xã hội xung quanh Fischer: Là vị trí người đứng cấu. .. biến đổi xã hội Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu xã hội + Nhận thức đặc trưng xã hội giai đoạn phát triển lịch sử, qua đó, phân biệt, so sánh khác xã hội với xã hội khác + Hiểu thành phần cấu xã hội, ... xã hội a Khái niệm - Vị xã hội: địa vị người hình thành cấu, tổ chức xã hội người liên kết với Mỗi vị định chỗ đứng cá nhân xã hội mối quan hệ cá nhân với người khác - Có nhiều quan niệm vị xã

Ngày đăng: 03/03/2021, 10:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w