Khái niệm ý thức xã hội và cấu trúc ý thức xã hội
khái niệm ý thức xã hội:
Là mặt tinh thần của đời sống xã hội bao gồm tình cảm ,tập quán ,truyền thống,quan
Trang 3Ví dụ:Tập quán ở nhà sàn của người dân vùng dân tộc ít người là một ý thức xã hội Phản ánh tồn tại xã hội :
Trang 4Ý thức cá nhân
Là thế giới tinh thần của con người
Trang 6Kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội là một lĩnh vực phức tạp , tính chất phức tạp đó được phản ánh trong kết cấu và trình độ của ý thức xã hội ,trong tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội ,cũng như trong các hình thái
Trang 7Ý thức xã hội
Tâm lý xã hội Hệ tư tưởng xã hội
Trang 8Bao gồm toàn bộ tình cảm,ước
muốn ,hành vi ,tập quán … của con
người ,hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện sinh sống hàng ngày của họ
Trang 9Ví dụ:
Con đường hiện tại Con đương mơ ước
Trang 10Hệ tư tưởng xã hội:
Là hệ thống những quan điểm ,tư tưởng (chính trị , triết học ,đạo đức , nghệ thuật ,tôn giáo ),phản ánh lợi ích của một giai cấp ,tầng lớp xã hội nhất định ,được hình thành một cách tự giác
Trang 11Ví dụ :
Khổng Tử một nhà tư tưởng một nhà triết họcNổi tiếng ở Trung Hoa
Trang 12Mối liên hệ giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Tuy là hai trình độ ,hai phương
thức ,phản ánh khác nhau của ý thức xã hội ,nhưng có mối liên hệ tác động qua lại với nhau.chúng có cùng nguồn gốc là tồn tại xã hội đều là phản ánh tồn tại xã hội tâm lý xã hội tao điều kiện (là cơ
Trang 13 Tâm lý tín ngưỡng ở 1 bộ phận nhân dân (tình cảm,xúc cảm tôn giáo) là một điều kiện
thuận lợi khi họ tiếp thu hệ tư tưởng tôn giáo
Ví dụ :
Trang 14Tác dụng của mối liên hệ
Mối liên hệ chặt chẽ giữa hệ tư tưởng (đặc biệt là hệ tư tưởng tiến bộ khoa học tiến
bộ) với tâm lý xã hội ,giúp hệ tư tưởng xã hội bớt sơ cứng ,giáo điều ,kinh viện.
Ngược lại hệ tư tưởng xã hội lại củng cố ,phát triển tâm lý xã hội ,hướng hoạt
Trang 15Ví dụ:Các chính sách của nhà nước đưa ra dựa trên những thực tế cuộc sống (tư tưởng gắn với tâm lý xã hội) thì những chính sách này dễ đi vào cuộc sống hơn
Trính sách phát triển nông nghiệp miền núi
Trang 16 Hệ tư tưởng xã hội là trình độ cao của ý thức xã hội ,không ra đời
trực tiếp từ tâm lý xã hội
Hệ tư tưởng xã hội có liên hệ hữu cơ với tâm lý xã hội,chịu sự tác
động của tâm lý xã hội,nhưng nó không đơn giản là sự “cô đặc”
của tâm lý xã hội
Trang 17Những hình thái cơ bản của ý thức xã hội1. Ý thức chính trị 2. Ý thức đạo đức 3. Ý thức nghệ thuật 4. Ý thức tôn giáo
Trang 18Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội ;nội dung của ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xã hội
Trang 19Cảm ơn các bạn đã lắng nghe !