1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập và câu hỏi môn dụng cụ cắt

7 838 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 221,5 KB

Nội dung

Trờng đại học kỹ thuật công nghiệp Khoa cơ khí Bộ môn: Chế Tạo máy Bài tập Và CÂU HỏI học phần dụng cụ CắT 2A (1 tín chỉ) Dành cho đào tạo theo tín chỉ ngành cơ khí CHế TạO MáY LớP: LT02M Biên soạn: Ths Lu anh tùng Thái nguyên năm 2014 PHẦN 1: NỘI DUNG BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI CHƯƠNG I: CƠ SỞ CHẤT LƯỢNG DỤNG CỤ CẮT MỤC TIÊU: Chương này cung cấp:  Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng DCC  Các phương pháp đánh giá chất lượng DCC  Những phương pháp đặc biệt nâng cao chất lượng của DCC Để nâng cao chất lượng dụng cụ cắt nhằm nâng cao năng suất gia công, chất lượng của chi tiết gia công và giảm giá gia công thành chi tiết. NỘI DUNG CÂU HỎI: 1) Tính năng cắt của dụng cụ cắt được quyết định bởi yếu tố nào là chủ yếu? Trình bày ảnh hưởng của từng yếu tố đó? 2) Độ chính xác của dụng cụ cắt phụ thuộc vào yếu tố nào? Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố đó? 3) Chất lượng dụng cụ cắt được đánh giá theo trường hợp nào là đầy đủ? 4) Độ nhám bề mặt là gì ? Anh (chị) hãy tìm hiểu thang đo và các phương pháp xác định độ nhám? 5) Chỉ tiêu đánh giá độ chính xác của thông số hình học dụng cụ được dựa trên cơ sở nào? 6) Độ chính xác biên dạng của lưỡi cắt phụ thuộc vào những yếu tố nào? 7) Độ chính xác phần định vị của dụng cụ cắt quay được đánh giá như thế nào? 8) Chất lượng bề mặt dụng cụ được xác định với những yếu tố nào? 9) Độ cứng là gì? Độ cứng lớp bề mặt dụng cụ cắt đạt được bằng cách nào? Biện pháp xác định độ cứng? 10) Tính cắt của dụng cụ cắt có lưỡi cắt xác định được đánh giá như thế nào? 11)Tính cắt của đá mài được xác định thế nào? 12) Độ cứng của hạt mài được xác định theo thang độ cứng nào? Tìm hiểu về các thang đo độ cứng và ứng dụng? 13) Xác định độ bền nén của hạt mài để nhằm nghiên cứu vấn đề nào khi mài? 14) Xác định chiều sâu cắt tới hạn của hạt mài để nghiên cứu vấn đề nào khi mài? Trình bày cách xác định đó? 15) Xác định mối quan hệ giữa chất dính kết và hạt mài nhằm mục đích gì khi mài? 16) Khi mài tinh bằng đá mài Kim cương nên chọn mật độ hạt và hạt cỡ hạt mài như thế nào? 17) Chất dính kết kim loại được sử dụng trong trường nào? 18) Để đánh giá tính năng cắt của vật liệu dụng cụ cắt, thường hay sử dụng thông số nào? 19) Chất lượng lớp bề mặt dụng cụ cắt được đánh giá bằng các thông số? Trình bày ảnh hưởng của từng thông số đó? 20) Trình bày các biện pháp để tăng độ chính xác biên dạng lưỡi cắt dụng cụ? 21) Sau khi mài lần cuối, trị số độ cứng tế vi lớp bề mặt khác các lớp bên trong vật liệu dụng cụ do nguyên nhân nào? 22) Ứng suất dư nén trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt sau mài lần cuối thường do yếu tố nào quyết định? Bằng cách nào để tạo ra ứng suất dư nén trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt? 23) Ứng suất dư kéo trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt sau mài lần cuối thường do yếu tố nào quyết định? 24) Tác dụng của ứng suất dư đến tuổi thọ của dụng cụ cắt? 25) Xác tính mài của một loại hạt mài bằng cách nào? 26) Khi chế độ mài đã xác định, nếu tăng số lượng hạt mài trên đơn vị diện tích bề mặt đá mài sẽ dẫn đến các kết quả gì? 27)Vẽ và trình bày cách xác định chiều sâu cắt tới hạn của hạt mài? Cho biết quỹ đạo chuyển động cắt tương đối do hạt mài tạo nên trong sơ đồ thí nghiệm xác định chiều sâu cắt tới hạn? 28) Việc gá nghiêng phôi 1 góc α trong sơ đồ thí nghiệm xác định chiều sâu cắt tới hạn có ý nghĩa như thế nào? 29) Trình bày các phương pháp đặc biệt để nâng cao chất lượng dụng cụ cắt? 30) Tại sao người ta Crome để mạ bề mặt làm việc của dụng cụ cắt? 31) Trình bày nguyên lý, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của thấm các bon? 32) Trình bày nguyên lý, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của phương pháp Xianua hóa? 33) Trình bày nguyên lý, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của phương pháp phun phủ CVD? 34) Trình bày nguyên lý, ưu nhược điểm, phạm vi ứng dụng của phương pháp phun phủ PVD? CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT MỤC TIÊU:  Cung cấp cơ sở tạo hình bề mặt dụng cụ cắt.  Nắm bắt được nguyên tắc thiết kế, tái thiết kế, phục hồi khả năng cắt của một dụng cụ cắt trong những điều kiện cụ thể.  Ứng dụng kiến thức được cung cấp để tính toán thiết kế dụng cụ cắt đặc chủng. NỘI DUNG BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI 35) Sơ đồ động học cắt là gì? 36) Sơ đồ động học cắt của quá trình chuốt then và then hoa thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 37) Sơ đồ động học cắt của quá trình tiện thông thường thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 38) Sơ đồ động học cắt của quá trình tạo lỗ bằng mũi khoan xoắn vít thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 39) Sơ đồ động học cắt của quá trình phay bằng dao phay trụ răng nghiêng thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 40) Sơ đồ động học cắt của quá trình phay răng bằng dao phay lăn răng thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 41) Sơ đồ động học cắt của quá trình xọc răng thẳng theo phương pháp bao hình thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 42) Sơ đồ động học cắt của quá trình xọc răng thẳng theo phương pháp chép hình thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 43) Sơ đồ động học cắt của quá trình phay răng thẳng bằng dao phay đĩa mô đun thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 44) Sơ đồ động học cắt của quá trình xọc răng nghiêng theo phương pháp bao hình thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 45) Sơ đồ động học cắt của quá trình mài tròn ngoài chạy dao dọc thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 46) Sơ đồ động học cắt của quá trình mài ngoài vô tâm chạy dao dọc thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 47) Sơ đồ động học cắt của quá trình mài hành tinh thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 48) Sơ đồ động học cắt của quá trình mài phẳng bằng đường sinh đá mài thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 49) Sơ đồ động học cắt của quá trình mài phẳng bằng mặt đầu đá mài, bàn từ quay thuộc nhóm gồm mấy chuyển động? 50) Trình bày mục đích việc nghiên cứu sơ đồ động học cắt? 51) Sơ đồ cắt là gì? 52) Trình bày các dạng sơ đồ cắt cơ bản? Khái niệm, vẽ hình, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của từng sơ đồ? 53) Sơ đồ cắt ăn dần, lớp và tổ hợp được sử dụng khi thiết kế dụng cụ cắt để gia công biên dạng chi tiết có yêu cầu kĩ thuật như thế nào? 54) Để nghiên cứu sơ đồ động học cắt, quá trình cắt được khảo sát trong các điều kiện như thế nào? 55) Tại sao nói: Nghiên cứu Sơ đồ động học cắt và sơ đồ cắt tạo kiến thức nền tảng thiết kế dụng cụ cắt? 56) CMR: Việc nghiên cứu sơ đồ động học cắt có ý nghĩa lớn khi thiết kế dụng cụ cắt? 57) Tại sao dụng cụ cắt được chế tạo từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau? 58)Yếu tố nào là yếu tố kết cấu cơ bản trên phần cắt dụng cụ cắt? Trình bày các yếu tố kết cấu cơ bản trên phần cắt dụng cụ cắt? 59) Những nguyên nhân dẫn tới dụng cụ cắt bị phá hủy khi làm việc? 60) Những yêu cầu quan trọng đối với một rãnh chứa phoi dụng cụ cắt? 61) Có mấy không gian thóat phoi? Trình bày về các dạng không gian đó? 62) Anh (chị) sẽ sử dụng không gian thoát phoi nào khi thiết kế mũi khoan xoắn vít? 63) Anh (chị) sẽ sử dụng không gian thoát phoi nào khi thiết kế dao tiện ren tam giác? 64) Anh (chị) sẽ sử dụng không gian thoát phoi nào khi thiết kế chuốt rãnh then chữ nhật? 65) Đường cong hớt lưng răng dao được thiết kế cho bề mặt nào trên phần cắt của dụng cụ? Nó sẽ tạo ra thông số hình học nào? 66) Trình bày đường cong hớt lưng răng dao lý thuyết? Ứng dụng của nó? 67) Đường cong hớt lưng răng dao phải đảm bảo các yêu cầu gì? 68) Trình bày Đường cong hớt lưng răng dao thực tế? Ứng dụng của nó? 69) Tại sao nói: “Đường cong hớt lưng acsimet là đường cong hớt lưng thực tế”? 70) Khi hớt lưng một răng dao phay bằng một cam hớt lưng Acsimet, trị số góc sau ở đâu là lớn nhất, nhỏ nhất? Tại sao? CHƯƠNG 3: TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH CẮT MỤC TIÊU:  Lựa chọn được phương pháp gia công thích hợp  Lựa chọn được loại vật liệu dụng cụ cắt thích hợp  Tìm ra được vùng giá trị các thông số hình học dụng cụ cắt tối ưu  Tìm ra bộ thông số chế độ cắt tối ưu theo các chỉ tiêu cụ thể trên NỘI DUNG BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI 71)Trình bày khái niệm và mục đích tối ưu hóa quá trình gia công bằng cắt? 72)Trình bày những vấn đề cần tối ưu hóa khi gia công bằng cắt? 73)Trình bày nội dung tối ưu hóa vật liệu dụng cụ cắt với dụng cụ có lưỡi? 74)Trình bày nội dung tối ưu hóa thông số hình học phần cắt dụng cụ? 75)Trình bày cách xác định vận tốc cắt tối ưu theo chỉ tiêu giá thành gia công? 76)Trình bày cách xác định vận tốc cắt tối ưu theo chỉ tiêu thời gian gia công? 77)Trình bày cách xác định lượng chạy dao tối ưu theo chỉ tiêu giá thành gia công? 78)Trình bày cách xác định lượng chạy dao tối ưu theo chỉ tiêu thời gian gia công? 79)Trình bày cách xác định lượng chạy dao để bảo đảm độ bền thân dao khi tiện? 80) Trình bày cách xác định lượng chạy dao để bảo đảm độ cơ cấu chạy dao khi tiện? 81) Trình bày cách xác định lượng chạy dao để bảo đảm độ cứng vững của chi tiết gia công khi tiện chạy dao dọc? 82) Trình bày cách xác định lượng chạy dao để bảo đảm độ cứng vững của chi tiết gia công khi tiện chạy dao ngang? 83) Trình bày cách xác định lượng chạy dao để bảo đảm độ bền mảnh dao HKC? Trình bày cách xác định chiều sâu cắt tối ưu khi gia công bằng cắt? CHƯƠNG 4: CHIẾN LƯỢC GIA CÔNG VÀ GIÁM SÁT TÍCH CỰC MỤC TIÊU:  Cung cấp các kiến thức cơ bản về:  Gia công cao tốc  Cân bằng dụng cụ tích hợp  Gia công vật liệu cứng  Các kỹ thuật giám sách tích cực quá trình cắt. NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 84)Trình bày định nghĩa kinh điển và hiện đại về gia công cao tốc (HSM)? 85)Trình bày ý nghĩa thực tiễn của thuật ngữ HSM? 86)Nêu các thông số kinh tế kĩ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến HSM? 87)Trình bày phạm vi ứng dụng chủ yếu của HSM? 88)Trình bày ưu điểm chủ yếu của HSM? 89)Trình bày nhược điểm chủ yếu của HSM? 90) Trình bày đặc điểm cơ bản của HSM? 91)Trình bày một số yêu cầu đặc biệt với mảnh dao HKC dùng trong HSM? 92)Trình bày các yêu cầu đặc biệt với dao phay lắp ghép mảnh dao trong HSM? 93) Trình bày vấn đề dung dịch trơn nguội trong HSM? 94) Trình bày các dạng mất cân bằng đối với một dụng cụ quay? 95) Trình bày các bước cần thiết để cân bằng một dụng cụ quay? 96) Trình bày một số kĩ thuật cân bằng dụng cụ đang được áp dụng trong thực tiễn khi gia công bằng HSM? 97) Trình bày một số vấn đề khó khăn khi gia công HPM? 98) Trình bày một số đặc tính cơ bản của vật liệu làm dao khi gia công bằng HPM? 99) So sánh ưu nhược điểm khi mài và HPM? 100) Trình bày các nguồn gây sai số khi gia công bằng HPM? 101) Trình bày những nội dung cơ bản của hệ thống giám sát tích cực quá trình gia công bằng cắt? 102) Trình bày các chức năng cơ bản của hệ thống giám sát dụng cụ? 103) Trình bày nội dung cơ bản của quá trình giám sát điều kiện làm việc của dụng cụ với các cảm biến lực chạy dao? 104) Mô tả cách thức điều khiển thích nghi quá trình cắt bằng TCM? 105) Trình bày các lợi ích khi sử dụng hệ thống điều khiển thích nghi TCM? PHẦN 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI Sau mỗi chương học, sinh viên được đánh giá theo các tiêu chí: - Mức độ hoàn thành số bài tập và câu hỏi đến phần được học. - Số câu trả lời đúng - Mỗi SV được thu vở và chấm vào buổi học đầu tiên của tuần tiếp theo sau khi kết thúc mỗi chương. Có 4 chương nên mỗi nhóm SV sẽ báo cáo ít nhất 4 lần theo chương. Điểm tổng kết sẽ là điểm thảo luận môn học và được tính 20% điểm kiểm tra. . năng cắt của một dụng cụ cắt trong những điều kiện cụ thể.  Ứng dụng kiến thức được cung cấp để tính toán thiết kế dụng cụ cắt đặc chủng. NỘI DUNG BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI 35) Sơ đồ động học cắt là. đồ động học cắt và sơ đồ cắt tạo kiến thức nền tảng thiết kế dụng cụ cắt? 56) CMR: Việc nghiên cứu sơ đồ động học cắt có ý nghĩa lớn khi thiết kế dụng cụ cắt? 57) Tại sao dụng cụ cắt được chế. nào là yếu tố kết cấu cơ bản trên phần cắt dụng cụ cắt? Trình bày các yếu tố kết cấu cơ bản trên phần cắt dụng cụ cắt? 59) Những nguyên nhân dẫn tới dụng cụ cắt bị phá hủy khi làm việc? 60) Những

Ngày đăng: 18/12/2014, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w