các khái niệm cơ bản về cơ cấu và máy

3 835 5
các khái niệm cơ bản về cơ cấu và máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bộ môn Thiết kế Cơ khí Bài tập học phần “Nguyên lý máy” BÀI TẬP HỌC PHẦN “NGUYÊN LÝ MÁY” (Dựa theo tài liệu - John Joseph Uicker, G. R. Pennock, Joseph Edward Shigley, “Theory of Machines and Mechanisms”, 3rd, Oxford University Press, 2003 và tài liệu - Myszka, David H, “Machines and mechanisms : applied kinematic analysis”, 4th, Prentice Hall, 2012”) CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU VÀ MÁY Để giải quết được các bài toán trong chương 1 SV cần nắm được các kiến thức quan trọng sau đây: Về kiến thức: 1. Mục tiêu 2. Các thuật ngữ, khái niệm và giả thiết 3. Bậc tự do của cơ cấu phẳng 4. Nguyên tắc đổi giá 5. Định lý Grashof 6. Cơ cấu về nhanh Số lượng bài tập Số lượng (bài) Tỉ lệ tối thiểu bài tập SV phải hoàn thành Bài tập cơ bản 8 100% Bài tập luyện tập 0 0% Tổng 8 Chương 1, Trang số 1/3 Bộ môn Thiết kế Cơ khí Bài tập học phần “Nguyên lý máy” BÀI TẬP HỌC PHẦN “NGUYÊN LÝ MÁY” (Dựa theo tài liệu - John Joseph Uicker, G. R. Pennock, Joseph Edward Shigley, “Theory of Machines and Mechanisms”, 3rd, Oxford University Press, 2003 và tài liệu - Myszka, David H, “Machines and mechanisms : applied kinematic analysis”, 4th, Prentice Hall, 2012”) 1.1. Lấy ít nhất 6 ví dụ về cơ cấu 4 khâu bản lề được sử dụng trong thực tế. Chúng có thể được tìm thấy trong xưởng cơ khí, trong gia đình, trong các phươg tiện đi lại… 1.2. Kích thước động của các khâu trong cơ cấu bốn khâu bản lề phẳng lần lượt là 1, 3, 5 và 5 in. Hãy vẽ 4 trường hợp khi lần lượt các khâu làm giá (ví dụ: khâu kề với khâu ngắn nhất làm giá,…).Với các kích thước động này của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng có thỏa mãn định lý Grashof không? 1.3. Một cơ cấu 4 khâu bản lề có 1 khâu nối gi là tay quay và 1 khâu là thanh lắc (gọi là cank-rocker), có các kích thước động: giá là 100mm, tay quay là 25mm, thanh truyền 90mm và thanh lắc là 75mm. Hãy vẽ các vị trí của cơ cấu để xác định góc truyền động lớn nhất và nhỏ nhất. Vẽ 2 vị trí biên của cơ cấu; xác định góc quay tương ứng của khâu tay quay và xác định góc truyền động tương ứng. 1.4. Cho cơ cấu bốn khâu bản lề với các kích thước động trên hình 1-4. Điểm C thuộc khâu thanh truyền. Hãy vẽ quỹ đạo của điểm C? 1.5. Tính bậc tự do của các cơ cấu cho trên hình 1-5 Chương 1, Trang số 2/3 Hình 1-4 Bộ môn Thiết kế Cơ khí Bài tập học phần “Nguyên lý máy” Hình 1-5 1.6. Hãy xác định hệ số về nhanh trong bài 1.3 1.7. Hãy nghĩ ra một mô hình làm việc của cơ cấu bôn khâu bản lề có hai khâu nối giá là tay quay. 1.8. Hãy vẽ chọn vẹn đường cong thanh truyền của cơ cấu cho như hình vẽ, với AB = CD = AD = 2,5in và BC = 1,25 in. Chương 1, Trang số 3/3 . 2003 và tài liệu - Myszka, David H, “Machines and mechanisms : applied kinematic analysis”, 4th, Prentice Hall, 2012”) CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU VÀ MÁY Để giải quết được các bài. xưởng cơ khí, trong gia đình, trong các phươg tiện đi lại… 1.2. Kích thước động của các khâu trong cơ cấu bốn khâu bản lề phẳng lần lượt là 1, 3, 5 và 5 in. Hãy vẽ 4 trường hợp khi lần lượt các. nhất làm giá,…).Với các kích thước động này của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng có thỏa mãn định lý Grashof không? 1.3. Một cơ cấu 4 khâu bản lề có 1 khâu nối gi là tay quay và 1 khâu là thanh lắc

Ngày đăng: 10/09/2014, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan