[r]
(1)Câu 23: Khái niệm quy luật xã hội? Phân tích mối quan hệ giữa quy luật xã hội và hoạt động có ý thức của người.
- Khái niệm quy luật xã hội:
Quy luật phát triển của xã hội là những mối liên hệ khách quan, bản chất và tất yếu, lặp lặp lại giữa các hiện tượng của đời sống xã hội
Con người tự làm lịch sử của mình, nói cách khác lịch sử loài người là những hoạt động của người theo đuổi những mục đích của bản thân mình
Trong xã hội, người (dân tộc, giai cấp, đảng phái, ) hành động một cách có ý thức, theo đuổi những mục đích nhất định, những tư tưởng dẫn dắt Nhưng bản thân các hệ tư tưởng đều phản ánh những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
Trong xã hội, người phải quan hệ với và vô vàn các mối quan hệ giữa người với người và người với tự nhiên, thì quan hệ sản xuất là quan hệ bản, nền tảng, mà các quan hệ sản xuất lại thuộc về lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội, nghĩa là nó tồn tại một cách khách quan tất yếu, độc lập với ý chí của cá nhân, tập đoàn, giai cấp xã hội
Các hiện tượng đa dạng của xã hội dù có vẻ ngẫu nhiên đến đâu, rốt cuộc cũng tuân theo một khuynh hướng chung nhất định, tức là vẫn thể hiện tính quy luật
- Đặc điểm của quy luật xã hội:
+ Quy luật tự nhiên diễn một cách tự động không có sự tác động của người Quy luật xã hội diễn thông qua hoạt động của người có ý thức, không phụ thuộc vào ý thức người
+ Quy luật xã hội không biểu hiện trực tiếp ở từng hiện tượng đơn lẻ, từng người mà thường biểu hiện một xu hướng Do đó, nếu không gian càng rộng, thời gian càng dài thì quy luật biểu hiện càng rõ
(2)+ Quy luật xã hội phát huy tác dụng những điều kiện cụ thể, những điều kiện đó không ngừng thay đổi, từ hình thái kinh xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác Trong một hình thái kinh tế-tế-xã hội thì các điều kiện ở mỗi nước cũng khác nhau, đó quy luật phát huy tác dụng khác
- Mối quan hệ giữa quy luật xã hội và hoạt động của người có ý thức: Khẳng định sự tồn tại và tác động của các quy luật xã hội quá trình lịch sử thì điều đó không có nghĩa là phủ nhận vai trò của những hoạt động có ý thức của người Trái lại, sự phát triển của lịch sử đã xác nhận vai trò ngày càng tăng lên của nhân tố chủ quan, những hoạt động có ý thức của người
Quy luật xã hội hình thành và chi phối một cách tất yếu các hoạt động của người, nói cách khác, tất cả mọi hoạt động của người đều phải đối mặt với tính tất yếu, quy luật Do đó, người muốn đạt đến tự hoạt động của mình, người phải xử lý đúng mối quan hệ giữa tự và tất yếu
“Hoạt động tự do, có ý thức là đặc tính của người” (C.Mác, Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, T.1, tr.upload.123doc.net) Nhưng tự không phải là độc lập với quy luật, bất chấp quy luật mà là nhận thức đúng quy luật và vận dụng các quy luật để cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thỏa mãn nhu cầu của mình Ăngghen viết: “Tự không phải là ở sự độc lập tưởng tượng đối với các quy luật của tự nhiên, mà là ở sự nhận thức được những quy luật đó và ở cái khả - có được nhờ sự nhận thức này - buộc những quy luật đó tác động một cách có kế hoạch nhằm những mục đích nhất định Điều đó là đúng với những quy luật của tự nhiên bên ngoài, cũng đối với những quy luật chi phối tồn tại vật chất và tinh thần của bản thân người, hai loại quy luật mà chúng ta nhiều lắm cũng chỉ có thể tách cái nọ khỏi cái quan niệm chứ không thể tách thực tế được Như vậy tự của ý chí chẳng qua chỉ là cái lực quyết định một cách hiểu biết” (C.Mác, Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984, T.5, tr.163)
(3)