1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHÁI NIỆM DƯ LUẬN XÃ HỘI, PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

12 629 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .2 I Khái niệm dư luận xã hội, pháp luật thực pháp luật Khái niệm dư luận xã hội .2 Khái niệm pháp luật .3 Khái niệm thực pháp luật .4 II Vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật nước ta Vai trò dư luận xã hội Vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật nước ta C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Tài liệu tham khảo A.ĐẶT VẤN ĐỀ Dư luận xã hội xem tập hợp niềm tin, thái độ, quan điểm cá nhân, nhóm xã hội hay xã hội nói chung chủ đề cụ thể, mang tính thời sự, thể đa số cộng đồng Dư luận xã hội xem điều tiết mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, nhóm với (cả theo chiều ngược lại ) Bất luận cách xem xét dư luận cách xem xét dư luận xã hội góc độ, khía cạnh dư luận xã hội đánh giá có tầm quan trọng hoạt động xã hội, không đơn trị hay văn hóa, mà kinh tế, luật pháp chịu ảnh hưởng dư luận xã hội, hay ngược lại nhân tố ảnh hưởng trở lại dư luận xã hội, đóng vai trò sở để hình thành nên dư luận xã hội Bài tập đề cập tới vấn đề vai trò dư luận xã hội việc thục pháp luật nước ta nay, vấn đề nhiều người quan tâm Do trình độ hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cô xem xét đánh giá để viết hoàn thiện B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI NIỆM DƯ LUẬN XÃ HỘI, PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.Khái niệm dư luận xã hội Dư luận xã hội thuật ngữ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Tuy nhiên, lich sử tại, khái niệm dư luận xã hội trình hoàn thiện nhìn chung nhà khoa học chưa thống quan điểm Các nhà nghiên cứu dư luận Liên Xô ( cũ ) có định nghĩa dư luận xã hội, nhấn mạnh tới phán xét, đánh giá chung nhóm xã hội vấn đề cần quan tâm: “ Dư luận xã hội tổng thể ý kiến, chủ yếu ý kiến thể phán xét đánh giá, nhận định ( lời hay không lời ) phản ánh ý nghĩa thực tế, thái độ công khai che đậy nhóm xã hội lớn nhỏ vấn đề sống xã hội có động chạm đến lợi ích chung họ” Còn học giả Việt Nam lại định nghĩa: “ Dư luận xã hội dạng đặc biệt ý thức xã hội, biểu kiến cụ thể thuộc nhóm đông người tập thể, tầng lớp, giai cấp, nhiều cộng đồng vấn đề mà họ quan tâm” Hoặc đơn giản: “Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân hay tổ chức trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời sự, có liên quan đến nhu cầu, lợi ích họ, thu hút quan tâm nhiều người thể nhận định hành động thực tiễn họ” Hay định nghĩa: “ Dư luận xã hội dạng biểu ý thức xã hội, phản ánh thái độ đa số cá nhân xã hội tượng, kiện xã hội trình xã hội thời gian không gian xã hội cụ thể, đo đạc thông qua kết trưng cầu dân ý” Nhưng tóm lại ta hiểu: “ Dư luận xã hội trước hết tập hợp loại ý kiến nhiều chủ thể cộng đồng Đó ý kiến số đông số cộng đồng Những ý kiến mô tả lại việc, tượng, ý kiến mang tính khuyên răn, mách bảo, thị ý kiến nhận xét, đánh giá, phán xét thể thái độ đồng tình phản đối chủ thể trước việc, kiện, tượng nảy sinh xã hội nhiều người quan tâm Những việc, kiện hay tượng liên quan đến lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, đạo đức, pháp luật…” Khái niệm pháp luật Trong nhận thức luận đời sống thực tiễn pháp luật tượng phức tạp.Lịch sử tư tưởng khoa học pháp lý nhân loại từ xưa đến chưa có thống nhận thứ quan niệm pháp luật Ở phương Tây có hai trường phái quan niệm khác pháp luật Trường phái pháp luật tự nhiên cho rằng: “ Pháp luật tất quy tắc mà người vật, tượng tự nhiên phải có tồn bất biến thuộc tính thực thể ” Đó thứ pháp luật lý tưởng bao hàm quy tắc, tiêu chuẩn mà nhân loại phải noi theo.Trường phái pháp luật thực lại khẳng định: “ Pháp luật tổng thể quy tắc đặt với mục đích chi phối, điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh cá nhân, tổ chức Nói đến pháp luật nói đến hệ thống quy tắc, định chuẩn rõ ràng thực tế” Ở phương Đông, lịch sử tư tưởng pháp lý Trung Quốc cổ đại có hai quan niệm khác pháp luật phái Nho gia phái Pháp gia Theo phái Pháp gia “Pháp hiến lệnh công bố công sở, thưởng hay phạt dân tin thi hành, thưởng người cẩn thận gjữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp, bề theo pháp” Còn phái Nho gia cho :“Pháp luật thứ tiêu chuẩn để chính, đâu tà, để khen người phải, trách người quấy” Tuy nhiên theo quan điểm Mác – Lênin thì:“ Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung, nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể” Với cách tiếp cận này, pháp luật thứ chuẩn mực xã hội hình thành đường nhà nước mang tính quyền lực nhà nước Hiện việc nghiên cứu khoa học nước ta có ý kiến cho cần phải mở rộng nội hàm khái niệm pháp luật để xem xét cấu tạo vật chất cách đầy đủ Theo pháp luật bao gồm nhiều yếu tố khác: nguyên tắc pháp lý, khung pháp luật thuyết pháp lý… Khái niệm thực pháp luật Ban hành quy phạm pháp luật Nhà nước mong muốn sử dụng chúng để điều chỉnh mối quan hệ xã hội phục vụ cho mục đích lợi ích nhà nước xã hội Điều thực quy phạm pháp luật Nhà nước đặt tổ chức cá nhân xã hội thực cách xác đầy đủ Do vấn đề ban hành thật nhiều văn pháp luật, điều quan trọng phải thực pháp luật, làm cho yêu cầu, quy định chúng trở thành thực Với nghĩa đó, trình thực pháp luật hoạt động vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan đời sống pháp lý Tính khách quan hoạt động thực tiễn pháp luật thể chỗ nhu cầu tự thân quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Việc pháp luật hóa quan hệ xã hội đặt nhu cầu đòi hỏi phải tôn trọng thực thực tế chủ thể có liên quan Tính chủ quan hoạt động thực tiễn pháp luật thể việc chủ thể định toàn trình , phương thức thực pháp luật dựa tự ý chí chủ thể Vì ta định nghĩa: “Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích, định hướng nhằm thực hóa nội dung quy định pháp luật hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật” II VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trong số công cụ quản lý xã hội Việt Nam dư luận xã hội chưa trọng mức Chỉ năm gần dân chủ xã hội phát huy mở rộng , vai trò phương tiện thông tin đại chúng nâng cao dư luận xã hội bước coi trọng phát huy vai trò đời sống xã hội Trong đó, dư luận xã hội dần thể vai trò việc thực pháp luật Dư luận xã hội dần khẳng định vai trò quan xã hội 1.Vai trò dư luận xã hội Dư luận xã hội đời, phát triển trở thành tồn xã hội tác động đến xã hội Dư luận xã hội thể vai trò chức định Với vai trò công cụ điều chỉnh, dư luận xã hội tác động lên cách xử thành viên cộng đồng, việc nên làm, việc nên tránh, góp phần hình thành chuẩn mực quan hệ xã hội Dư luận xã hội phản ứng xã hội để bảo vệ quyền, lợi ích giá trị phổ biến cộng đồng, thành viên cộng đồng Mỗi cá nhân, nhóm xã hội hay chủ thể có hành vi, biểu xâm hại tới lợi ích, giá trị chung cộng đồng chủ thể khác dư luận lên án, gây sức ép nhằm ngăn chặn, đòi hỏi phải chấm dứt việc làm có hại Dư luận ủng hộ, khuyến khích việc làm hữu ích tổ chức, cá nhân lợi ích chủ thể khác cộng đồng Như vậy, nhờ khuyến khích ngăn cản dư luận xã hội mà trật tự xã hội trì, giá trị xã hội bảo vệ, tốt chăm chút, xấu bị loại trừ, tính cộng đồng dược củng cố theo tinh thần: “ Mỗi người người, moi người người” Dư luận xã hội có tác dụng tới việc hình thành nhân cách người, tạo ảnh hưởng cộng đồng lên nhân cách cá nhân Bởi đánh giá dư luận hành vi, ứng xử thành viên thường dựa chuẩn mực, khuôn mẫu hành vi có sẵn thừa nhận rộng rãi cộng đồng xã hội Ngoài dư luận xã hội có vai trò giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội Do điều kiện sinh hoạt, khả nhận thức không giống nên nhiều người dân thường dựa vào dư luận xã hội, thông qua dư luận xã hội để đánh giá phán xét chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hoạt động thực tiễn cán công chức Dư luận gây sức ép, lên án, đòi hỏi quan nhà nước phải tích cực đấu tranh chống tượng tham nhũng, cửa quyền, thiếu tinh thần trách nhiệm… máy Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội khác Chẳng hạn, dư luận xã hội nước ta thời gian qua việc quan bảo vệ pháp luật xử lý vụ án tham nhũng; mua bán nhà công vụ… buộc quan chức Nhà nước ta phải sửa chữa sai lầm định Dư luận xã hội tượng xuất từ sớm xã hội giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội, dù thời đại nào, chế độ Mặc dù tồn với tư cách ý kiến, quan điểm, thái độ tập hợp chủ thể khác xã hội dư luận xã hội phương tiện điều chỉnh quan hệ xã hội quan trọng, đồng thời phương tiện đinh hướng giáo dục, tác động mặt tư tưởng lên nhận thức hành vi cuả người Như vậy, dư luận xã hội sức mạnh tinh thần xã hội, ruồng bỏ xã hội hủy diệt uy tín, danh dự, chí sức khỏe, tính mạng người Mặt khác dư luận xã hội tạo cho người hội, khả thổ lộ bảo vệ quan điểm, ý kiến cách công khai vấn đề, tượng có liên quan đến lợi ích đời sống cộng đồng xã hội Ngày nay, mà vai trò quần chúng nhân dân coi trọng, dân chủ xã hội mở rộng vai trò hiệu lực dư luận nâng cao Vai trò dư luận xã hội với việc thực pháp luật nước ta Đối với hoạt động thực áp dụng pháp luật, dư luận xã hội có tác dụng cố vấn mặt tinh thần cho việc tiến hành hoạt động thực áp dụng pháp luật quan hay nhà chức trách có thẩm quyền Hoạt động thực áp dụng pháp luật đương nhiên phải sở pháp luật, đồng tình, ủng hộ dư luận xã hội hiệu cao Tuy nhiên, trình xây dựng pháp luật lường trước tình xảy thực tế, vậy, tổ chức thực pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền cần ý đến dư luận xã hội xem xã hội đồng tình hay phản đối hoạt động quan hay nhà chức trách có thẩm quyền Dư luận xã hội tác động đòi hỏi quan tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật phải cân nhắc xem xét lại hành vi, định áp dụng pháp luật chí phải tạm dừng hoạt động Trong hoạt động xét xử tòa án hay hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý quan có thẩm quyền hoạt động gây ý dư luận xã hội, vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình vụ án tham nhũng, hối lộ, có tham gia vi phạm cán bộ, công chức giữ chức vụ quan trọng máy Đảng nhà nước, quần chúng nhân dân thường quan tâm xem việc xử lý quan bảo vệ pháp luật có nghiêm minh hay không Dư luận xã hội có nhận xét, phán xét tính đắn, tính xác, công bằng… định, hoạt động quan có thẩm quyền, người có chức vụ, quyền hạn, từ thể thái độ ủng hộ hay phê phán, tẩy chay chúng Và không dừng lại dư luận xã hội đánh giá, phán thái độ, tác phong, đạo đức người Trong năm Đổi mới, có hiệu: “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kểm tra”, hiệu phần thể rằng: dân chúng có ý kiến công việc xã hội, giám sát hoạt động quan phủ Những đường lối, sách Đảng Nhà nước đưa nhân dân phản ánh thông qua dư luận, để từ Đảng Nhà nước điều chỉnh cho phù hợp.Từ đó, dân chúng thực hóa đường lối sách đó, áp dụng quy định pháp luật hành vi hợp pháp nhằm làm cho xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Như ta thấy dư luận xã hội khiến cho việc thực pháp luật vào đời sống xã hội cách có hiệu Một ví dụ việc thực pháp luật dư luận quan tâm, việc tham gia hưởng ứng “ Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS”, “Ngày giới phòng, chống HIV/AIDS 1/12” Đây việc thực pháp luật xã hội quan tâm, dư luận đồng tình ủng hộ Sáng 29/11/2009 trường Đại học Luật Hà Nội, Ban đạo phòng,chống HIV/AIDS Bộ tư pháp phối hợp với trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng tháng hành động quốc gia Tại đây, thầy cô sinh viên trường kí tên hưởng ứng Không có trường Đại học Luật Hà Nội mà nước, tổ chức đoàn thể khác nhiệt tình hưởng ứng Đó chương trình “ Trái tim yêu thương” ,“Nối vòng tay bà mẹ mang thai sống chung với HIV”…, nhiều tổ chức, cá nhân tham gia hưởng ứng tháng hành động Hoạt động phần giúp xóa bỏ kì thị người người bị nhiễm HIV, giúp người nhận thức đắn đại dịch này, từ phòng tránh, đồng thời giúp đỡ người mắc phải để họ trở thành người có ích cho xã hội 10 Như vậy, dư luận xã hội có vai trò công cụ thẩm định thân nội dung pháp luật hoạt động pháp luật, phương tiện để phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực hoạt động pháp luật Dư luận xã hội góp phần giúp cho văn hóa pháp lý ứng xử ngày tốt hơn, tạo hiểu biết, thông cảm lẫn nhân dân với người có chức vụ, quyền hạn, tạo không khí hòa thuận hoạt động xã hội, gắn bó nhân dân công việc nhà nước Tuy nhiên cần phải nói rằng, nước ta việc nghiên cứu dư luận xã hội chưa quan tâm nhiều, điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật không áp đặt ý chí từ nhà nước mà phải thể ý chí nguyện vọng đối tượng tham gia thị trường, phải thực pháp luật nên việc nghiên cứu dư luận xã hội để phục vụ hoạt động pháp luật lại cần thiết Để làm việc đòi hỏi quan tâm mức cấp, ngành tới dư luận xã hội, không xem thường, coi nhẹ dư luận xã hội, cần tập trung nghiên cứu đầy đủ dư luận xã hội, mặt tích cực hạn chế nó, khai thác phục vụ cho hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Việc coi trọng dư luận xã hội phải xem biểu dân chủ xã hội Thông qua dư luận xã hội, nhân dân bày tỏ quan điểm, ý kiến vấn đề kinh tế, trị, pháp luật, đạo đức,…., quan nhà nước, cán bộ, công chức cần phải biết dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với dân, lắng nghe ý kiến dân qua đường thức pháp luật, qua đường dư luận xã hội Thăm dò, nghiên cứu dư luận xã hội giúp người làm công tác lãnh đạo quản lý có thông tin đa chiều, phong phú xã hội vấn đề, tượng, trình đời sống xã hội vốn vô phong phú đa dạng Lắng nghe dư luận xã hội lắng nghe tiếng lòng dân, nhân dân quan tâm đến Đảng, đến Nhà nước, đến công việc chung 11 nào, tiếp thu trí tuệ sáng tạo nhân dân cho nghiệp chung cộng đồng, đất nước Nghiên cứu, tìm hiểu dư luận xã hội giúp cho người xây dựng pháp luật, người hoạch định sách khắc phục định chủ quan , ý chí hay biểu quan liêu, xa rời quần chúng, xa rời thực tiễn cán bộ, công chức nhà nước C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Dư luận xã hội đời, phát triển trở thành tồn xã hội tác động đến xã hội Mõi dư luận xuất có nghĩa vấn đề trở thành mối quan tâm nhiều người Ngày nay, nhận thức tầm quan trọng dư luận xã hội việc thực pháp luật Đảng Nhà nước ta có sách nhằm phát huy vai trò dư luận xã hội Từ đường lối sách Đảng , Nhà nước vào đời sống nhân dân cách phù hợp 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO : Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật ( Trường Đại học Luật Hà Nội ) Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật ( PGS.TS Nguyễn Văn Động – NXB giáo dục ) Nội dung môn học lý luận nhà nước pháp luật ( TS Nguyễn Thị Hồi & TS Lê Vương Long – NXB Giao thông vận tải 2008) Những vấn đề môn học lý luận chung nhà nước pháp luật ( TS Nguyễn Văn Động – NXB Công an nhân dân ) Áp dụng pháp luật Việt Nam nay, số vấn đề lý luận thực tiễn ( TS Nguyễn Thị Hồi – NXB Tư pháp ) Vai trò pháp luật đời sống xã hội (TS Nguyễn Minh Đoan – NXB trị quốc gia ) Dư luận xã hội ( Bùi Hoài Sơn – Viện VHNT Việt Nam) 13 ... dựng pháp luật, người hoạch định sách khắc phục định chủ quan , ý chí hay biểu quan liêu, xa rời quần chúng, xa rời thực tiễn cán bộ, công chức nhà nước C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Dư luận xã hội đời, phát... thành người có ích cho xã hội 10 Như vậy, dư luận xã hội có vai trò công cụ thẩm định thân nội dung pháp luật hoạt động pháp luật, phương tiện để phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực hoạt... thể Vì ta định nghĩa: “Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích, định hướng nhằm thực hóa nội dung quy định pháp luật hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật” II VAI TRÒ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI

Ngày đăng: 30/01/2016, 06:26

Xem thêm: KHÁI NIỆM DƯ LUẬN XÃ HỘI, PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2

    I. Khái niệm dư luận xã hội, pháp luật và thực hiện pháp luật 2

    1. Khái niệm dư luận xã hội 2

    2. Khái niệm pháp luật 3

    3. Khái niệm thực hiện pháp luật 4

    II. Vai trò của dư luận xã hội với việc thực hiện pháp luật ở

    nước ta hiện nay 4

    1. Vai trò của dư luận xã hội 5

    2. Vai trò của dư luận xã hội với việc thực hiện pháp luật ở

    nước ta hiện nay 6

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w