1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ HỢP TÁC KHU VỰC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TRONG HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH HỢP TÁC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG MỞ RỘNG LẦN THỨ 6

36 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ - - TIỂU LUẬN Đề tài: VẤN ĐỀ HỢP TÁC KHU VỰC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TRONG HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH HỢP TÁC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG MỞ RỘNG LẦN THỨ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS THÁI VĂN LONG Người thực hiện: NGUYỄN PHỤNG TRÂM Hà Nội, tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực tiểu vùng sông Mekong bao gồm tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) nước ASEAN Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam khu vực trọng yếu đáng ý sách ngoại giao Việt Nam Do điều kiện địa lý gần gũi, Việt Nam quốc gia khu vực tiểu vùng sông Mekong có mối quan hệ khơng thể tách rời nhiều lĩnh vực; vậy, thiết lập hợp tác lâu đời Vừa qua, vào cuối tháng năm 2018, Hội nghị Hợp tác nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng tổ chức Trung tâm Hội nghị Quốc gia Thủ đô Hà Nội, Việt Nam Trong khn khổ Hội nghị, có nhiều vấn đề tăng cường hợp tác đầu tư, phát triển thương mại…được đề cập đến Việc tìm hiểu nghiên cứu Hội nghị Hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng lần thứ nhằm cung cấp thông tin khái quát, cần thiết mối quan hệ nước khu vực tiểu vùng sông Mekong, sâu vào chủ đề hợp tác đề cập đến khuôn khổ Hội nghị, qua đề xuất hướng tới hoạch định sách Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề hợp tác nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng thông qua Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng tháng năm 2018 - Nhiệm vụ: + Tìm hiểu mối quan hệ nước thuộc tiểu vùng sông Mekong lịch sử hợp tác bên + Tìm hiểu Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng + Làm rõ nội dung Hội nghị tháng 3/2018 + Nhận xét đề xuất bước phát triển cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Vấn đề hợp tác nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng - Phạm vi: Hội nghị Hợp tác nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng lần thứ tháng năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp nghiên cứu, so sánh, đối chiếu, phân tích Kết nghiên cứu: Đề tài khoa học nghiên cứu mối quan hệ hợp tác nước thuộc tiểu vùng sơng MeKong, góp phần cung cấp nhìn khái quát vấn đề thấy vai trò, vị Việt Nam khu vực tiểu vùng MeKong, từ đề xuất sách phù hợp cho Việt Nam vấn đề hợp tác khu vực Kết cấu tiểu luận - Tiểu luận gồm trang với chương chính: + Một số vấn đề lý luận thực tiễn + Vấn đề hợp tác khu vực tiểu vùng sông MeKong Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng sông MeKong mở rộng lần thứ + Một số đánh giá CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN Tổng quan nước thuộc Tiểu vùng sông MeKong mở rộng 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên Sông MeKong sông lớn giới, bắt nguồn từ Tây Tạng chảy qua quốc gia khu vực Đơng Nam Á Tên gọi “Mekong” có nghĩa “mẹ nước”: chữ “Mê” hay “Mế” ( bắt nguồn từ tiếng Khơme) “Mè” (gọi theo kiểu cư dân Lào - Thái) có nghĩa “Mẹ” Đây từ dùng để gọi mẹ nhiều dân tộc lưu vực sông Mê Công Chữ “Kông” hay “Khóong” “Cong” có nghĩa “nước” Tuy nhiên, với quốc gia, sơng lại có danh xưng riêng: Trung Quốc, Mekong gọi Lan Thương, đoạn chảy qua Lào gọi Mê khóong hay Nậm Khoong, đoạn chảy qua Campuchia gọi Mê Công hay Tơng-lê Thơm (sơng lớn) Cịn Việt Nam, người Việt phiên âm Hán – Việt thành Cửu Long Tính theo độ dài, sơng MeKong đứng thứ 12, cịn tính theo lưu lượng nước đứng thứ 10 giới Lưu lượng trung bình 13.200 m³/s, vào mùa nước lũ lên tới 30.000 m³/s Lưu vực rộng khoảng 795.000 km² (theo số liệu Ủy hội sông MeKong) 810.000 km² (theo số liệu Encyclopaedia Britannica 2004).1 Về hệ sinh thái, sơng MeKong có 1.300 lồi thủy sản, có nhiều loại động vật quý cá heo sông loài cá khổng lồ kêu gọi bảo tồn Bên cạnh đó, sơng MeKong có chứa trữ lượng lớn tài nguyên khoáng sản phong phú Đối với quốc gia tụ họp quanh dịng sơng, MeKong cung cấp nguồn sản vật với trữ lượng dồi dào, nguồn khai thác sống cịn ni sống hàng triệu người Tại Việt Nam, MeKong mạch đem nước phù sa màu mỡ Wikipedia: “Mekong” https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%AA_K%C3%B4ng cho ba vụ lúa năm, thủy lộ phục vụ cho hoạt động giao thương thương mại Tiểu vùng sông Mekong mở rộng khu vực địa lý bao gồm quốc gia lãnh thổ nằm lưu vực sông MeKong: Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanma, tỉnh Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc Tổng diện tích khu vực lên đến 2,33 triệu km2 Về địa lý, khu vực có dạng địa hình đa dạng đồng bằng, đồi núi, rừng, đồng cỏ…Kiểu khí hậu nóng ẩm cảnh quan địa tạo điều kiện cho mơi trường sống 20.000 loài thực vật, 1.300 loài cá, 1.200 lồi chim, 800 lồi bị sát lưỡng cư 430 loài thú Sự đa dạng sinh học khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng giữ vị trí quan trọng cơng tác nghiên cứu loài động thực vật Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) Hiện nay, hệ sinh thái khu vực Tiểu vùng sông MeKong mở rộng bị đe dọa nạn săn bắn khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, kêu gọi bảo vệ WWF Do điều kiện thiên nhiên thuận lợi, trữ lượng khoáng sản dồi dào, đồng phù sa màu mỡ bồi đắp nhánh sông MeKong, khu vực thuận lợi cho phát triển nông nghiệp chăn nuôi, cung cấp lương thực phục vụ cho 300 triệu dân sinh sống xuất khắp giới 1.2 Bối cảnh quốc tế khu vực hợp tác tiểu vùng sông MeKong Sau chiến tranh lạnh, vị trí kinh tế trị nước lớn tiểu vùng MeKong có thay đổi Sau Liên Xô tan rã, nước Nga phải đối diện với khủng hoảng toàn diện nước nên gần rút hoàn toàn ảnh hưởng Đơng Nam Á Đơng Dương Mỹ điều chỉnh sách giảm quan tâm tới khu vực rút quan quan trọng, cắt giảm nhiều ưu đãi thương mại viện trợ phát triển cho nhiều nước Đông Nam Á Sự rút lui hai cường cuốc tạo “khoảng trống quyền lực” Đông Nam Á Trong đó, sau thời gian cải cách mở cửa, Trung Quốc phát triển gia tăng ảnh hưởng khu vực giới Trung Quốc tỏ rõ vai trò quan trọng kinh tế ASEAN, không lĩnh vực thương mại, đầu tư mà lĩnh vực viện trợ phát triển, đặc biệt nước ASEAN Trong việc triển khai ACFTA, Trung Quốc giành ưu tiên cho số thành viên ASEAN dành đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) cho nước chưa gia nhập WTO trì hỗn nghĩa vụ thực thành viên Trong dự án hợp tác Tiểu vùng sông MeKong mở rộng Trung Quốc đảm nhận phần chi phí nhiều cho chương trình xây dựng hạ tầng liên kết Trung Quốc nước thuộc Tiểu vùng MeKong, có việc xây dựng đường cao tốc nối Côn Minh với Bangkok Bên cạnh đó, Trung Quốc nêu nhiều sáng kiến hợp tác như: Chiến lược trục hai cánh Khu vực hợp tác chiến lược Vịnh Bắc Bộ mở rộng, vừa bổ sung song vừa cạnh tranh với Chương trình hợp tác phát triển GMS Trong hợp tác Tiểu vùng MeKong, Nhật Bản dành mối quan tâm đặc biệt cho hỗ trợ trình phát triển ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Tháng 12/2005, bên lề Hội nghị ASEAN – Nhật Bản Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 11 diễn Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Nhật Bản Tại đây, Thủ tướng nước trao đổi biện pháp tăng cường tình hữu nghị, hợp tác, lĩnh vực kinh tế thương mại Ngồi ra, bên cịn trao đổi hợp tác tiểu vùng MeKong, việc Nhật Bản hỗ trợ nước Việt Nam, Lào, Campuchia xây dựng Tam giác phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo thu hẹp khoảng cách phát triển, tạo thuận lợi cho đầu tư Nhật Bản vào nước Không có Nhật Bản, năm trở lại đây, Mỹ quan tâm đặc biệt ảnh hưởng lớn Trung Quốc Đông Nam Á Tiều vùng MeKong Tháng năm 2009, bên lề Hội nghị Ngoại trường ASEAN diễn Phuket, Thái Lan, lần đầu tiên, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton gặp ngoại trưởng cùa nước Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Cùng với việc tuyên bố “Mỹ quay trở lại Đơng Nam Á” trước đó, bà Hilary Clinton nhấn mạnh tầm quan trọng Tiều vùng MeKong nước thành viên Mỹ, nêu Sáng kiến Tăng cường hợp tác với Tiều vùng MeKong (LMI) bao gồm Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Ngoài Trung Quốc, Nhật Bản Mỹ, Tiểu vùng MeKong nhận mối quan tâm Hàn Quốc, Ấn Độ Liên minh châu Âu (EU) khiến cạnh tranh địa vị kinh tế - trị cường quốc trở nên phức tạp Sự quan tâm cạnh tranh vị nước lớn Tiểu vùng MeKong đem lại cho Tiểu vùng nhiều nguồn lực hội phát triền Tuy nhiên, khiến nước Tiểu vùng gặp khó khăn trì mối quan hệ cân đổi với bên ngoài, tiếp tục thắt chặt liên kết hạn chế xu hướng ly tâm Xử lý tốt vấn dề giảm thiểu cạnh tranh nước lớn, tạo cân lực lượng, giúp khu vực ổn định phát triển thịnh vượng Ngược lại, xử lý không tốt tăng cạnh tranh, đối đầu nước lớn, tăng khả ly tâm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triền Tiểu vùng Mê Kông thời gian tới Các nước nhỏ Tiểu vùng MeKong dựa vào ASEAN để thực thi sách cân quan hệ nâng cao sức mạnh tập thể Vai trò ASEAN Đông Nam Á ngày trở nên quan trọng Cho tới đầu năm 1990, ASEAN gồm nước Đông Nam Á Thái Lan nước thành viên ASEAN tham gia vào Sáng kiến Hợp tác GMS Đến cuối năm 1990, ASEAN kết nạp thêm kinh tế chuyền đổi sang chế kinh tế thị trường, trở thành tổ chức liên kết kinh tế toàn khu vực Đông Nam Á Kể từ sau khủng hoảng tài châu Á (1997/1998), ASEAN có thay đổi sâu sắc Một mặt, nước ASEAN tiến hành điều chỉnh kinh tế nhằm khắc phục yếu nguy nổ khủng hoảng tương tự, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh, củng cố tảng kinh tế cho giai đoạn phát triển Mặt khác, nước ASEAN đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực, tham gia tích cực vào q trình liên kết kinh tế cấp độ Đơng Á tồn cầu, nhằm xây dựng lại hình ảnh ASEAN dộng, phát triển nhanh có vị đáng kể kinh tế giới Tháng 10/2003, Hội nghị cấp cao ASEAN Bali, Indonesia thơng qua Hiệp ước Bali II việc hình thành Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột Cộng đồng An ninh trị, cộng đồng Kinh tế Cộng đồng Văn hố xã hội, Cộng đồng Kinh tế đóng vai trị quan trọng hàng đầu Quá trình đẩy nhanh hội nhập ASEAN yếu tổ quan trọng, tác động trực tiếp đển môi trường hợp tác - phát triền GMS Một mặt, trình đặt yêu cầu đẩy nhanh mở cửa hội nhập nước ASEAN Mặt khác, ASEAN hỗ trợ nước thành viên đẩy nhanh trình hội nhập thu hẹp khoảng cách phát triển cách cho phép nước thành viên có thời hạn mở cửa chậm thơng qua dự án hợp tác Chương trình Hợp tác phát triển Tiểu vùng MeKong - ASEAN (AMBDC), Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) Các chương trình hội nhập ASEAN giúp cố kết nước Tiểu vùng MeKong với nhau, đối phó với sức ép xu hướng ly tâm từ bên Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu vừa qua thách thức nghiêm trọng trình hợp tác phát triển Tiểu vùng MeKong Nó bộc lộ điểm yếu khả dễ bị tổn thương kinh tế dang phát triền lệ thuộc nhiều vào xuất khầu đầu tư nước ngoài, đồng thời đặt vấn đề tái cẩu trúc chuyển đồi mơ hình tăng trưởng kinh tế, có kinh tế Tiểu vùng để tạo lập lại tảng cho phát triển bên vững, tái cấu trúc chuyền đổi mơ hình tăng trưởng mệnh lệnh thực tiễn sau khủng hoảng, vừa hội song đòi hỏi nghiệt ngã tất kinh tế muốn phát triền xa Tiểu vùng Mê Kông Một số nước ASEAN trước khơng chủ động vượt qua địi hỏi này, kết quà sa vào nghịch lý "tăng trưởng cao sức cạnh tranh phát triển sa sút" Các nước thuộc Tiểu vùng MeKong Việt Nam, Lào Campuchia có giai đoạn phát triển nhanh dựa vào lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nhờ nguồn nhân cơng giá rẻ tài nguyên thiên nhiên phong phú Lợi dang dần trước thách thức hệ thống thể chế thị trường chưa hoàn thiện, nguồn lao động thiếu kỹ năng, sở hạ tầng lạc hậu vị trí bất lợi mạng sản xuất hệ thống thương mại toàn cầu lúc phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thương mại đầu tư từ kinh tế phát triển khác Nhiều nhà kinh tế khuyến nghị kinh tế phát triển châu Á, có Tiểu vùng sơng MeKong, cần cân đối nguồn tăng trưởng Các kinh tế cần mở rộng thị trường nước thay hướng vào xuất thông qua việc thay đổi hướng tập trung ưu tiên phát triển ngành công nghiệp xuất khẩu, dỡ bỏ rào cản tiêu dùng nước cách nâng cao thu nhập cho người dân nghèo tầng lớp trung lưu Đối với nước thuộc tiểu vùng MeKong, trình chuyển đổi cần hướng vào không thị trường nước mà thị trường Tiểu vùng Tái cấu trúc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng có nội dung quan trọng khác phát triên bền vững Mặc dù trọng vào công nghệ cao sạch, giới phải đối mặt với thiếu hụt nghiêm trọng nguồn lực phát triển, dẫn đến đua tranh giành giật nguồn lượng tài nguyên Tiểu vùng MeKong khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên 10 Hội nghị mở chương hợp tác cho CLV, lần đối tác phát triển tham dự hội nghị, chứng tỏ trách nhiệm đối tác với CLV Điều khẳng định vai trò CLV khu vực cộng đồng ASEAN CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ Về kết đạt được: Sau ngày diễn Hà Nội, Hội nghị Thượng đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) kết thúc tốt đẹp Các nước GMS cam kết thống nhiều nội dung quan trọng hợp tác tiểu vùng thông qua Tuyên bố chung sau: “Chúng tôi, người đứng đầu Chính phủ Trưởng đồn Vương quốc Campuchia, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Cộng hòa Liên bang Myanma, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hội nghị thượng đỉnh GMS lần thứ 6; Ghi nhận thành tựu Chương trình Hợp tác Kinh tế GMS, kỷ niệm kỷ niệm 25 năm thành lập GMS khởi đầu kỷ nguyên phát triển tiểu vùng; Đánh giá cao thành cơng đạt với vai trị dẫn dắt cam kết mạnh mẽ nước GMS, thể nguyên tắc đồng thuận, tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, tham vấn phối hợp, đóng góp chung chia sẻ lợi ích, hợp tác có lợi; Nhận thức hội thách thức mà q trình tồn cầu hố đem lại tầm quan trọng sáng kiến phát triển liên quan, Chương trình Nghị 2030 Liên Hợp Quốc Phát triển Bền vững, Cộng đồng ASEAN Sáng kiến Vành đai Con Đường Các sáng kiến bổ trợ kết hợp với Chương trình GMS, tạo nên sở cho hợp tác toàn cầu, khu vực tiểu vùng; 22 Ghi nhận cần thiết phải tiếp tục thu hẹp khoảng cách phát triển quốc gia nước GMS bảo đảm người dân hưởng lợi từ gia tăng kết nối phụ thuộc lẫn nhau; Nhận thức để hỗ trợ nước thành viên cách hiệu quả, nắm bắt hội phát triển đáp ứng thách thức lên, Khung Chiến lược định hướng Chương trình GMS cần điều chỉnh định kỳ; CHÚNG TÔI TÁI KHẲNG ĐỊNH CAM KẾT tiếp tục thúc đẩy Chương trình hợp tác kinh tế GMS tiếp tục ủng hộ nguyên tắc khn khổ hợp tác GMS VÀ KHUYẾN KHÍCH tất bên liên quan khởi động việc nghiên cứu hướng cho tương lai nhằm phát huy thành thành cơng 25 năm qua thực hóa tiểu vùng bền vững, hội nhập thịnh vượng I 25 năm thay đổi thành tựu Chương trình GMS Trong bối cảnh kỷ niệm dấu mốc quan trọng 25 năm GMS, thời điểm phù hợp để suy nghĩ chuyển đổi tiểu vùng đem lại kết thuận lợi chưa thấy Với vài kinh tế phát triển vào giai đoạn đầu, GMS bao gồm kinh tế với mức thu nhập trung bình động châu Á giới Trong phần tư kỷ, tăng trưởng kinh tế hàng năm tiểu vùng đạt mức trung bình 6,3% mức tăng trưởng bình quân đầu người 5% Thương mại nội khối tăng 90 lần Người dân nước hưởng sống với chất lượng ngày cao tiểu vùng hướng đến phát triển chất lượng cao Các sách, dự án đầu tư chương trình trao đổi kiến thức Chương trình GMS đóng góp cách thiết thực cho thay đổi trên.Vai trị Chương trình GMS thể rõ qua số 21 tỷ đô 23 la Mỹ huy động để tài trợ cho sáng kiến khuôn khổ GMS Kết nối, cạnh tranh cộng đồng giá trị tảng Chương trình Chúng tơi đánh giá cao báo cáo kết gần khẳng định phù hợp việc tập trung vào ba nhân tố C (Kết nối – connectivity, cạnh tranh – competitiveness, cộng đồng – community) nhằm có Chương trình thiết thực, mang tính hành động trọng kết Kết nối hạ tầng cứng với trọng tâm cải tạo xây sở hạ tầng giao thông lượng đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, bao gồm sân bay mới, 80 cầu, 10.000 km đường bộ, 500 km đường sắt, 3.000 km đường dây truyền tải điện đường dây phân phối, với công suất lắp đặt 1570MW Kể từ HNTĐ GMS vào năm 2014, nhận thấy lĩnh vực kết nối tiến triển nhanh chóng phạm vi rộng, có việc hồn thành Chiến lược ngành Giao thơng Vận tải GMS 2030 Chúng ủng hộ mạnh mẽ cách tiếp cận hành lang kinh tế thông qua năm 1998 mà chuyển đổi mạng lưới giao thông thành hành lang kinh tế xuyên quốc gia, gắn kết sản xuất, thương mại sở hạ tầng Các tuyến đường loại đường tỉnh lộ giúp mở rộng mạng lưới ba hành lang kinh tế chính, qua góp phần vào phát triển bao trùm Cách tiếp cận giúp phát huy nguồn lực hạn chế thông qua việc tập trung vào lợi địa phương giúp tối đa hóa việc làm thu nhập dọc theo hành lang cho phép vùng sâu vùng xa tiếp cận hội phát triển Chúng hoan nghênh định mở rộng mạng lưới hành lang vào năm 2016 nhằm đáp ứng phát triển động tiểu vùng Trong ba năm qua, Diễn đàn Hành lang Kinh tế tiếp tục đóng vai trị ủng hộ, tạo điều kiện điều phối, bổ trợ Diễn đàn Tỉnh 24 trưởng Tuần lễ Hành lang Kinh tế Chúng hỗ trợ diễn đàn để tăng cường đối thoại sách quan quyền địa phương giúp xác định hoạt động hợp tác theo dự án lĩnh vực ưu tiên dọc hành lang Kết nối hạ tầng mềm nhân tố bổ trợ cần thiết cho sở hạ tầng cứng Kể từ Hội nghị Thượng đỉnh lần trước năm 2014, chúng tơi hài lịng với việc tất thành viên phê chuẩn Hiệp định Tạo thuận lợi vận tải qua lại biên giới GMS (CBTA), Phụ lục Các Nghị định thư Hiệp định này, trí Biên ghi nhớ thực "Thu hoạch sớm" CBTA, cho phép xe thương mại xe côngte-nơ di chuyển tiểu vùng Chúng tơi hoan nghênh việc áp dụng đầy đủ mơ hình lần dừng vào năm 2015 cặp cửa Lao Bảo – Đen-sa-vẳn Việt Nam Lào Chúng tơi hoan nghênh đóng góp từ Hiệp hội đường sắt Mê Công mở rộng Hiệp hội Vận tải hàng hóa GMS thúc đẩy qua lại xuyên biên giới hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp dịch vụ lơ-gít-tíc Chúng tơi hài lịng với tiến triển lĩnh vực mua bán điện nhằm thúc đẩy việc mở rộng kết nối song phương trở thành mạng lưới kết nối nhiều nước thông qua việc điều chỉnh nguyên tắc hệ thống thương mại, góp phần hình thành thị trường điện chung khu vực 10 Chúng ghi nhận lực cạnh tranh GMS liên tục cải thiện thông qua biện pháp tạo thuận lợi cho di chuyển thông suốt qua biên giới người dân, hàng hố dịch vụ thơng qua hội nhập thị trường, chuỗi sản xuất chuỗi giá trị Điều thể qua việc thương mại tiểu vùng với phần lại giới dòng vốn FDI đổ vào tiểu vùng ngày gia tăng 11 Ở cấp độ chuyên ngành, Chương trình Hỗ trợ Nông nghiệp Trọng tâm tăng cường hợp tác khu vực, nâng cao lực quản lý 25 chất lượng nông sản, thúc đẩy việc áp dụng nông nghiệp có tính đến yếu tố giới thân thiện mơi trường Chương trình giúp nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực nông nghiệp, gia tăng khả tiếp cận chuỗi giá trị nông sản nhà sản xuất tiểu vùng thúc đẩy hoạt động nông nghiệp thân thiện với môi trường Chúng ghi nhận điều mang lại lợi ích cho hộ nông dân nhỏ, phụ nữ nông thôn doanh nghiệp nhỏ vừa, nhờ giải vấn đề nghèo đói, tiếp cận tới nhóm yếu gia tăng bao phủ phát triển bao trùm Trong ngành du lịch, chiến dịch thành công quảng bá GMS điểm đến giúp tăng gấp đôi lượng khách du lịch từ 26 triệu năm 2008 lên 60 triệu vào năm 2016 12 Sáng tạo, công nghệ chuyển đổi kỹ thuật số động lực phát triển quan trọng Chúng hoan nghênh việc thành lập Chương trình hợp tác thương mại điện tử xuyên biên giới GMS vào năm 2016 báo cáo tình hình hợp tác lĩnh vực này, kể tới liên kết với doanh nghiệp tư nhân Điều tạo thuận lợi cho tăng trưởng thương mại điện tử, giúp nâng cao hiệu hiệu quả, kết nối chuyển đổi doanh nghiệp siêu nhỏ, vừa nhỏ 13 Để giải thách thức thị hóa, Khung Chiến lược Phát triển Đô thị GMS 2015-2022 thực thông qua dự án quy hoạch quản lý phát triển đô thị cho số thị trấn dọc theo hành lang kinh tế, thông qua việc phát triển đặc khu kinh tế, khu vực biên giới 14 Chúng vui mừng Chương trình giúp xây dựng cộng đồng GMS chung tương lai thông qua dự án chương trình nhằm giải mối quan tâm chung xã hội môi trường Các dự án phát triển nguồn nhân lực giúp nâng cao 26 lực quốc gia để ứng phó bùng phát dịch bệnh kiểm soát lây lan bệnh truyền nhiễm; hỗ trợ công nhận lẫn kỹ trình độ để tăng cường lực lượng lao động GMS; tạo điều kiện cho di cư lao động xuyên biên giới an toàn Kế hoạch Phnom Penh Quản lý Phát triển nâng cao lực 2.500 quan chức phủ GMS lực viện nghiên cứu nước nhằm hỗ trợ chương trình nghị phát triển tiểu vùng Chúng tơi hoan nghênh đóng góp thành viên GMS thơng qua chương trình đào tạo nâng cao lực Hợp tác môi trường đạt thành công khuôn khổ Chương trình Mơi trường Trọng tâm GMS Sáng kiến Hành lang Bảo tồn Đa dạng sinh học nhằm ứng phó với rủi ro chủ yếu từ suy thối mơi trường biến đổi khí hậu hướng tới phát triển xanh bền vững 15 Sự thành cơng Chương trình phụ thuộc vào mối quan hệ đối tác mạnh mẽ sâu rộng, chủ yếu qua quan hệ phủ - phủ, đồng thời hưởng lợi từ mối quan hệ bên liên quan khác bao gồm khu vực tư nhân, quyền địa phương cộng đồng, giới học giả giới truyền thông Chúng ghi nhận hỗ trợ tài kiến thức từ đối tác phát triển song phương đa phương, bao gồm ADB hỗ trợ Chương trình GMS với tư cách Ban Thư ký Khu vực tư nhân ngày có vai trò quan trọng mối quan hệ đối tác hình thành thức từ ban đầu với Diễn đàn Doanh nghiệp GMS (nay Hội đồng) vào năm 2000 mở rộng với Sáng kiến Doanh nghiệp Mê Cơng, Hiệp hội Vận tải Hàng hóa, diễn đàn Nông nghiệp Du lịch, sàn Thương mại Điện tử Hội nghị ngành Tài Tài Thương mại gần Chúng đánh giá cao việc hàng ngàn nông dân doanh nghiệp tham gia hỗ trợ từ Chương trình GMS II Hướng tới tương lai 27 16 Chương trình thực theo hai khung chiến lược, chiến lược giai đoạn 2012-2022 Bản đánh giá kỳ khung chiến lược thực năm 2017 khẳng định cần thiết phù hợp nguyên tắc bản, nhiên cần điều chỉnh để đáp ứng tốt nhu cầu nước thành viên bối cảnh môi trường phát triển có nhiều thay đổi Chính vậy, Kế hoạch hành động Hà Nội (HAP) 2018-2022 xây dựng nhằm đưa điều chỉnh cần thiết củng cố trọng tâm hợp tác để bảo đảm hiệu tối đa Chương trình Hợp tác Kinh tế GMS Để hỗ trợ HAP, Khung đầu tư Khu vực 2022 xây dựng với danh sách 227 dự án có tổng kinh phí 66 tỷ USD 17 Chúng hoan nghênh Bộ trưởng, đối tác phát triển bên liên quan khác chuẩn bị văn Chúng tơi trí thơng qua ủng hộ tối đa văn kiện HAP RIF với định hướng hợp tác Chương trình GMS trung hạn RIF "danh sách dự án mở" xem xét cập nhật thường xuyên để đáp ứng thay đổi môi trường ưu tiên hợp tác 18 Chúng đánh giá cao nỗ lực quan chức, khu vực tư nhân bên liên quan khác chuẩn bị báo cáo nghiên cứu, chiến lược kế hoạch hành động chuyên ngành Chúng đặc biệt ghi nhận chiến lược hợp tác ngành hoàn thành gần lĩnh vực du lịch (2016-2025), chuỗi giá trị nông nghiệp an tồn thân thiện với mơi trường (2018-2022), mơi trường (2018-2022) giao thông (2018-2030) Chúng cam kết tăng cường hợp tác lĩnh vực y tế, phát triển đô thị, kết nối phần cứng phần mềm hành lang kinh tế tăng cường hoạt động nâng nâng cao lực liên quan 19 Trong HAP RIF hỗ trợ việc triển khai Chương trình trung hạn, diễn biến khu vực quốc tế dài hạn 28 làm thay đổi môi trường phát triển, đem đến hội thách thức đòi hỏi sách Sự phát triển GMS đối mặt với thay đổi ngày nhanh xu gia tăng tác động biến đổi khí hậu suy thối mơi trường; cấu dân số già hóa; di cư xuyên biên giới tạo vấn đề bảo trợ xã hội, đặc biệt lao động khơng có tay nghề; công nghệ tạo đột phá cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi hệ thống xã hội kinh tế; áp lực kinh tế - xã hội tạo trình thị hố hình thành khu kinh tế cửa khẩu; khoảng cách phát triển quốc gia quốc gia thành viên 20 Phương pháp tiếp cận tầm khu vực, sở tham vấn, nỗ lực chung chia sẻ lợi ích, thích hợp để giải vấn đề Do đó, chúng tơi u cầu Bộ trưởng quan chức cấp cao, khuyến khích bên liên quan khởi động nghiên cứu đường phát triển MS sau năm 2022 khung chiến lược phương thức để củng cố, tái cấu trúc khung chiến lược nhằm trì khả linh hoạt, thích ứng phù hợp 21 Chúng tơi tái khẳng định cam kết phát triển bền vững GMS thông qua việc thực đầy đủ Chương trình nghị 2030 LHQ phát triển bền vững nhằm thúc đẩy phát triển sáng tạo, hài hòa, xanh, bao trùm mở cho người, đạt cân ba khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường Chúng nhấn mạnh tầm quan trọng việc thực đầy đủ Hiệp định Paris Thay đổi Khí hậu cấp khu vực quốc gia Đất nước sông liền sông, núi liền núi, chúng tơi cam kết tăng cường hợp tác việc sử dụng bền vững quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên, bao gồm đất đai, tài nguyên nước rừng, thông qua hợp tác xuyên biên giới nỗ lực tập thể, để đạt 29 an ninh lương thực, an ninh nguồn nước an ninh lượng tiểu vùng 22 Chúng tơi nhận thấy tồn cầu hóa mang lại lợi ích đáng kể cho nước tiểu vùng Chúng tơi cam kết khai thác hiệu mặt tích cực tồn cầu hóa, củng cố khiến tồn cầu hóa mở hơn, bao trùm hơn, cân bền vững bảo đảm tất người hưởng lợi từ trình Chúng tâm dành nhiều quan tâm cho người dân dễ bị tổn thương tích cực làm việc cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo để khơng bị bỏ rơi Chúng cam kết xây dựng kinh tế mở cho quốc gia tiểu vùng thông qua tăng cường hội nhập kinh tế, thúc đẩy tự hóa thuận lợi hố thương mại đầu tư, hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương phản đối hình thức bảo hộ Chúng tơi khuyến khích hợp tác nhiều nước thành viên việc thực hoạt động xúc tiến thương mại, thúc đẩy phát triển hành lang kinh tế sở hạ tầng thương mại xuyên biên giới, nâng cao lực quản lý thương mại Chúng tơi khuyến khích việc thực Khu vực Mậu dịch tự Trung Quốc-ASEAN sớm hoàn thành Hiệp định Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 23 Chúng nhận thức việc tăng cường kết nối tạo động lực tăng trưởng tạo lợi cạnh tranh Chúng cam kết triển khai hành động cụ thể để cải thiện kết nối sở hạ tầng, sách, thương mại, tài giao lưu nhân dân nước GMS Đồng thời, nhận thách thức lớn việc bảo đảm nguồn tài cần thiết, thu hẹp khoảng cách tài đầu tư sở hạ tầng, hình thành chế cung cấp vốn dài hạn, đa dạng bền vững, tăng cường kết nối sở hạ tầng tài khuyến khích tổ chức tài phát triển đóng vai trị tích cực Chúng tơi khích lệ quan tâm mà đối tác này, có ADB, 30 tổ chức quỹ tài phát triển tài mới, Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Châu Á Quỹ Cơ sở Hạ tầng ASEAN, thể việc đầu tư vào dự án GMS Chúng ghi nhận ý định mở rộng quan hệ đối tác công tư phương thức tài trợ khác tiểu vùng 24 Một GMS bền vững hội nhập tầm khu vực kết nối tầm toàn cầu Chúng tơi ghi nhận vai trị phát triển quan trọng hợp tác hội nhập khu vực ủng hộ nguyên tắc chủ nghĩa khu vực mở Do đó, chúng tơi tìm cách phát huy sức mạnh tổng hợp bổ trợ chương trình GMS sáng kiến khu vực toàn cầu khác, bao gồm Cộng đồng ASEAN, Sáng kiến Vành đai Con Đường, Cơ chế Hợp tác Me Công - Lan Thương, Hợp tác Campuchia - Lào – Mi-an-ma - Việt Nam, Chiến lược hợp tác kinh tế A-yê-ya-oa-đi - Chao Phra-ya - Mê Công khuôn khổ hợp tác khu vực khác Điều đem lại động lực cho nỗ lực chúng tơi khu vực GMS bền vững, hội nhập thịnh vượng; Chương trình GMS hợp tác với chế Chúng ủng hộ bước cụ thể nhằm thực hóa Cộng đồng ASEAN kết Diễn đàn Cấp cao Hợp tác quốc tế Vành Đai Con Dường mà giúp tăng cường kết nối khu vực III Kết luận 25 Trong 25 năm qua, hợp tác kết cụ thể nuôi dưỡng ý thức cộng đồng mạnh mẽ với tương lai chung cho nước GMS Cách tiếp cận quán Khung Chiến lược Chương trình GMS tạo chuyển đổi đa dạng 26 Chúng tin cách tiếp cận hướng tới tương lai hồn tồn khả thi Chúng tơi lạc quan tương lai tiểu vùng khả thích ứng giải thách thức Chúng thấy tương lai tươi sáng với phát triển bền vững chất 31 lượng cao, tăng cường phối hợp sách, hội nhập sâu kinh tế, kết nối khu vực rộng hơn, liên kết thương mại chặt chẽ hơn, hợp tác tài chính, củng cố kết nối nhân dân liên kết chặt chẽ với giới Chúng tơi có hành động cụ thể để đạt tầm nhìn thực đầy đủ trụ cột GMS 27 Để tiếp tục bảo đảm cho tương lai chung GMS, cam kết tăng cường quan hệ đối tác, dựa tôn trọng lẫn nhau, tin tưởng, bao trùm hợp tác có lợi Chương trình GMS tiếp tục tảng thiết yếu để tăng cường tính kết nối, cạnh tranh cộng đồng tiến tới GMS bền vững, hội nhập thịnh vượng Chúng đồng ý gặp lại Hội nghị thượng đỉnh GMS lần thứ tổ chức Cam-pu-chia năm 2021 Thông qua Hà Nội, Việt Nam vào ngày 31 tháng năm 2018.” Thông qua Tuyên bố chung, nước cộng đồng GMS khẳng định tầm quan trọng hợp tác khu vực để nhằm phát triển bền vững, nâng cao ứng phó với thách thức chung khu vực, bảo đảm hợp tác GMS kịp thời đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển nước thành viên tình hình Về hạn chế Sự quan tâm cạnh tranh vị nước lớn Tiểu vùng MeKong đem lại cho GMS nhiều nguồn lực hội phát triển Tuy nhiên, khiến nước Tiểu vùng gặp khó khăn trì mối quan hệ cân bên ngoài, tiếp tục thắt chặt liên kết hạn chế xu hướng ly tâm Xử lý tốt vấn đề giảm thiểu cạnh tranh nước lớn, tạo cân lực lượng, giúp khu vực ổn định phát triển thịnh vượng Ngược lại, xử lý không tốt tăng cạnh tranh, đối đầu 32 nước lớn, tăng khả ly tâm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển Tiểu vùng Mê Kông thời gian tới Các nước thuộc GMS Việt Nam, Lào Campuchia có giai đoạn phát triển nhanh dựa vào lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhờ nguồn nhân công giá rẻ tài nguyên thiên nhiên phong phú Lợi dần trước thách thức hệ thống thể chế thị trường chưa hoàn thiện, nguồn lao động thiếu kỹ năng, sở hạ tầng lạc hậu vị trí bất lợi mạng sản xuất hệ thống thương mại toàn cầu lúc phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt thương mại đầu tư từ kinh tế phát triển khác GMS khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú song hệ sinh thái lại mỏng manh Quá trình phát triển kinh tế dân số tăng nhanh, khai thác khơng bền vững tình trạng quản lý yếu tạo áp lực mức đến môi trường, đe dọa sinh kế hàng chục triệu người dân Tiểu vùng MeKong Vì thế, nước GMS cần nỗ lực nữa, phối hợp với để khai thác bền vững nguồn tài nguyên, bảo vệ hệ sinh thái tốt bảo vệ môi trường Về khó khăn nước Việt Nam, Lào, Campuchia, đạt dược thành tựu đáng kể phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam, Lào Campuchia trình độ phát triển thấp Chênh lệch trình độ phát triển thách thức lớn quan hệ kinh tế thuộc GMS với bên ngồi làm cho mối quan hệ kinh tế trở nên khơng cân xứng Vì thế, kinh tế cần liên kết chặt chẽ nữa, tạo sức mạnh trở nên bình đẳng với bên ngoải, nâng vị thành đối tác quan hệ “có đi, có lại” thay bên “nhận” hỗ trợ trước Cả ba nước trở thành mắt xích trọng yếu kết nối GMS, góp phần kiến tạo Cộng đồng MeKong phát triển phồn vinh Vai trò Việt Nam 33 Là phận cấu thành tam giác phát triển CLV, Việt Nam ln tích cực, chủ động đóng góp vào việc thúc đẩy hợp tác chế CLV, mở rộng quy mô hợp tác TGPT Việt Nam tích cực Lào Campuchia xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực TGPT giai đoạn tới Hiện nay, Việt Nam mắt xích quan trọng việc hình thành hành lang kinh tế Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), tham gia vào ba tuyến hành lang kinh tế Bắc - Nam, Đơng - Tây hành lang ven biển phía Nam; tích cực thúc đẩy hiệu lĩnh vực hợp tác nông nghiệp, du lịch, lượng, đào tạo Việt Nam nước dẫn đầu đầu tư Lào Campuchia thông qua nhiều dự án lĩnh vực nông nghiệp, khai khoáng, trồng khai thác cao su…Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Việt Nam có 113 dự án đầu tư Lào Campuchia, với tổng số vốn đầu tư khoảng 3,6 tỷ USD Trong đó, Lào có 65 dự án (2 tỷ USD) Và Campuchia có 48 dự án (1,6 tỷ USD) Bên cạnh đó, kinh tế bật khu vực, Việt Nam thể vai trò chủ động dẫn dắt tinh thần hợp tác bình đẳng, coi trọng tình nghĩa, truyền thống hợp tác nhân dân ba nước anh em Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá, việc tổ chức thành công GMS CLV 10 góp phần nâng cao uy tín trị, vị vai trị Việt Nam trường quốc tế, tiếp nối thành công Năm APEC 2017 Đồng thời, tiếp tục khẳng định vai trị Việt Nam thành viên tích cực, có trách nhiệm hợp tác Tiểu vùng Mekong nói chung, hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng TGPT CLV nói riêng 34 KẾT LUẬN Hội nghị Thượng đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ kết thúc thành công tốt đẹp, với việc đưa Thơng cáo chung góp phần củng cố thêm mối quan hệ hợp tác quốc gia khu vực GMS cộng đồng quốc tế sau 25 năm hình thành phát triển Trong Hội nghị, nhà lãnh đạo cấp cao sáu nước thuộc Tiểu vùng sông Mekong họp mặt đề tầm nhìn hướng khu vực tương lai, thắt chặt thêm mối liên kết quốc gia thuộc khu vực Những thành tựu đạt nêu Hội nghị điểm sáng hy vọng, cho thấy khu vực Tiểu vùng sông Mekong có tiềm trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng cao giới tương lai không xa Trong Hội nghị lần này, Việt Nam làm tốt vai trò nước chủ nhà hoạt động điều phối tổ chức Hội nghị Qua vấn khảo sát ý kiến Đại biểu tham gia, thấy Việt Nam đánh giá cao hoàn thành nhiệm vụ cách xuất sắc Ngoài ra, Diễn đàn Thượng đỉnh Kinh doanh GMS lần tổ chức sáng kiến đột phát Việt Nam, tạo môi trường gặp gỡ giao lưu cho doanh nghiệp trẻ quốc gia thuộc khu vực, thúc đẩy kết nối hợp tác, làm tăng hội phát triển kinh tế vùng Đây thành tựu lớn Việt Nam Hội nghị diễn lần Như vậy, Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng sông Mekong (GMS) lần thứ kết thúc tốt đẹp Qua Hội nghị lần này, Việt Nam với vai trò nước chủ nhà gây nhiều ấn tượng đẹp đóng góp tổ chức sáng kiến mới, tiến thêm bước q trình chủ động hịa nhập khu vực đạt nhiều kinh nghiệm lĩnh vực khác 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Mạnh Hùng (2012): Việt Nam - Lào - Campuchia hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng bối cảnh Báo điện tử Hội Chữ thập đỏ Việt Nam: http://baonhandao.vn/thoisu/chuong-trinh-hop-tac-lien-ket-kinh-te-tieu-vung-song-me-kong-radoi-the-nao-9088 Báo điện tử Bộ Ngoại giao: http://baoquocte.vn/tag/hoi-nghi-thuongdinh-hop-tac-tieu-vung-mekong-mo-rong-lan-thu-6.tag Báo điện tử Chính phủ: http://baochinhphu.vn/Hoi-nghi-Thuong-dinhGMS-6-va-Hoi-nghi-Cap-cao-CLV-10/Thu-tuong-Phat-trien-can-haihoa/333109.vgp Chương trình “Tồn cảnh Thế giới” ngày 1/4/2018 – VTV1, ĐTH Việt Nam Diễn đàn Dân trí Việt Nam: http://dantri.com.vn/chinh-tri/tuyen-bochung-hoi-nghi-thuong-dinh-hop-tac-tieu-vung-mekong-mo-rong20180331202759169.htm 36 ... 2: VẤN ĐỀ HỢP TÁC KHU VỰC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG TRONG HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH HỢP TÁC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG MỞ RỘNG LẦN THỨ Vấn đề hợp tác khu vực Tiểu vùng sông Mekong Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác. .. cực, có trách nhiệm hợp tác Tiểu vùng Mekong nói chung, hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng TGPT CLV nói riêng 34 KẾT LUẬN Hội nghị Thượng đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ kết thúc thành... phù hợp cho Việt Nam vấn đề hợp tác khu vực Kết cấu tiểu luận - Tiểu luận gồm trang với chương chính: + Một số vấn đề lý luận thực tiễn + Vấn đề hợp tác khu vực tiểu vùng sông MeKong Hội nghị Thượng

Ngày đăng: 05/03/2021, 14:15

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    5. Kết quả nghiên cứu:

    6. Kết cấu tiểu luận

    CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

    1. Tổng quan về các nước thuộc Tiểu vùng sông MeKong mở rộng

    1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên

    1.2. Bối cảnh quốc tế và khu vực của hợp tác tiểu vùng sông MeKong

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w