VùngnúiởcácnướcnhiệtđớisựtháchthứccủarừngHộinghịThượngđỉnhvềtráiđất (CNUED, 1992, Rio de Janeiro) và năm quốc tế vùngnúi (2002) đã mang lại cho hệ sinh thái vùngnúi và cư dân sống ở đó một sự hiểu biết rộng về môi trường và phát triển. Tổ chức FAO (tổ chức nông lương quốc tế của liên hợp quốc) giữ vai trò “người đứng đầu” các vấn đề được khởi xướng này 1. Rừng miền núi là trung tâm các chức năng sống còn củavùngthượng lưu và hạ lưu. Tính không bền vững tự nhiên của nó gia tăng bởi một sự quản lý đa chức năng. Vấn đề này liên quan đến cả hai lĩnh vực: cải thiện dân trí và gia tăng phát triển mọi mặt đời sống kinh tế. 2. Việc trang bị các kiến thứckhoahọc kỹ thuật và kinh nghiệm truyền thống là cần thiết, cũng như việc xây dựng các chính sách và biện pháp hiệu quả sát với cuộc sống thực tế của người dân vùng núi. Những công việc khởi đầu và kinh nghiệm thu được ởcác mức độ khác nhau đã chứng tỏ cuộc sống tinh thần và vật chất của người dân vùngnúi ngày càng được quan tâm hơn. Vùngnúi là nơi có những hệ sinh thái không bền vững, nó giữ một vai trò quan trọng trên hành tinh này, là một tháp nước thật sự, là nơi lưu giữ một nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú, những di sản văn hoá đặc thù, những khu nghỉ mát sang trọng. Chiếm gần 1/5 diện tích toàn cầu, vùngnúi đóng góp trực tiếp vào việc nuôi sống khoảng 1/10 nhân loại, đồng thời cung cấp của cải và nhân lực cho hơn 1/2 dân số thế giới. HộinghịThượngđỉnhvềtráiđất (1992-Rio de Janeiro) đã thông qua “Chương trình hành động 21” gồm 40 chương với chữ ký của 181 nước thành viên Liên hợp quốc về việc “Quản lý các hệ sinh thái không bền vững – Phát triển kinh tế miền núi” (chương 13) nêu rõ: “ Vùngnúi là một bồn chứa nước quan trọng, nơi lưu giữ một nguồn tài nguyên đa dạng sinh học” có những nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu như: quặng, nông lâm sản, các danh lam thắng cảnh và dịch vụ giải trí là hệ sinh thái lớn nằm trong hệ sinh thái phức hợp của hành tinh chúng ta, hệ sinh thái vùngnúi là cần thiết đối với sự sống còn của hệ sinh thái trái đất. Tuy nhiên, các hệ sinh thái vùngnúi tự điều chỉnh nhanh, mặc dù nó bộc lộ những nhược điểm như sự xói mòn đất gia tăng, sự trượt đất, sự biến mất nhanh thổ ngôi và đa dạng di truyền. Về lĩnh vực con người, sự nghèo đói là phổ biến ở người dân vùngnúi và nền văn hoá truyền thống bản địa mất dần đi. Kết quả là phần lớn cácvùngnúi trên hành tinh đều chịu sự suy thoái về môi trường. Vì vậy, việc quản lý các nguồn tài nguyên vùngnúi và việc phát triển kinh tế xã hội miền núi là công việc cần làm ngay. Chương 13 của “Chương trình hành động 21” là kế hoạch phát triển kinh tế miền núi lâu dài, nhấn mạnh tính cấp thiết và xác định hai lĩnh vực hoạt động. - Đạt được và tăng cường những kiến thứcvề sinh thái và phát triển bền vững những hệ sinh thái vùng núi. - Gia tăng phát triển tổng thể hệ thống thuỷ lợi và các nguồn nước khác một cách có lợi Những năm tiếp theo, công việc chủ yếu là phải chuyển được thông điệp này tới những vùngnúi quan trọng trên thế giới. Một số quá trình vận động và hoạt động liên quan tới những vấn đề miền núi được thực hiện. Tuy nhiên, vào thời điểm này, những việc khởi đầu chắc chắn là thiết thực, vấn đề chính sách phù hợp, việc soạn thảo và thực hiện các chương trình mới có hiệu quả bảo tồn, quy hoạch và phát triển kinh tế miền núi. Rừng tạo ra nhiều nguồn thu nhập về kinh tế trong đời sống người dân vùngnúi nên nó giữ vai trò then chốt trong vùng. Những năm vừa qua IUFRO và OEFM đã có những bước tiến lớn trong việc xây dựng ý thứcvề tầm quan trọng củarừng miền núi. Vấn đề chủ yếu ở đây là rừng miền núi đã thu hút được sự quan tâm xứng đáng với vị trí và chức năng của nó. Các nguồn tài nguyên còn chưa được đánh giá mà rừng miền núi chứa đựng trong nó, các quá trình sinh thái sản sinh trong lòng nó là cần thiết cho một nền kinh tế bền vữngcủa từng quốc gia, từng vùng và toàn cầu. Một trong những đặc thù củacác hệ sinh thái vùngnúi là ảnh hưởng có lợi của nó đối với vùng hạ lưu, là nhân tố điều tiết cấu trúc và chức năng các lưu vực đầu nguồn, rừng, thực vật đi kèm với nó, đồng thời thể hiện rõ hiệu quả thiết thựccủa nó đối với chất lượng, khối lượng nước, đối với sự ổn định và chất lượng đất, đối với sự phong phú của những mối quan hệ trong cuộc sống và những vùng sinh thái khác nhau. Rừng trên những triền núivùngnúinhiệtđới hay ôn đới là cần thiết mặc dù bản thân nó chưa đủ đảm bảo được những hiệu quả có lợi của nó. Hơn nữa, hệ sinh thái và nhân dân vùngnúi lại phụ thuộc lẫn nhau. Cây cối, rừng và đồng cỏ cùng kết hợp với đất và nước là nền tảng củacác hệ thống sản xuất nông – lâm sản. Cuộc sống lao động của người dân vùng cao là cuộc sống củacác cộng dồng người và cộng đồng văn hoá địa phương nhiều màu sắc và nhất là khi được giao lưu với các giá trị văn hoá của đồng bằng và thành phố (Pratt, Preston, 1998). . Vùng núi ở các nước nhiệt đới sự thách thức của rừng Hội nghị Thượng đỉnh về trái đất (CNUED, 1992, Rio de Janeiro) và năm quốc tế vùng núi (2002) đã mang lại cho hệ sinh thái vùng núi. sinh thái vùng núi là cần thiết đối với sự sống còn của hệ sinh thái trái đất. Tuy nhiên, các hệ sinh thái vùng núi tự điều chỉnh nhanh, mặc dù nó bộc lộ những nhược điểm như sự xói mòn đất gia. cung cấp của cải và nhân lực cho hơn 1/2 dân số thế giới. Hội nghị Thượng đỉnh về trái đất (1992-Rio de Janeiro) đã thông qua “Chương trình hành động 21” gồm 40 chương với chữ ký của 181 nước