1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích khái niệm đặc điểm của pháp luật, sosánh pháp luật với các quy tắc khác

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Khái Niệm Đặc Điểm Của Pháp Luật, So Sánh Pháp Luật Với Các Quy Tắc Khác
Tác giả Đào Việt Hùng, Nguyễn Quang Minh, Vũ Ngọc Minh Anh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Pháp Luật Đại Cương
Thể loại Bài Tập Nhóm
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT –––––––0O0––––––– MƠN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI TẬP NHĨM 11- CHƯƠNG Thành viên:11222559 - Đào Việt Hùng 11224259 - Nguyễn Quang Minh 11220679 - Vũ Ngọc Minh Anh CÂU 1: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT, SO SÁNH PHÁP LUẬT VỚI CÁC QUY TẮC KHÁC Khái niệm: - Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể - Là chuẩn mực xã hội, thước đo hành vi hình thành đường nhà nước mang tính quyền lực nhà nước - Là cơng cụ giai cấp cầm quyền sử dụng để quản lý hợp pháp hóa quan hệ thống trị xã hội Đặc điểm: ● Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước - Hình thành đường nhà nước, nhà nước ban hành, thừa nhận đảm bảo thực - Thể hợp pháp hóa ý chí giai cấp ● Pháp luật có tính quy phạm phổ biến - Các quy định mang tính khn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách xử cho chủ thể hoàn cảnh pháp luật dự liệu - Các chủ thể xã hội biết khơng làm làm hồn cảnh dự liệu - tiêu chuẩn, khn mẫu đánh giá hành vi người hợp pháp hay bất hợp pháp ● Pháp luật có tính bắt buộc chung - Pháp luật giai cấp thống trị thừa nhận đặt thông qua nhà nước - Pháp luật có giá trị áp dụng thành viên xã hội ứng với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, ứng với quy phạm dự liệu, phải thực theo yêu cầu, không bị coi trái pháp luật ● Pháp luật có tính hệ thống - Các quy tắc khơng lẻ tẻ, rời rạc, tồn độc lập mà có mối quan hệ nội tại, thống nhất, tạo nên chỉnh thể thống nhất, khác với quy tắc xử khác ● Pháp luật có tính xác định hình thức - Thể ý chí nhà nước hình thức định tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật So sánh pháp luật với quy tắc khác Pháp luật Các quy tắc khác Nguồn gốc hình thành Nhà nước lập - Các tổ chức lập - Hình thành từ thói quen, truyền thống Nội dung Pháp luật quy tắc xử quy định việc làm, phải làm không làm chủ thể Mang tính bắt buộc áp dụng tất người Pháp luật công cụ thể ý chí bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị Pháp luật mang tính quy phạm chuẩn mực, có giới hạn, chủ thể buộc phải xử phạm vi pháp luật cho phép Các quy tắc xử khác quan điểm hình thành từ thói quen tổ chức đó, quy tắc tổ chức lập ra, có phạm vi tổ chức Các quy tắc xử khác khơng mang tính bắt buộc, thực tự nguyện Các quy tắc xử khác không nhà nước lập nên không đảm bảo thực quyền lực nhà nước, cá nhân thực tự giác, tổ chức chủ yếu quản lý biện pháp giáo dục, nêu gương,… Đặc điểm Pháp luật có tính quy phạm, quy phạm bắt buộc quy phạm phổ biến; Pháp luật có tính bắt buộc thể ý chí nhà nước; Pháp luật có phạm vi rộng, áp dụng tất người Các quy tắc xử khác khơng có tính bắt buộc, dùng để điều chỉnh mối quan hệ người với người, phạm vi hẹp pháp luật, áp dụng riêng biệt với tổ chức Hình thức thể phương thức tác động Pháp luật, thể văn quy phạm pháp luật, hình thức rõ ràng, chặt chẽ; Được thực biện pháp cưỡng chế nhà nước Các quy tắc xử khác, thể lời nói, truyền miệng; Phương thức tác động giáo dục thuyết phục, nêu gương CÂU 2: PHÂN TÍCH QUY PHẠM PHÁP LUẬT I Khái niệm Quy phạm pháp luật quy tắc, chuẩn mực mang tính bắt buộc chung phải thi hành hay thực tất tổ chức, cá nhân có liên quan, ban hành thừa nhận quan Nhà nước có thẩm quyền II Đặc điểm ● Thứ nhất, mang tính quyền lực nhà nước - Quy phạm pháp luật hình thành đường, thơng qua, ban hành thừa nhận nhà nước - Mỗi quy phạm pháp luật nhà nước ban hành, tồn có liên hệ chặt chẽ với quy phạm khác để tạo nên thống hệ thống pháp luật - Gắn liền với trình xây dựng thực pháp luật - Là công cụ hữu hiệu để nhà nước tác động lên hành vi người, hướng hành vi chủ thể theo mục đích nhà nước - Được nhà nước đảm bảo thực thông qua hệ thống quan có thẩm quyền, sử dụng nhiều hình thức tạo điều kiện bắt buộc chủ thể phải tuân thủ quy phạm pháp luật ● Thứ hai, quy tắc xử có tính bắt buộc chung - Mang đầy đủ đặc tính quy phạm: quy tắc xử sự, khuôn mẫu, tiêu chuẩn đánh giá hành vi người, sử dụng nhiều lần đời sống xã hội - Bất kỳ chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm dự liệu phải tuân thủ cách xử mà quy phạm đặt - Mọi đối tượng điều kiện giống phải xử nhau, khơng có ngoại lệ ● Thứ ba, quy phạm pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống thông quy phạm pháp luật - Quy phạm điều kiện để xác lập nội dung quy phạm khác đảm bảo cho quy phạm khác thực - Mối quan hệ mật thiết quy phạm pháp luật tạo thành hệ thống quy phạm pháp luật - Căn vào mối quan hệ ràng buộc quy phạm pháp luật, nhà nước xác định trật tự quy phạm cần xây dựng III Cơ cấu - Nội dung quy phạm pháp luật thể ý chí nhà nước đồng thời khn mẫu cho hành vi chủ thể xã hội - Thơng qua chủ thể xã hội biết được: + Trong trường hợp, hồn cảnh chủ thể xã hội phải tuân thủ quy tắc mà nhà nước đặt + Khi vào điều kiện, hoàn cảnh mà nhà nước dự liệu, chủ thể phải hành xử + Các biện pháp mà nhà nước dự kiến tác động để đảm bảo thực quy phạm pháp luật → Các câu trả lời cho vấn đề tạo thành thành phần quy phạm pháp luật - Quy phạm pháp luật gồm phận cấu thành: giả định, quy định chế tài Giả định a) Khái niệm - Là phận nêu lên điều kiện, hồn cảnh xay đời sống chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh phải chịu tác động quy phạm pháp luật b) Nội dung - Nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật - Phụ thuộc vào ý chí nhà nước Căn vào lợi ích mình, nhà nước xác định loại chủ thể, điều kiện họ hồn cảnh xảy thực tế VD: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ phận giả định quy phạm là: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân” Quy định a) Khái niệm - Là phận nên lên cách xử mà chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp luật giả định phép buộc phải thực - Là mệnh lệnh nhà nước, trực tiếp thể ý chí nhà nước, thường nêu lên dạng: có thể, có quyền, cấm, được, khơng được, phải, có nghĩa vụ,… b) Nội dung - Trả lời cho câu hỏi: Được làm gì? Phải làm gì? Khơng làm gì? Làm nào? - Được thể dạng: cấm đoán , bắt buộc , tùy nghi + Quy định bắt buộc quy định xã định hành vi chủ thể buộc phải thực VD: “Khi tiến hành tố tụng, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết.” (Điều 8, Bộ luật Tố tụng hình 2015) Trong đó, phận quy định: “phải tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp đó” + Quy định cấm đoán quy định xác định hành vi mà chủ thể không thực VD: “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản không trái với quy định luật, gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác.” (Điều 160, Trong đó, phận quy định: “khơng trái với quy định luật, gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân Khoản 2, Bộ luật dân 2015) tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác.” + Quy định tùy nghi quy định mà xác định hành vi chủ thể thực Document continues below Discover more from: luật đại Pháp cương Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm pldc tất 50 cả[32] Pháp luật đại… 100% (77) tóm tắt nội dung 14 plđc chương 123 Pháp luật đại cương 99% (98) Đề cương pháp luật 51 14 đại cương Pháp luật đại… 98% (194) Câu hỏi ôn tập Pháp Luật đại cương Pháp luật đại cương 99% (80) ĐỀ CƯƠNG PHÁP 32 LUẬT ĐẠI CƯƠNG… Pháp luật 100% (26) VD: “Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng đại… chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận” (Điều 28, Khoản 1, Luật Hơn nhân gia đình 2014) Trong đó, phận quy định: “có quyền lựa chọn áp dụng chế độ ĐỀ THI PLDC ĐÃ THI tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận.” 01 Chế tài 10 a) Khái niệm Pháp luật - Là phận quy phạm pháp luật dự kiến biện pháp 98% áp (46) đại cương dụng chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh quy phạm pháp luật giả định mà không thực quy định quy phạm pháp luật - Là sở cần thiết bảo đảm cho quy định mang tính ý chí nhà nước tơn trọng thực b) Tính chất Tính chất chế tài biện pháp cưỡng chế gây hậu bất lợi chủ thể không thực quy định Nhà nước Chế tài mang tính răn đe, phòng ngừa trừng trị chủ thể VPPL c) Hình thức - Chế tài hành - Chế tài hình - Chế tài dân - Chế tài kỷ luật Ví dụ: “Người giao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước mà vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản, gây thất thốt, lãng phí từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng 100.000.000 đồng bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.” (Khoản 1, Điều 219 BLHS 2015 Tội vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thốt, lãng phí) Trong đó, phận chế tài “bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” IV Cách thức thể quy phạm pháp luật VBQPPL Các văn quy phạm pháp luật có đặc trưng chứa đựng quy phạm pháp luật Việc trình bày quy phạm pháp luật điều khoản cụ thể văn quy phạm pháp luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật hoạt động thực áp dụng pháp luật Cách trình bày quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật phụ thuộc vào cấu trúc văn quy phạm pháp luật: giả định - quy định - chế tài để đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng quy phạm pháp luật Trật tự phận quy phạm pháp luật trình bày văn mang tính mềm dẻo linh hoạt Thông thường, điều luật chứa phận giả định quy định giả định chế tài, có điều luật chứa phận giả định, quy định chế tài Do đó, khơng thể đồng điều luật quy phạm pháp luật V Phân loại quy phạm pháp luật Pháp luật hệ thống QPPL điều chỉnh lĩnh vực khác đời sống xã hội Việc phân loại có tiêu chí cụ thể: Một là, vào tính chất mệnh lệnh nêu QPPL, có quy phạm pháp luật dứt khốt, quy phạm pháp luật khơng dứt khốt quy phạm pháp luật hướng dẫn Hai là, vào cách thức xử xác định phận quy định quy phạm có quy phạm pháp luật cấm đốn, quy phạm pháp luật mệnh lệnh quy phạm pháp luật tùy nghi Ba là, vào cách thể nội dung quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật có quy phạm pháp luật định nghĩa, quy phạm pháp luật điều chỉnh quy phạm pháp luật bảo vệ CÂU 3: PHÂN TÍCH CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có lực chủ thể, theo điều kiện pháp luật quy định, tham gia vào quan hệ pháp luật định Để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật, cá nhân, tổ chức phải đảm bảo điều kiện định Theo đó, lực chủ thể bao gồm lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật khả chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định.Năng lực pháp luật cá nhân gắn liền với cá nhân, có từ lúc cá nhân sinh chấm dứt cá nhân chết bị coi chết.Năng lực pháp luật cá nhân bị hạn chế số trường hợp định pháp luật quy định hình phạt bổ sung cấm cư trú luật hình sự.Thông thường, thời điểm phát sinh chấm dứt lực pháp luật chủ thể pháp luật quy định khác cá nhân tổ chức quan hệ pháp luật khác Năng lực hành vi khả chủ thể hành vi theo quy định pháp luật xác định, thực quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật qua vụ pháp lý pháp luật quy định Đối với chủ thể cá nhân lực hành vi pháp luật họ không phát sinh từ họ sinh mà hình thành theo độ tuổi họ cá nhân coi có lực hành vi pháp luật đầy đủ họ đạt đến độ tuổi định trí tuệ phát triển bình thường.Độ tuổi khác quan hệ pháp luật khác tùy theo quy định cụ thể pháp luật Năng lực hành vi pháp luật cá nhân chấm dứt họ chết.Đối với chủ thể tổ chức có lực hành vi pháp luật đầy đủ thành lập công nhận, lực hành vi tổ chức chấm dứt bị giải thể sáp nhập Ví dụ: Chủ thể quan hệ pháp luật lao động bao gồm: - Người lao động: Là cá nhân 15 tuổi trở lên, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động, có đầy đủ lực hành vi lao động lực pháp luật lao động Người lao động bao gồm: cơng dân, người nước ngồi người khơng quốc tịch - Người sử dụng lao động: Là doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên thuê, sử dụng trả cơng Có đủ điều kiện theo quy định pháp luật, phải có lực hành vi lực pháp luật lao động CÂU 4: PHÂN TÍCH VI PHẠM VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Dấu hiệu hành vi: Vi phạm pháp luật phải hành vi người, tức xử thực tế, cụ thể cá nhân tổ chức định, pháp luật ban hành để điều chỉnh hành vi chủ thể mà không điều chỉnh suy nghĩ họ Mác nói: ngồi hành vi tơi ra, tơi khơng tồn pháp luật, đối tượng Vì vậy, phải vào hành vi thực tế chủ thể xác định họ thực pháp luật hay vi phạm pháp luật Hành vi xác định thực hành động (ví dụ: Giết người, gây thương tích….) khơng hành động (ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế) Dấu hiệu trái pháp luật: Vi phạm pháp luật hành vi trái với quy phạm pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ Một hành vi coi trái pháp luật khơng phù hợp với quy định pháp luật, xâm hại tới quyền công dân, tài sản Nhà nước….Thông thường, người chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi hành vi chưa pháp luật quy định Sự quy định pháp luật sở pháp lý để xác định tính trái pháp luật hành vi cụ thể Hành vi người quy phạm xã hội khác điều chỉnh Dấu hiệu lực trách nhiệm pháp lý: Hành vi trái pháp luật xác định chủ thể có lực hành vi thực Người có lực hành vi người có khả nhận thức, điều khiển hành vi, việc làm chịu trách nhiệm hành vi thực Dấu hiệu lỗi: Vi phạm pháp luật hành vi có lỗi chủ thể Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật hành vi trái pháp luật phải chứa đựng lỗi chủ thể hành vi Để xác định hành vi vi phạm pháp luật phải xem xét mặt chủ quan hành vi, tức xác định lỗi học, biểu trạng thái tâm lý người thực hành vi Trạng thái tâm lý cố ý hay vô ý Lỗi yếu tố thiếu để xác định hành vi vi phạm pháp luật lỗi sở để xác định trách nhiệm pháp lý chủ thể hành vi vi phạm pháp luật Như vậy, hành vi trái pháp luật mà có lỗi chủ thể bị coi vi phạm pháp luật Còn trường hợp chủ thể thực xử có tính chất trái pháp luật chủ thể khơng nhận thức hành vi hậu hành vi gây cho xã hội nhận thức hành vi hậu hành vi khơng điều khiển hành vi khơng bị coi có lỗi khơng phải vi phạm pháp luật Dấu hiệu quan hệ xã hội bị xâm hại: Vi phạm pháp luật hành vi xâm hại trực tiếp gián tiếp tới quan hệ xã hội pháp luật bảo v ệ, tức làm biến dạng cách xử nội dung quan hệ pháp luật Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: Cấu thành vi phạm pháp luật dấu hiệu đặc trưng vi phạm pháp luật cụ thể Vi phạm pháp luật bao gồm yếu tố cấu thành mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể 6.1 Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật Mỗi loại vi phạm pháp luật có cấu chủ thể riêng tùy thuô c…vào mức đô … xâm hại quan … xã hô i… pháp luât… bảo vê … 6.2 Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới Tính chất khách thể vi phạm pháp luật yếu tố đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật Là mô t…trong để phân loại hành vi vi phạm pháp luât… 6.3 Mă et chủ quan vi phạm pháp luâte gồm lỗi, n… g cơ, mục đích vi phạm pháp luât:…Lỗi trạng thái tâm lý thể thái độ tiêu cực chủ thể hậu xấu hành vi (nhìn thấy trước hậu xấu hành vi mà thực hiện) hành vi (hành vi chủ động, có ý thức….) thời điểm chủ thể thực hành vi trái pháp luật Lỗi chia thành hai loại: cố ý vô ý 6.3.1 Lỗi cố ý gồm: - Lỗi cố ý trực tiếp: Là lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy - Lỗi cố ý gián tiếp: lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi đó, khơng mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu xảy 6.3.2 Lỗi vô ý gồm: - Lỗi vô ý cẩu thả :là lỗi chủ thể gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên khơng thấy trước hành vi gây hậu đó, thấy trước phải thấy trước hậu - Lỗi vơ ý q tự tin: lỗi chủ thể thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội song tin hậu khơng xảy ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội Động thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích kết cuối mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt tới thực hành vi vi phạm pháp luật Măte khách quan vi phạm pháp luât.e Măt… khách quan vi phạm pháp luâ t… biểu hiên…ra bên giới khách quan vi phạm pháp luâ t.…Nó bao gồm hành vi trái pháp luât,…sự thiê t…hại cho xã hôi… quan … nhân hành vi trái pháp luât… thiêt… hại cho xã hô i,…thời gian, địa điểm, công cụ vi phạm Trước hết phải xác định xem vụ viêc…vừa xảy có phải hành vi người hay khơng, phải hành vi có trái pháp l t… khơng, trái pháp lt… trái Sự thiêt… hại cho xã hô i… tổn thất vât… chất hoăc… tinh thần hành vi trái pháp luâ t… gây Quan … nhân hành vi trái pháp luât… thiêt… hại cho xã hôi… viêc…xác định xem hành vi trái pháp luâ t… có phải nguyên nhân trực tiếp dẫn tới thiêt… hại cho xã hôi… hay khơng thiêt… hại cho xã hơi… có phải kết tất yếu hành vi trái pháp lt… hay khơng, thực tế có trường hợp hành vi trái pháp luâ t… không trực tiếp gây thiê t… hại cho xã hôi,…mà thiê t… hại ngun nhân khác Ngồi phải xác định: thời gian vi phạm pháp luâ t… giờ, ngày, tháng, năm Địa điểm vi phạm pháp luâ t… đâu Phương tiê n…thực hiên…hành vi vi phạm pháp luât… Hành vi trái pháp luật hay gọi hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi trái với yêu cầu pháp luật, gây đe dọa gây hậu nguy hiểm cho xã hội Hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại người thiệt hại phi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội tức chúng phải có mối quan hệ nội tất yếu với Hành vi chứa đựng mầm gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà nguyên nhân khác Thời gian vi phạm pháp luật giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp luật Địa điểm vi phạm pháp luật nơi xảy vi phạm pháp luật Phương tiện vi phạm pháp luật công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật Khi xem xét mặt khách quan vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật luôn yếu tố bắt buộc phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật, cịn yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay không tuỳ trường hợp vi phạm Có trường hợp hậu nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội yếu tố bắt buộc phải xác định, có trường hợp địa điểm vi phạm yếu tố bắt buộc phải xác định Phân loại vi phạm pháp luật: Vi phạm pháp luật phân loại theo nhiều cách khác dựa vào tiêu chí phân loại khác Ví dụ, vào đối tượng phương pháp điều chỉnh pháp luật chia vi phạm pháp luật thành loại tương ứng với ngành luật vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật dân sự… Trong khoa học pháp lý Việt Nam phổ biến cách phân loại vi phạm pháp luật vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật Theo tiêu chí này, vi phạm pháp luật chia thành loại sau: – Vi phạm pháp luật hình (tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định luật hình Ví dụ: Bn bán ma túy, giết người,… – Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước mà khơng phải tội phạm Ví dụ: Trốn thuế, làm hư hỏng thất thoát tài sản nhà nước… – Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản…) quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp Ví dụ: Tranh chấp đất đai nhà cửa, thừa kế, di chúc… – Vi phạm kỷ luật: Là hành vi trái với qui định, qui tắc, qui chế, xác định trật tự, kỷ luật nội quan, xí nghiệp, trường học Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật: Tháng 9/2008, Bộ tài nguyên môi trường phát vụ việc sai phạm công ty Bột Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam) Theo cơng ty Vedan ngày xả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1 tháng Hành động gây ô nhiễm nặng cho dịng sơng Thị Vải, gây chết sinh vật sống sông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông… Cấu thành vi phạm pháp luật – Chủ thể vi phạm: + Công ty Vedan (thuộc Công ty TNHH Vedan Việt Nam) công ty thực phẩm với 100% vốn đầu tư Đài Loan + Được xây dựng từ năm 1991 + Có giấy phép hoạt động từ năm 1994 Dẫn đến, tổ chức có đầy đủ trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật – Mặt chủ quan: + Lỗi: lỗi cố ý gián tiếp Vì, Cơng ty Vedan thực hành vi nhận thấy trước hậu quả, khơng mong muốn để hậu xảy + Mục đích: nhằm giảm bớt chi phí xử lý nước thải Theo quy định cơng ty Vedan phải đầu tư khoảng chục triệu để xử lý 1m3 dịch thải đậm đặc Đáng từ 15%-20% vốn đầu tư cho việc xử lý nước thải Cơng ty Vedan dành 1,5% vốn cho việc – Khách thể: Việc làm công ty Vedan xâm hại đến quy tắc quản lý nhà nước: vi phạm trật tự quản lý nhà nước, làm tổn hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ – Mặt khách quan: + Hành vi nguy hiểm: xả nước thải bẩn chưa qua xử lý sông Thị Vải: 45000m3/1 tháng Đây hành vi trái pháp luật hành + Hậu quả: dịng sơng bị nhiễm nặng, phá hủy môi trường sống làm thủy sản chết hàng loạt, gây thiệt hại cho hộ nuôi thủy sản ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân sống ven sơng Những thiệt hại hành vi trái pháp luật công ty Vedan gây trực tiếp gián tiếp + Thời gian: 14 năm (từ năm 1994 - 2008) + Địa điểm: sông Thị Vải (thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh) + Phương tiện: sử dụng hệ thống ống xả ngầm

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w