Untitled 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH *** BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA[.]
lOMoARcPSD|21911340 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VIỆN QUẢN TRỊ KINH DOANH *** BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Sinh viên: Tiêu Vân Thư (21050335) Giảng viên: TS Chu Thị Ngọc Hà Nội - Năm 2021 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành nỗ lực, cố gắng thân, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giúp đỡ em q trình học tập mơn Nhà nước pháp luật đại cương q trình hồn thành tiểu luận Trong tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo cho học sinh kết thúc học phần môn học theo thời gian dự kiến, nhà trường thầy cô Khoa Luật- ĐHQGHN tạo điều kiện cho chúng em tham gia viết tiểu luận thay cho kì thi chung bình thường Mặc dù học tập thi cử hoàn cảnh đặc biệt song em cố gắng tiếp thu tri thức hồn thành thi Tuy nhiên, em sinh viên năm làm quen với viết tiểu luận nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhận xét góp ý để tiểu luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Tiêu Vân Thư Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 A ĐẶT VẤN ĐỀ Vừa qua, sáng ngày 11/12 Hà Nội,Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Chiến lược xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tổ chức Hội thảo khoa họcvới chủ đề: "Những vấn đề lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam." Trong buổi hội thảo, Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu“Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội quản lý đất nước tình hình mới.”Theo em, vấn đề giải có chung tay người dân, đặc biệt thê hệ trẻ động sáng tạo phải quan tâm đề giải pháp khắc phục mặt hạn chế việc xây dựng nhà nước pháp quyền tình hình Và để hoàn thành trọn vẹn quyền nghĩa vụ cơng dân Việt Nam nên có hiểu biết “Nhà nước pháp quyền” đặc biệt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính tầm quan trọng tri thức động lực giúp em lựa chọn đề tài “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam" để nghiên cứu đạt thành định Thông qua việc nghiên cứu em mong muốn mang đến hiểu biết sâu sắc Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam để người áp dụng tri thức vào thực tiễn Trong tiểu luận nay, em đề cập đến học thuyết định nghĩa nhà nước pháp quyền Đặc biệt, em tìm hiểu sâu đặc trưng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về ý nghĩa lý luận, đề tài cung cấp vốn tri thức nguồn gốc, lịch sử phát triển tư tưởng Nhà nước pháp quyền Cùng với liên hệ tới đặc trưng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài cung cấp vốn Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 tri thức hữu ích để áp dụng vào thực tế sống, định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoàn thiện B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Học thuyết nhà nước pháp quyền a Tư tưởng thời cổ đại Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết trị pháp luật giới khẳng định cách xác đáng rằng: tư tưởng nhân loại NNPQ xuất từ thời cổ đại.Dù hình thành tư tưởng thể chất tiến khát vọng người xã hội công dân chủ Chẳng hạn, trường ca Hômer (thế kỷ VIII TCN), thần Zeus mô tả đấng tối cao có khả ban phát cơng lý chung trừng trị nghiêm khắc kẻ xấu xa lạm quyền Các nhà tư tưởng pháp quyền thời kì tiêu biểu Solon(638-559TCN),Heraclite (530470 TCN), Platon (427-347 TCN), Socrate (469-399TCN), Aristote (384-322 TCN), Ceceron (106-43 TCN),……Solon chủ trương:“giải phóng tất người quyền lực pháp luật, kết hợp sức mạnh pháp luật”, Platon cho Nhà nước phải đặt pháp luật điều kiện tồn pháp luật, Aristote khẳng định pháp luật phải thống trị tất cả, ông đề “thuyết ba chức năng”, phân biệt ba loại quyền lực Nhà nước: nghị viện, chấp hành xét xử…Ceceron thể tư tưởng pháp luật cách đặt câu hỏi:”pháp luật khơng phải trật tự chung?” Theo ông, pháp luật cội nguồn tạo chế độ Nhà nước cho rằng: “Nhà nước NNPQ Nhà nước tuân thủ pháp luật mà cội nguồn, chất, Nhà nước pháp luật, pháp luật tự nhiên nhân dân”.[9] Nhìn chung, tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kì cổ đại hình thành ý tưởng thượng tôn pháp luật, đề cao pháp luật tổ chức quản lý nhà nước quản lý xã hội Song Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 song với ý tưởng tổ chức hợp lý máy nhà nước, phân biệt quyền lực (luật pháp, hành pháp, tư pháp)để tránh lạm quyền hạn chế quyền lực tập trung vào nơi Đồng thời đề cao dân chủ quyền tự nhiên người Mặc dù tư tưởng chưa rõ ràng, mang tính tâm, thể tư ngây thơ, chất phác, sở để hình thành nhà nước pháp quyền Đồng thời, cịn có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng tảng trị pháp lý NNPQ ngày b Học thuyết tư sản Thời kì cách mạng tư sản, tư tưởng NNPQ phát triển thành học thuyết trở thành thực.Sự xuất học thuyết “tam quyền phân lập”của Montesquier, “khế ước xã hội” Rousseau (1712-1788) học thuyết khác J.Locke(1632-1704), H Grotius(1853-1645), Kant(1724-1804)đều mang nội dung chung sau: “Sự diện chủ nghĩa lập hiến coi chứng hữu hình đồng thuận người dân; Nhà nước phải tự đặt pháp luật khơng hành động độc đóan; Nhà nước phải tôn trọng bảo vệ quyền tự người quyền công dân; quyền lực Nhà nước chia thành ba quyền: quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giao cho ba quan Nhà nước tương ứng theo nguyên tắc quyền lực giám sát kiềm chế quyền lực”[2] Hiện nay, nhà nước tư sử dụng học thuyết để tổ chức quyền lực nhà nước Chẳng hạn, Hoa Kỳ đất sử dụng thuyết tam quyền phân lập chặt chẽ, quyền lập pháp, hành pháp tư pháp độc lập tuyệt đối không chịu trách nhiệm trước c Triết học Marx- Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền Học thuyết NNPQ khơng có tư tưởng triết gia tư sản mà cịn có tham gia nhà kinh điển CNXH Marx, Engels Lenin Đó tư Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 tưởng NNPQ XHCN Marx Engels hướng tới xây dựng NNPQ kiểu “vì người” “giải phóng người” đồng thờiphải xây dựng dựa sở pháp luật, Engels viết: “đối với chúng ta…điều bất di bất dịch quan hệ người cầm quyền người bị lãnh đạo phải thiết lập cở sở pháp luật”[6] Lenin tiếp thu phát triển tư tưởng Marx Engels đưa học thuyết ông đến mức độ hoàn bị Về nhà nước pháp quyền, tư tưởng Nhà nước cách mạng, xây dựng xã hội Lenin có chứa yếu tố pháp quyền.Lenin hướng đến xã hội dân chủ rộng rãi, giải phóng người phát triển toàn diện người.Trong việc xây dựng Nhà nước Xơviết, Lenin nhiều lần u cầu máy quyền phải thật nhân dân lao động, phải thật bảo đảm dân chủ, phải dùng pháp luật (pháp luật Xô viết) để đấu tranh chống lề mề, quan liêu, hối lộ (tức phải sử dụng pháp luật, đưa pháp luật lên hết) [8] Trong hành trình tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đến tìm đến chủ nghĩa Marx- Lenin tiền định coi đường đắn để giải phóng dân tộc Trong thơ “Việt Nam yêu cầu ca”, Bác có viết “Bảy xin hiến pháp ban hành/ Trăm điều phải có thần linh pháp quyền” Nghĩa là, Bác cho nhà nước coi dân chủ phải có hiến pháp phải thể quyền người Hiến pháp ấy.Bác người xây dựng lên Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa có giá trị tận ngày Trong đó, Ngườiđã đề cập đến tư tưởng pháp quyền, đề cao tính thượng tơn pháp luật sở dân chủ, tự công Như vây, lịch sử NNPQ có từ xa xưa ngày hoàn thiện qua giai đọan lịch sử khác trở thành học thuyết vào kỷ XVII- XVIII Việc tìm hiểu lịch sử NNPQ giúp ta hiểu sâu chất nhà nước pháp quyền định hướng đắn nghiên cứu nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam II Khái niệm Nhà nước pháp quyền Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Nhà nước pháp quyền mơ hình nhà nước lý tưởng lịch sử nhân loại, chất tiến bộ, dân chủ nhân đạo nó.Tư tưởng xây dựng nhà nước dân chủ hình thành từ thời xa xưa ngày hoàn thiện phát triển Ngày nay, tồn hai kiểu xây dựng nhà nước pháp quyền định hướng tư sản xã hội chủ nghĩa Dù phát triển theo hướng mục đích cuối nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền người Nhà nước pháp quyền tượng trị - pháp lý phức tạp, rộng lớn không ngừng phát triển theo thời gian, theo đòi hỏi tất yếu quy luật phát triển xã hội Do vậy, đưa khái niệm theo kiểu liệt kê đặc trưng nhà nước pháp quyền e khó có định nghĩa bao quát hết nội hàm khái niệm nhà nước pháp quyền.Vì vậy, để xây dựng khái niệm nhà nước pháp quyền nên xác định vấn đề cốt lõi nhất, nhà nước pháp quyền đặt ralà phương thức thực để đạt vấn đề [1] Thực vậy, thân thuật ngữ “pháp quyền” thể rõ vấn đề cốt lõi khái niệm: Pháp luật quyền Quyền hiểu quyền thành viên xã hội, quyền không đa số, số đông mà cịn quyền thiểu số, quyền khơng nhà nước mà tư nhân… Những quyền ghi nhận Hiến pháp pháp luật Hiến pháp pháp luật ý chí nhà nước mà cịn ý chí thành viên xã hội Nhà nước pháp quyền nhà nước có vai trị, nghĩa vụ tổ chức quyền lực vận hành xã hội cho bảo đảm tất quyền thực [1] Theo Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước với phân công lao động khoa học, hợp lý quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, có chế kiểm soát quyền lực, nhà nước tổ chức hoạt động Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 sở pháp luật, nhà nước quản lý xã hội pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, cơng bằng, tất lợi ích đáng người [7] Trong khái niệm nhà nước pháp quyền này, ta phải hiểu “sự phân công lao động khoa học, hợp lý" thực chất nguyên tắc phân quyền.Ở mơ hình nhà nước cũ trước chế độ dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa,thì quyền lực tập trung tay người Điều thực gây nhiều bất cơng, ảnh hưởng tới lợi ích tập đồn người xã hội Vì vậy, cần có phân chia quyền lực, chống lại hành vi chuyên chế độc tài người đứng đầu nhà nước Vào kỷ 17-18,John Locke Montesquieu phát triển học thuyết tam quyền phân lập Tam quyền phân lập thể chế trị với ba quan hành pháp, lập pháp tư pháp tổ chức song song với qua kiểm tra, giám sát hoạt động lẫn Theo thể chế này, khơng quan có quyền lực tuyệt đối hệ thống quyền lực nhà nước Lập pháp biểu ý chí chung quốc gia, thuộc tồn thể nhân dân, trao cho hội nghị đại biểu nhân dân (Quốc hội) Hành pháp việc thực luật pháp thiết lập, quyền không thực thành viên Quốc hội Tư pháp để trừng trị tội phạm giải xung đột cá nhân, thẩm phán lựa chọn từ dân xử án tuân theo pháp luật “Có chế kiểm sốt quyền lưc" nghĩa dù có phân công nhiệm vụ rõ ràng nhánh quyền lực phải có phối kết hợp chặt chẽ với nhau, kìm chế đối trọng lẫn Hay nói cách khác “ràng buộc lẫn nhau” phải tới, mà tới cách nhịp nhàng” [13].Cơ chế kiểm sốt, kìm chế đối trọng khơng thể mối quan hệ lập pháp, hành pháp tư pháp mà cịn thể thơng qua nhiều quan hệ ngang, dọc, chéo… quan nhà nước trung ương quan địa phương “Trên sở pháp luật” tức thành lập, tổ chức thực quyền lực nhà nước phải dựa Hiến pháp pháp luật Hiến pháp coi linh hồn nhà nước pháp quyền khế ước xã hội quan trọng nhất.Pháp luật khơng cơng cụ hữu ích Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 để điều chỉnh hành vi người mà phương tiện để hạn chế quyền Do đó, nhà nước pháp quyền nhà nước mà quyền lực giới hạn để đảm bảo cho lợi ích cơng dân III Các đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trước tìm hiểu nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, cần tìm hiểu đặc trưng nhà nước pháp quyền nói chung Thứ nhất, xác lập củng cố chế độ Hiến pháp Hiệu lực Hiến pháp tối cao Đây điều kiện tiên nhà nước pháp quyền Thứ hai, Nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức hoạt động sở chủ quyền nhân dân Thứ ba, thực phân quyền quyền lực nhà nước Thứ tư, bảm đảm độc lập tư pháp Thứ năm, bảo đảm tính thượng tơn pháp luật, bảo đảm tính cơng bằng, minh bạch pháp luật khả tiếp cận công lý người dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảm bảo đủ yếu tố nhà nước pháp quyền nói chung Cụ thể sau: Một là, xác lập củng cố chế độ Hiến pháp Hiệu lực Hiến pháp tối cao Khoản 1, Điều 119 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận “Hiến pháp luật nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý” Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Việc coi Hiến pháp đạo luật có hiệu lực pháp lý cao lẽ là văn thể ý chí thành viên xã hội, khế ước quan trọng nhà nước công dân Trong Hiến pháp ghi nhận đầy đủ chủ quyền nhân dân, tổ chức quyền lực nhà nước; quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, Từ điều chỉnh hành vi người cách thức tổ chức máy quyền lực nhà nước Trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam không quan nào, thiết chế đứng Hiến pháp, đứng Hiến pháp “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ”(Điều 8, Hiến pháp 2013) Bất kì cơng dân Việt Nam nào, không phân biệt dân tộc, địa vị, tôn giáo, vi phạm Hiến pháp pháp luật, phải bị xử lý theo quy định Trong lời nói đầu, Hiến pháp quy định rõ ràng rằng, “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Như vậy, Hiến pháp nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước xây dựng Nhân dân tham gia xây dựng Hiến pháp cách đóng góp ý kiến xây dựng Hiến pháp thông qua hoạt động lập hiến Quốc hội (cơ quan nhân dân trực tiếp bầu ra) Hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp thể trình tự, thủ tục thơng qua Hiến pháp Theo đó, Hiến pháp thơng qua có 2/3 số đại biểu biểu tán thành (Khoản 4, Điều 120 Hiến pháp năm 2013) Như vậy, Hiến pháp coi linh hồn Nhà nước pháp quyền nói chung nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Hiến pháp mang tính tối cao đảm bảo thực giá trị xã hội thừa nhận chung văn minh giới: công bằng, nhân đạo, dân chủ, pháp chế Hai là, Nhà nước pháp quyền nhà nước tổ chức hoạt động sở chủ quyền nhân dân Khoản 1, khoản 2, Điều Hiến pháp năm 2013 rõ: 10 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 “1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Với quy định trên, Hiến pháp năm 2013 rõ đặc trưng quan trọng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể rõ nguyên tắc - nguyên tắc chủ quyền nhân dân Với nguyên tắc chủ quyền nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải đảm bảo thực nhà nước dân, dân, dân Nhà nước ta nhân dân lập nhân dân người giám sát hoạt động Nhà nước; Nhà nước phải ln ln hoạt động lợi ích nhân dân, lấy phục vụ nhân dân làm mục tiêu cao Cội nguồn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; nhân dân người làm chủ đất nước Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua người đại diện nhân dân bầu quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội quan quyền lực nhà nước địa phương Hội đồng nhân dân cấp Đồng thời, nhân dân thực quyền làm chủ trực tiếp đời sống hàng ngày sở cách tham gia công việc Nhà nước xã hội, bảo vệ công, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tham gia vào việc giữ gìn an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội tổ chức đời sống cộng đồng [10] Tất quan nhà nước phải tôn trọng nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân Nhân dân có quyền giám sát hoạt động máy nhà nước, có quyền bãi miễn đại biểu khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Đây nguyên tắc khẳng định Hiến pháp, bảo đảm cho người dân thực thực quyền làm chủ [12] 11 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 Tóm lại, chủ quyền nhân dân đặc trưng thiếu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nó đề cao quyền lực nhân dân, giúp nhân dân thể đươc ý chí, nguyện vọng từ góp phần xây dựng đất nước sạch, vững mạnh Ba là, thực phân quyền quyền lực nhà nước Trước hết, cần nhận thức quyền lực nhà nước thống nhất, thống nhân dân phân chia Nhưng để đảm bảo tính thống tránh lạm quyền có phân cơng việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ứng với ba quan quan lập pháp, quan hành pháp quan tư pháp Ba quan hoạt động theo chế vừa phối kết hợp, vừa kiểm sốt, kìm chế đối trọng lẫn để tạo thành hệ thống đồng bộ, đảm bảo thống quyền lực nhà nước, thực quyền lực nhân dân Có hai khía cạnh cấu trúc phân quyền phân chia rõ ràng nhiệm vụ việc quản lý nhà nước quan nhà nước, khơng có quan ba quan nắm toàn quyền lực tay, quan nhà nước phải hoạt động không phép vượt khuôn khổ Hiến pháp pháp luật [13] Mặt khác, phân chia tuyệt đối, học mà phải có phối kết hợp lẫn quan để thực quyền lực nhà nước hiệu Nhiều chuyên gia, nhà khoa học pháp lý nước, qua trình nghiên cứu khẳng định “sự phân chia quyền lực không làm ảnh hưởng đến thống quyền lực mà điều kiện đảm cho thống quyền lực” [11] Trong Hiến pháp năm 2013 phân công quyền lực rạch ròi quan nhà nước Quốc hội xác định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (Quốc hội khơng cịn có quyền lập hiến Hiến pháp năm 1992) [3] Chính phủ quy định khơng quan hành nhà nước cao nhất, quan chấp hành Quốc hội, mà quan thực quyền hành pháp 12 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 [4] Tòa án nhân dân bổ sung quan “thực quyền tư pháp” [5] Những quy định thể Việt Nam kế thừa áp dụng nguyên tắc phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước để ngăn chặn độc đoán, chuyên quyền, đảm bảo quyền tự công dân không bị xâm phạm Như vậy, phân quyền nguyên tắc thiếu xây dựng nhà nước pháp quyền Chúng ta phải nhìn nhận khách quan rằng, phân quyền khơng phải thỏa hiệp phân chia lực lượng xã hội đối lập mà phân chia quyền lực nhà nước để tránh lạm quyền, đảm bảo thưc thực chức nhà nước hiệu quả, giữ vững dân chủ Bốn là, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đề cao quyền tư pháp độc lập Montesquieu cho “khơng có tự quyền tư pháp không tách khỏi quyền Lập pháp quyền Hành pháp Một đất nước thịnh vượng, khơng xảy biểu tình hay bạo loạn có tư pháp hồn tồn độc lập, không chịu ảnh hưởng tác động bất hợp pháp Khi đó, nhân dân tin tưởng vào cơng lý, bảo đảm quyền lợi ích khơng bị xâm phạm Vì vậy, quyền Tư pháp độc lập trở thành nguyên tắc quan trọng hiến pháp nước dân chủ quy định, bao gồm Việt Nam Ở Việt Nam, từ Hiến pháp đầu tiên, Điều 69, ghi nhận: “Trong xét xử, viên Thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” Quy định tiếp tục kế thừa phát triển Hiến pháp Trong Hiến pháp năm 2013 quy định cách cụ thể nhất: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, hội thẩm” Độc lập hiểu theo hai khía cạnh, độc lập bên độc lập bên Độc lập bên tức tách biệt hoàn toàn Tư pháp với cá nhân, tổ chức khác; không động ảnh hưởng tới 13 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 phán đắn, khách quan Thẩm phán; Thẩm phán dựa theo Hiến pháp pháp luật để phán xử Độc lập bên tức độc lập, rõ ràng thành viên hệ thống Tư pháp (giữa Thẩm phán với Hội đồng xét xử cấp trên, ).Thẩm phán phải chịu trách nhiệm trước Pháp luật định Đề cao quyền tư pháp độc lập nội dung xuyên suốt nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp giám sát lẫn ba quan đảm hiệu việc thực quyền lực nhà nước, quyền lực nhân dân Năm là, bảo đảm tính thượng tơn pháp luật, bảo đảm tính cơng bằng, minh bạch pháp luật khả tiếp cận công lý người dân Luật pháp mắt xích quan trọng giúp cho cỗ máy nhà nước hoạt động hiệu Tất người không phân biệt địa vị, dân tộc, tôn giáo, tuổi tác phải tuân thủ chịu trách nhiệm trước pháp luật Điều tạo xã hội công bằng, dân chủ, văn minh hơn, lợi ích cá nhân đảm bảo tránh phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân Để luật pháp thượng tơn khơng nhà cầm quyền phải nắm pháp luật mà người dân phải hiểu biết pháp luật Có pháp luật thực thi cách nghiêm minh, dễ vào đời sống Người dân biết luật có nhiều hội giám sát hoạt động quan quyền hơn, họ nhận biết điều sai trái hoạt động quan nhà nước Nhà nước Việt Nam đảm bảo quyền tiếp nhận thông tin, tiếp cận công lý người dân thông qua hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật Bên cạnh việc tuyên truyền, đưa pháp luật đến với nhà người, Nhà nước Việt Nam bước nâng cao trình độ làm luật để luật pháp trở nên thiết thực dễ vào đời sống người dân; tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật toàn diện, đồng thống để quản lý mặt 14 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 đời sống xã hội thông qua Luật Hiến pháp, luật Hành chính, luật Dân sự, luật Hình sự, luật Hơn nhân gia đình, luật Lao động, luật Đất đai, Ngoài ra, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận, tôn trọng quyền người, quyền công dân Lần lịch sử lập hiến, chương II Hiến pháp 2013 có quy định “quyền người nghĩa vụ cơng dân” thay gọi “quyền nghĩa vụ công dân” chương V Hiến pháp 1992 Việc chuyển vị trí từ chương V lên chương II, sau chương I quy định chế độ trị khẳng định rõ giá trị, tầm quan trọng quyền người; thể ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền người Nhà nước ta Đồng thời, lần đầu tiên, quyền người ghi nhận theo nghĩa độc lập với quyền công dân Hiến pháp Quyền công dân quyền cơng dân Việt Nam, cịn quyền người quyền tự nhiên, người có nên mang tính phổ biến tồn cầu Vì thế, việc ghi nhận quyền người phản ánh tư tiến bộ, tinh thần chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam, thể tôn trọng, ghi nhận vào bảo vệ quyền người, quyền công dân Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng bảo vệ quyền cơng dân mà cịn bảo vệ quyền người Trong Hiến Pháp 2013, khoản Điều 14 có ghi nhận “Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Đây điểm đột pháp tư lập hiến so với Hiến pháp năm 1992 (chỉ ghi nhận quyền người trị, dân kinh tế, văn hóa, xã hội thể quyền công dân) Hơn nữa, khoản Điều 14, Hiến pháp 2013 quy định “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Theo đó, khơng phép xâm phạm, tước quyền người quyền 15 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 công dân người khác trừ trường hợp đặc biệt theo luật định Quy định thể tôn trọng, bảo vệ quyền người, quyền công dân Nhà nước * Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động tinh thần kết hợp thực dân chủ, tuân thủ nguyên tắc pháp quyền, đồng thời coi trọng nên tảng đạo đức xã hội Việt Nam hướng tới hoàn thiện việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để hồn thiện mục tiêu đó, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi thể chế, chế, tinh giảm biên chế, nâng cao chất lượng, hiệu lực hoạt động máy nhà nước thực phủ liêm chính, kiến tạo, động, thực tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí, bước thực phủ điện tử,…Xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa góp phần thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh [14] C KẾT LUẬN Thông qua tìm hiểu khái niệm Nhà nước pháp quyền, ta tổng kết “Nhà nước pháp quyền phương thức tổ chức vận hành xã hội sở quyền Các quyền phân định tổ chức cho lạm quyền xảy quyền tự do, dân chủ, quyền tự nhiên người dân bảo vệ Hiến pháp, pháp luật có tính tối cao công cụ quan trọng để xác lập phân định quyền Hiến pháp, pháp luật xây dựng tảng tư tưởng pháp lý tiến nhân loại nhằm đảm bảo thực giá trị xã hội thừa nhận chung văn minh giới: công bằng, nhân đạo, dân chủ, pháp chế Trong đó, Hiến pháp coi linh hồn nhà nước pháp quyền khế ước xã hội quan trọng nhất.” [1] Việt Nam q trình hồn thiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tại buổi hội thảo "Những vấn đề lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam." diễn sáng ngày 11/12/2021 chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà 16 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 nỗ lực xây dựng hồn thiện có đầy đủ sở khoa học lý luận thực tiễn, vận dụng sáng tạo, hợp lý tri thức Nhà nước pháp quyền giới vào thực tiễn Việt Nam, vừa mang đầy đủ giá trị phổ quát, chuẩn mực Nhà nước pháp quyền, vừa mang nét đặc thù trị, kinh tế, văn hóa Việt Nam” Với vai trò hệ trẻ tương lai, em muốn tạo cho tảng vững kiến thức Nhà nước pháp quyền đặc biệt Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đồng thời “lan tỏa” vốn tri thức đến với nhiều bạn khác để góp phần xây dựng nhà nước lý tưởng thực 17 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Thị Ngọc, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010), trang 50, 51 https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/11126/865/1/B%C3%A0i%206.%20Chu%20Thi%20Ng oc-OK.pdf [2] Đào Trí Úc, 2007, Mơ hình tổ chức họat động NNPQ XHCN Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.42 [3] Điều 69, Hiến pháp năm 2013 [4] Điều 94, Hiến pháp năm 2013 [5]Điều 102, Hiến pháp năm 2013 [6] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật,Lýluận chung Nhà nước pháp luật, tập I, NXB Lí luận trị, tr.118,119 [7]Hồng Thị Kim Quế (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 [8]Lê Tuấn Huy, 2006, Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng NNPQ Việt Nam, NXB Tổng Hợp TpHCM, tr.164 [9]Nguyễn Văn Thảo, 2006, Xây dựng NNPQ lãnh đạo Đảng, NXB Tư pháp, tr.10,11 [10]Nguyễn Văn Yểu, Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN theo Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/208711/Xay-dung-Nha-nuoc-phap-quyen-XHCN-theoNghi-quyet-dai-hoi-lan-thu-XI-cua-dang.html [11]PGS.TS Thái Vĩnh Thắng (2008), Nhà nước pháp luật tư sản đương đại, NXB Tư pháp, tr.63 [12]S.L Montesquieu, Tinh thần Pháp luật, NXB Giáo dục 1996, Hà Nội, 1748 18 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com) lOMoARcPSD|21911340 [13] Thiếu tá, Thạc sĩ Bùi Đình Tiến, Đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 2013- Tạp chí Khoa học giáo dục anninh số đặc biệt (12/2014), tr.38 43.http://dhannd.edu.vn/%C4%90%E1%BA%B7c-tr%C6%B0ng-c [14] TS Phạm Văn Đức (chủ biên), Giáo trình Triết học Mác- Lenin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019 19 Downloaded by vu quang (vuchinhhp20@gmail.com)