1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập nhómnghiệp vụ giao nhận vận tải hàng hóa đề tài vận tải đa phương thức

52 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Tải Đa Phương Thức
Tác giả Bùi Thị Ngọc Dung, Phan Thùy Dương, Vũ Nguyệt Thu, Trần Thu Nga, Nguyễn Đức Cường, Hoàng Minh Truyền, Lê Việt Hưng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -** - BÀI TẬP NHÓM NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN & VẬN TẢI HÀNG HÓA Đề tài: Vận tải đa phương thức Nhóm 5: Bùi Thị Ngọc Dung - 11200884 Phan Thùy Dương - 11200991 Vũ Nguyệt Thu - 11207055 Trần Thu Nga - 11202724 Nguyễn Đức Cường - 11204745 Hoàng Minh Truyền - 11208263 Lê Việt Hưng - 11201687 HÀ NỘI - 2023 MỤC LỤC I Khái quát vận tải đa phương thức 1.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.2 Sự đời, phát triển vận tải đa phương thức 1.2.1 Sự đời vận tải đa phương thức quốc tế 1.2.2 Sự phát triển vận tải đa phương thức giới 1.3 Đặc điểm vận tải đa phương thức 1.4 Ưu, nhược điểm vận tải đa phương thức 1.5 Các hình thức vận tải đa phương thức 1.5.1 Mơ hình vận tải đường ô tô - vận tải hàng không (Road - Air) 1.5.2 Mơ hình vận tải đường sắt - vận tải đường tơ (Rail - Road) 1.5.3 Mơ hình vận tải đường sắt - đường ô tô - đường nội thuỷ - đường biển (Rail - Road- Inland waterway - Sea) 1.5.4 Mơ hình vận tải đường biển - vận tải hàng khơng (Sea - Air) 1.5.5 Mơ hình cầu lục địa (Transcontinental Bridges) II Cơ sở vật chất - kỹ thuật vận tải đa phương thức 2.1 Các phương thức vận tải vận tải đa phương thức 2.1.1 Vận tải container vận tải đa phương thức 2.1.2 Vận tải đường ô tô vận tải đa phương thức 2.1.3 Vận tải đường sắt vận tải đa phương thức 2.1.4 Vận tải đường biển vận tải đa phương thức 2.1.5 Vận tải đường nội thủy vận tải đa phương thức 2.2 Các đầu mối chuyển tiếp thông tin vận tải đa phương thức 2.2.1 Cảng nội địa ( Inland Clearance Deport - ICD ) 2.2.2 Bến container 2.2.3 Thiết lập hệ thống truyền thông liệu ( Electronic Data Interchange EDI ) 2.3 Ứng dụng cơng nghệ, trí tuệ nhân tạo vận tải đa phương thức 2.4 Thủ tục hải quan vận tải đa phương thức quốc tế III Tổ chức chuyên chở hàng hoá vận tải đa phương thức quốc tế 3.1 Cơ sở pháp lý 3.1.1 Các quy ước, công ước quốc tế 3.1.2 Các sở pháp lý vận tải đa phương thức khu vực/vùng 3.1.3 Các nguồn luật điều chỉnh vận tải đa phương thức quốc tế Việt Nam 3.1.4 Tình hình áp dụng sở pháp lý vận tải đa phương thức quốc tế 3.2 Người kinh doanh vận tải đa phương thức 3.2.1 Khái niêm c 3.2.2 Điều kiênc kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế 3.2.3 Phân loại người kinh doanh vận tải đa phương thức 3.3 Trách nhiệm MTO 3.3.1 Cơ sở trách nhiệm 3.3.2 Thời hạn trách nhiệm 3.3.3 Trách nhiệm MTO 3.3.4 Giới hạn trách nhiệm 3.4 Chứng từ vận tải đa phương thức 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Chức 3.4.3 Người phát hành vận đơn đa phương thức 3.4.4 Hình thức chứng từ vận tải đa phương thức 3.4.5 Nội dung chứng từ vận tải đa phương thức 3.4.6 Phân loại chứng từ vận tải đa phương thức 3.5 Cước phí vận tải đa phương thức 3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cước phí vận chuyển 3.5.2 Cách tính cước phí vận chuyển đa phương thức 3.5.2.1 Cước phí vận chuyển đường biển 3.5.2.2 Cước phí vận chuyển đường hàng khơng 3.5.2.3 Cước phí vận chuyển đường 3.5.2.4 Cước phí vận chuyển đường sắt 3.5.2.5 Cước phí vận chuyển hàng hóa đường thủy nội địa 3.5.3 Các loại phụ phí vận chuyển đa phương thức I Khái quát vận tải đa phương thức 1.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) gọi vận tải liên hợp (Combined Transport) cách thức vận tải hàng hóa chun chở hai phương thức vận tải khác nhau, sở chứng từ vận tải, chế độ trách nhiệm người chịu trách nhiệm hàng hóa suốt hành trình chuyên chở từ địa điểm nhận hàng để chở nước đến địa điểm giao hàng nước khác Các thuật ngữ liên quan đến vận tải đa phương thức bao gồm: Hợp đồng vận tải đa phương thức: hợp đồng giao kết người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhận thực dịch vụ vận chuyển hàng hóa để thu tiền cước cho tồn trình vận chuyển, từ địa điểm nhận hàng đến địa điểm trả hàng cho người nhận hàng Chứng từ vận tải đa phương thức: văn người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, chứng hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng để vận chuyển cam kết giao hàng theo điều khoản hợp đồng ký kết Người vận chuyển: tổ chức, cá nhân thực cam kết thực phần tồn việc vận chuyển dù người người kinh doanh vận tải đa phương thức hay người kinh doanh vận tải đa phương thức Người gửi hàng: tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng vận tải đa phương thức với người kinh doanh vận tải đa phương thức Người nhận hàng: tổ chức, cá nhân quyền nhận hàng hóa từ người kinh doanh vận tải đa phương thức Tiếp nhận hàng: việc hàng hóa thực giao cho người kinh doanh vận tải đa phương thức từ người gửi hàng từ người người gửi hàng ủy quyền người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận để vận chuyển Quyền rút vốn đặc biệt (SDR): đơn vị tính tốn Quỹ Tiền tệ quốc tế quy định Tỷ giá SDR đồng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố sở tỷ giá hối đối mà Quỹ tiền tệ quốc tế tính tốn công bố hàng ngày 1.2 Sự đời, phát triển vận tải đa phương thức 1.2.1 Sự đời vận tải đa phương thức quốc tế Vận tải đa phương thức đời vào cuối năm 20, đầu năm 30 kỷ XX Sự đời vận tải đa phương thức nguyên nhân chủ yếu sau: - Vận tải đa phương thức đời kết tất yếu trình phát triển ngành vận tải Từ xuất mua bán, trao đổi hàng hố, cịn người ln tìm cách vận chuyển hàng hố cách nhanh chóng hiệu phương tiện Cùng với phát triển xã hội loài người, vận tải phát triển nhanh chóng Con người biết sử dụng loài vật như: lừa, ngựa, voi, lạc đà để làm phương tiện vận chuyển lại, biết đóng tàu vượt biển để buôn bán với lục địa khác Nhất sau cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ, người sáng chế ô tô, tàu hoả, máy bay, tàu thuỷ chạy động Những phương tiện vận chuyển đại có tốc độ cao có khả vận chuyển khối lượng hàng hoá lớn xuất góp phần phát triển vận tải quốc tế Các phương tiện giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, hàng không đời để đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày tăng người Ngày nay, buôn bán quốc tế, hàng hoá thưởng phải trải qua nhiều chặng vận chuyển đường bộ, đường thuỷ, hàng không đến tay người nhận hàng Do đó, chủ hàng thường phải ký nhiều hợp đồng vận tải, điều làm cho thủ tục trở nên phức tạp tốn thời gian chi phí Vì vậy, làm để chủ hàng phải thông qua người vận tải giao hàng đến tận tay người nhận hàng, đảm bảo thời gian giao hàng, đơn giản hoá thủ tục, tiết kiệm thời gian chi phí ? Phương pháp tốt tập hợp phương thức vận tải lại, tổ chức thành phương pháp vận tải thống nhất, là: Vận tải đa phương thức - Vận tải đa phương thức đời nhu cầu hoàn thiện hệ thống phân phối vật chất đơn vị sản xuất, kinh doanh xã hội Bước vào kỷ XX, sản xuất vật chất xã hội đạt suất lao động cao nhờ áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến thành tựu công nghệ thông tin Muốn tối ưu hố q trình sản xuất, giảm giá thành, nâng cao khả cạnh tranh hàng hố, cịn cách cải tiến hoàn thiện hệ thống quản lý phân phối vật chất (Physical Distribution Management) để giảm đến mức thấp thiệt hại tồn kho, ứ đọng nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm q trình lưu thơng Hệ thống phân phối vật chất hay gọi "Logistics" nghệ thuật quản lý vận động nguyên vật liệu, thành phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối Nói cách khác, Logistics nghệ thuật quản lý vận động hàng hóa, nguyên vật liệu từ mua sắm, qua trình lưu kho, sản xuất, phân phối đưa đến tay người tiêu dùng Hệ thống phân phối vật chất gồm yếu tố sau: Vận tải; Marketing; Phân phối Quản trị Trong yếu tố trên, vận tải khâu quan trọng Chi phí vận tải thường chiếm 1/3 tổng chi phí Logistics Muốn giảm chi phí q trình phải giảm chi phí vận tải, bao gồm nhiều chặng khác từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nước khác Vận tải phải đảm bảo thời hạn giao hàng, cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất, hàng hoá cho người tiêu dùng Mặt khác phải giảm đến mức thấp chi phí, thiệt hại lưu kho tồn đọng sản phẩm (Inventory Costs) trình vận tải để giảm tồn chi phí Logistics nói chung Vận tải đa phương thức biện pháp đáp ứng yêu cầu - Vận tải đa phương thức đời yêu cầu cách mạng Container Cuộc cách mạng Container diễn năm 60 kỷ XX với đời tàu chuyên dụng chở Container kiểu LO-LO, kiểu RO-RO, kiểu LASH, cơng cụ xếp dỡ Container có suất lao động cao giải tình trạng ùn tàu cảng biển, lại xảy tình trạng ùn Container đầu mối giao thơng khác Điều địi hỏi phải tìm phương pháp vận tải để đưa hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận cách thông suốt Quy trình vận tải "từ cửa tới cửa" (Door to Door Transport) với tham gia nhiều phương thức vận tải (đường biển, đường sắt, ô tô, đường thuỷ nội địa, hàng không ), tức vận tải đa phương thức đời Có thể nói, vận tải đa phương thức tiếp tục trình Container hóa làm cho hiệu Container hố đạt mức độ cao Như vậy, vận tải đa phương thức đời kết phát triển mạnh mẽ thân ngành vận tải, đồng thời yêu cầu hoàn thiện hệ thống phân phối vật chất sản xuất xã hội 1.2.2 Sự phát triển vận tải đa phương thức giới Sự tham gia phương thức vận tải khác suốt q trình vận chuyển hàng hố tạo nên mối quan hệ tác động lẫn chúng, đặc biệt đầu mối vận tải (ga, cảng ) nơi hàng hóa chuyển từ phương thức vận tải sang phương thức vận tải khác Phối hợp giải vấn đề chuyển tải hàng hoá điểm vận tải đầu mối phương thức vận tải có ý nghĩa kinh tế lớn đáp ứng yêu cầu xúc người gửi hàng người nhận hàng Xuất phát từ địi hỏi thực tiễn, hình thức tổ chức vận tải đa phương thức đời từ năm 1930 Tuy nhiên, giai đoạn đầu hình thức tổ chức vận tải sử dụng phạm vi hẹp quy mô không đáng kể Chỉ từ sau năm 1960, vận tải đa phương thức phát triển mở rộng kết tác động tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ vận tải, q trình thương mại hố tồn cầu… Vận tải đa phương thức phát triển nước Tây Âu, Mỹ Canada, sau đến nước Châu Á Ở châu Âu, từ cuối thập kỷ 60 kỷ XX, vận tải đa phương thức bắt đầu áp dụng để phục vụ thương mại quốc tế cảng biển trung tâm buôn bán sâu nội địa Ở nước Châu Âu thành lập tổ chức INTERCONTAINER bao gồm 25 Tổ chức đường sắt Châu Âu để phối hợp tổ chức vận chuyển Container mạng đường sắt đường ô tô Ở Vương quốc Anh, thập kỷ 60 kỷ XX bắt đầu áp dụng vận tải đa phương thức Ở Liên Xô (cũ), năm 1973 sử dụng tuyến đường sắt xuyên Sibêri "cầu đường bộ" nối liền cảng biển Document continues below Discover more from: vụ giao Nghiệp nhận vận tải NVGN200 Đại học Kinh tế… 207 documents Go to course PHƯƠNG THỨC VẬN 26 TẢI ĐƯỜNG BỘ Nghiệp vụ giao nhậ… 100% (13) sở vật chất pháp lý vận tải… Nghiệp vụ giao nhận… 100% (9) Nvgnvthh - nghiệp 52 28 vụ giao nhận vận… Nghiệp vụ giao nhận… 100% (7) sở pháp lý vận tải hàng hóa đường… Nghiệp vụ giao nhận… 100% (7) Vận tải đường bộ, 122 đường sắt đườn… Nghiệp vụ (7) vùng Viễn đông với cảng biển châu Âu với trung tâm thương mại100% giao nhận… châu Âu Đây coi ví dụ điển hình vận tải đa phương thức châu Á châu Âu Tuy nhiên, giai đoạn thập kỷ 60 70 kỷ XX, vận tải đa phương Vận đường thức nước châu Âu chưa phát triển hoàn thiện Bởitải lúc bây giờ,biển sử dụng vận tải ô tô kết hợp với vận tải đường sắt để Nghiệp chuyên chở vụ hàng hoá 100% (4) phạm vi nước châu Âu Hơn nữa, khác55biệt luật lệ, thể chế giao nhậ… nước hạn chế áp dụng vận tải đa phương thức Ở Mỹ bắt đầu áp dụng vận tải đa phương thức từ năm thập kỷ 60 kỷ XX Các Công ty tàu biển phối hợp với đường sắt tổ chức tuyến vận tải liên hợp đất liền Các công ty đường sắt, đường biển đầu tư, xây dựng ga, cảng chuyển tải, trang bị phương tiện bốc xếp thích hợp phục vụ cho việc áp dụng vận tải đa phương thức Các công ty quốc doanh Canadian National (CN) công ty tư nhân Canadian Pacific (CP) đóng vai trị khởi đầu việc phát triển vận tải đa phương thức Bắc Mỹ Các công ty thực kinh doanh vận tải đường sắt mà cịn có phần tham gia công ty vận tải biển, cảng biển công ty vận tải ô tô Tuy nhiên, hai lục địa châu Âu Bắc Mỹ giai đoạn năm 60 70 kỷ XX, vận tải đa phương thức chưa phát triển mạnh có hạn chế điều kiện kỹ thuật, tổ chức việc thống thể chế, luật lệ nước, vùng Chỉ từ năm 1980, sau có "Cơng ước quốc tế vận tải đa phương thức" vận tải đa phương thức thực phát triển phạm vi toàn giới Các tổ chức MTO quốc gia, nhà ga, cảng biển, Viện nghiên cứu, công ty bảo hiểm công ty giao nhận bắt đầu quan tâm nhiều đến vận tải đa phương thức Tổ chức quốc tế vận tải đa phương thức tiến hành nhiều hội nghị, hội thảo Nếu tính từ hội nghị tổ chức Mambasa (vào tháng 3/1984) đến có tới 2.438 đại biểu tham dự hội nghị quốc tế vận tải đa phương thức Chỉ riêng năm 1994 có tới 12 hội nghị tổ chức châu Á, hội nghị tổ chức châu Phi, hội nghị châu Mỹ hội nghị Papua New Guinea (lần tổ chức vùng châu Á - Thái Bình Dương) bàn vận tải đa phương thức quốc tế Trong giai đoạn từ năm 1980 đến nay, hầu hết vùng giới quan tâm phát triển vận tải đa phương thức Ở châu Âu vận tải đa phương thức áp dụng mạnh nhờ có mạng lưới đường sắt đường xuyên quốc gia Năm 1985 đường sắt châu Âu vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa xuất nhập hình thức vận tải đa phương thức Trong kỳ họp Bộ trưởng vận tải nước thị trường chung châu Âu (EU) vào tháng năm 1991 Brussels nhóm chuyên gia trình bày báo cáo kế hoạch phát triển vận tải đa phương thức nước châu Âu Mạng lưới tuyến vận tải đa phương thức bao gồm: 30 trục đường xuyên qua nước Châu lục (ví dụ tuyến Beniliuks - Italia, Liên Bang Đức - Tây Ban Nha, Bỉ - Các nước bán đảo Scandinavia) Theo dự báo chuyên gia tư vấn vận tải Kearney A.T để sử dụng tối ưu tiềm vận tải đa phương thức, nước châu Âu cần thiết phải lập mạng lưới vận tải quốc tế để nâng cao khả vận tải đa phương thức gấp ba lần so với đạt 43 triệu hàng năm Điều kiện quan trọng để đạt mục tiêu tăng cường tuyến vận tải qua Thụy Sĩ Áo Ở Châu Âu có nhiều cơng ty lớn đứng kinh doanh vận tải đa phương thức Ví dụ P & O, European Transport Services Group đầu tư xây dựng sở kỹ thuật nước Cộng hoà liên bang Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Pháp gồm 2.000 đầu máy kéo rơ-moóc, 9.000 phương tiện chuyển hàng, tàu chở phà, 48 xà lan tổ chức 250 chi nhánh với khoảng 6.300 nhân viên nhằm phục vụ vận tải đa phương thức Ở Cộng hoà liên bang Đức, thành lập Cơng hội vận tải đa phương thức, bao gồm tổ chức vận tải đường sắt quốc gia, liên hiệp xếp dỡ vận tải ô tô - đường sắt, xí nghiệp vận tải hỗn hợp, cơng ty vận tải hàng hóa Transfracht để phát triển vận tải đa phương thức Ở nước châu Á, hình thức tổ chức vận tải đa phương thức áp dụng chậm so với nước châu Âu Nguyên nhân chậm trễ do: sở hạ tầng giao thông vận tải, thông tiên liên lạc chưa đáp ứng với điều kiện phục vụ vận tải đa phương thức; thiếu hệ thống tổ chức vận chuyển thích ứng; thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ; sở pháp lý nước chưa phù hợp với luật lệ Công ước quốc tế vận tải đa phương thức… Trong giai đoạn nay, nước châu Á có nhiều cố gắng để đẩy mạnh vận tải đa phương thức nhằm phục vụ nhu cầu phát triển sôi động quan hệ buôn bán với Châu lục khác, với Tây Âu Bắc Mỹ Các nước châu Á tăng cường xây dựng sở hạ tầng, xây dựng mạng đường sắt, đường ô tô xuyên Á, xây dựng cảng biển đại, ký Hiệp định khung vận tải đa phương thức tạo tiền đề cần thiết cho việc phát triển mạnh mẽ vận tải đa phương thức nhằm đảm bảo nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngoại thương nước vùng, với nước khu vực Mạng lưới đường sắt xuyên Á qua Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, Myanmar, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia nhánh sang Việt Nam, Campuchia, Lào, Butan, Nepal, Afghanistan, Iraq, Trung Quốc đóng vai trò "một cầu nối đất liền" hệ thống vận tải "biển - đường sắt - biển" Hiện tại, mạng đường sắt xuyên Á có nhiều đoạn khai thác, số đoạn thiết kế cải tạo Việc xây dựng mạng lưới đường sắt có ý nghĩa chiến lược việc phát triển phát triển kinh tế, xã hội nói chung phát triển ngoại thương nói riêng nước khu vực Tóm lại, q trình hình thành phát triển vận tải đa phương thức kết tất yếu khách quan tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vận tải, tác động q trình thương mại hố quốc tế cách mạng công nghệ tin học giới Hiện tại, vận tải đa phương thức quốc tế giai đoạn phát triển mạnh hoàn thiện 1.3 Đặc điểm vận tải đa phương thức - Có hai phương thức vận tải khác tham gia vận chuyển hàng hoá - Vận tải đa phương thức quốc tế dựa hợp đồng đơn thể chứng từ vận tải đơn (Multimodal Transport Document) vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Bill of Lading) hay vận đơn vận tải liên hợp (Combined Transport Bill of Lading) - Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator MTO) hành động người chủ uỷ thác đại lý người gửi hàng hay đại lý người chuyên chở tham gia vào vận tải đa phương thức - Người kinh doanh vận tải đa phương thức người phải chịu trách nhiệm hàng hố suốt q trình vận chuyển từ nhận hàng để chuyên chở giao xong hàng cho người nhận, kể việc chậm giao hàng nơi đến ➔ MTO chịu trách nhiệm hàng hoá theo chế độ trách nhiệm (Regime of Liability) định Chế độ trách nhiệm MTO chế độ trách nhiệm thống (Uniform Liability System) chế độ trách nhiệm chặng (Network Liability System) tùy theo thỏa thuận hai bên - Trong vận tải đa phương thức, người gửi hàng phải trả cho MTO tiền cước phí chở suốt tất phương thức vận tải mà hàng hoá qua theo giá đơn thoả thuận - Trong vận tải đa phương thức quốc tế, nơi nhận hàng để chở nơi giao hàng thường nước khác hàng hoá thường vận chuyển dụng cụ vận tải Container, Pallet, Trailer ➔ Tóm lại, vận tải đa phương thức hình dung hợp đồng vận chuyển đơn nhất, chứng từ đơn giá cước đơn với chế độ trách nhiệm định Như vậy, hành trình, hàng hố vận chuyển hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau, lại sử dụng hai hay nhiều chứng từ vận tải hai hay nhiều chế độ trách nhiệm phương thức vận tải tương ứng, khơng phải vận tải đa phương thức mà người ta gọi vận tải đứt đoạn Trên thực tế, chủ hàng có nhiều cách lựa chọn phương pháp để vận chuyển hàng hố mình: đơn phương thức, đa phương thức vận tải đứt đoạn Việc lựa chọn phương pháp vận tải tùy thuộc vào yêu cầu vận chuyển hàng hoá hiệu mà phương pháp vận tải mang lại

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w