1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Câu hỏi ôn tập Thanh Toán Quốc Tế

36 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 13,52 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: 1) Nêu cơ sở hình thành hoạt động TTQT. Các quốc gia ngày nay không tự sản xuất mọi thứ mình cần bởi điều kiện địa lý, trình độ phát triển, tự nhiên ở các quốc gia khác nhau, do vậy năng lực sản xuất ở các nước cũng khác nhau. Kết quả là, các quốc gia sẽ nhập khẩu những hàng hóa mà mình sản xuất kém ưu thế và xuất khẩu những hàng hóa mà mình có ưu thế, để tận dụng lợi thế so sánh giữa các quốc gia với nhau. Sự trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia hình thành nên chuyên ngành quan hệ kinh tế quốc tế hay kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. Hàng hóa được vận chuyển giữa các quốc gia với nhau thông qua việc sử dụng các phương tiện vận tải khác nhau từ đó hình thành chuyên ngành vận tải giao nhận hàng hóa trong ngoại thương. Khi tiến hành vận chuyển hàng hóa giữa các quốc gia với nhau thường không thể lường hết được những rủi ro có thể xảy ra trong thời kỳ dài vận chuyển hàng hóa giữa cả người xuất khẩu và nhập khẩu. Vì vậy, xuất hiện chuyên ngành bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương. Đây là chuyên ngành nhằm tạo sự ổn định và hạn chế những tổn thất có thể xảy ra khi hàng hóa được vận chuyển giữa các quốc gia. Sau khi tiến hành vận chuyển hàng hóa, giao hàng, hai bên sẽ kết thúc bằng việc nhận tiền hay thanh toán tiền hàng giữa hai bên. Thanh toán bằng phương thức nào, cách thức ra sao giữa các bên xuất khẩu và nhập khẩu hình thành nên chuyên ngành thanh toán quốc tế trong ngoại thương. Sau khi hàng được giao tới phương tiện vận tải, bộ chứng từ đã được lập, tuy nhiên phải mất một khoảng thời gian dài để hàng tới được cảng của người mua. Người xuất khẩu không thể chờ đợi được, vì vậy phát sinh nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hay các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác của ngân hàng. Hoạt động mua bán hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau nên liên quan tới nhiều nguồn luật điều chỉnh mang tính quốc tế, do đó những khác biệt về địa lý văn hóa, cách thức mua bán có thể gây nên những mâu thuẫn, tranh chấp trong hoạt động thương mại. Từ đó hình thành nên chuyên ngành luật kinh doanh quốc tế. Tóm lại, cơ sở hình thành hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động ngoại thương. Hoạt động ngoại thương là hoạt động cơ sở, và hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động phát sinh. Bên cạnh đó hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện qua hệ thống ngân hàng, cho nên khi nói đến hoạt động thanh toán quốc tế là nói đến hoạt động thanh toán của ngân hàng thương mại. 2) Phân biệt sự khác nhau giữa hoạt động TTQT và hoạt động thanh toán trong nước. Hoạt động thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán trong nước Hoạt động thanh toán quốc tế chịu sự điều chỉnh của luật pháp và các tập quán quốc tế. Hoạt động thanh toán quốc tế được thực hiện phần lớn thông qua hệ thống ngân hàng. Trong thanh toán quốc tế, tiền mặt hầu như không được sử dụng trực tiếp mà dùng các phương tiện thanh toán. Trong thanh toán quốc tế, ít nhất một trong hai bên có liên quan đến ngoại tệ. Ngôn ngữ sử dụng trong thanh toán quốc tế chủ yếu bằng tiếng Anh. Giải quyết tranh chấp chủ yếu bằng luật quốc tế. Hoạt động thanh toán trong nước chịu sự điều chỉnh của luật quốc gia (Luật doanh nghiệp (2014), Luật thương mại (2014)...). Hoạt động thanh toán trong nước có thể được thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng hoặc không. Trong thanh toán trong nước, có thể sử dụng tiền mặt trực tiếp hoặc dùng các phương tiện thanh toán. Trong thanh toán trong nước, phần lớn có liên quan đến nội tệ. Ngôn ngữ sử dụng trong thanh toán trong nước chủ yếu bằng tiếng Việt. Giải quyết tranh chấp chủ yếu bằng luật quốc gia. 3) Phân biệt sự khác nhau giữa ba lĩnh vực nghiên cứu sau: (i) TTQT, (ii) kinh doanh ngoại hối, (iii) ngoại thương. Ngoại thương là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Kinh doanh ngoại hối là sự mua bán trao đổi hàng hóa ngoại tệ và các giấy tờ có giá trị thanh toán bằng ngoại tệ trên thị trường quốc tế Thanh toán quốc tế là một trong số các nghiệp vụ của ngân hàng trong việc thanh toán giá trị của các lô hàng giữa bên mua và bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thương 4) Người chuyên chở là ai? Tại sao chủ thể này có liên quan đến hoạt động TTQT? Người chuyên chở chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa đối tượng của hợp đồng ngoại thương. Người chuyên chở có thẩm quyền cấp pháp 1 loại chứng từ quan trọng, làm cơ sở cho các giao dịch TTQT, đó là chứng từ vận tải. 5) Người bảo hiểm là ai? Tại sao chủ thể này có liên quan đến hoạt động TTQT? Người bảo hiểm là các công ty bảo hiểm có thực hiện việc bán bảo hiểm cho các lô hàng xuất nhập khẩu........ 6) Vai trò của hoạt động TTQT đối với nền kinh tế được thể hiện như thế nào?

CHƯƠNG 1: 1) Nêu sở hình thành hoạt động TTQT Các quốc gia ngày không tự sản xuất thứ cần điều kiện địa lý, trình độ phát triển, tự nhiên quốc gia khác nhau, lực sản xuất nước khác Kết là, quốc gia nhập hàng hóa mà sản xuất ưu xuất hàng hóa mà có ưu thế, để tận dụng lợi so sánh quốc gia với Sự trao đổi hàng hóa quốc gia hình thành nên chun ngành quan hệ kinh tế quốc tế hay kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Hàng hóa vận chuyển quốc gia với thông qua việc sử dụng phương tiện vận tải khác từ hình thành chuyên ngành vận tải giao nhận hàng hóa ngoại thương Khi tiến hành vận chuyển hàng hóa quốc gia với thường lường hết rủi ro xảy thời kỳ dài vận chuyển hàng hóa người xuất nhập Vì vậy, xuất chuyên ngành bảo hiểm hàng hóa ngoại thương Đây chuyên ngành nhằm tạo ổn định hạn chế tổn thất xảy hàng hóa vận chuyển quốc gia Sau tiến hành vận chuyển hàng hóa, giao hàng, hai bên kết thúc việc nhận tiền hay toán tiền hàng hai bên Thanh toán phương thức nào, cách thức bên xuất nhập hình thành nên chun ngành tốn quốc tế ngoại thương Sau hàng giao tới phương tiện vận tải, chứng từ lập, nhiên phải khoảng thời gian dài để hàng tới cảng người mua Người xuất chờ đợi được, phát sinh nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hay nghiệp vụ tài trợ thương mại khác ngân hàng Hoạt động mua bán hàng hóa quốc gia khác nên liên quan tới nhiều nguồn luật điều chỉnh mang tính quốc tế, khác biệt địa lý văn hóa, cách thức mua bán gây nên mâu thuẫn, tranh chấp hoạt động thương mại Từ hình thành nên chun ngành luật kinh doanh quốc tế Tóm lại, sở hình thành hoạt động toán quốc tế hoạt động ngoại thương Hoạt động ngoại thương hoạt động sở, hoạt động toán quốc tế hoạt động phát sinh Bên cạnh hoạt động tốn quốc tế thực qua hệ thống ngân hàng, nói đến hoạt động tốn quốc tế nói đến hoạt động toán ngân hàng thương mại 2) Phân biệt khác hoạt động TTQT hoạt động toán nước Hoạt động toán quốc tế - Hoạt động toán quốc tế chịu điều chỉnh luật pháp tập quán quốc tế - Hoạt động toán quốc tế thực phần lớn thông qua hệ thống ngân hàng - Trong toán quốc tế, tiền mặt không sử dụng trực tiếp mà dùng phương tiện toán - Trong toán quốc tế, hai bên có liên quan đến ngoại tệ - Ngơn ngữ sử dụng tốn quốc tế chủ yếu tiếng Anh - Giải tranh chấp chủ yếu luật quốc tế Hoạt động toán nước - Hoạt động toán nước chịu điều chỉnh luật quốc gia (Luật doanh nghiệp (2014), Luật thương mại (2014) ) - Hoạt động tốn nước thực thông qua hệ thống ngân hàng không - Trong tốn nước, sử dụng tiền mặt trực tiếp dùng phương tiện toán - Trong tốn nước, phần lớn có liên quan đến nội tệ - Ngôn ngữ sử dụng toán nước chủ yếu tiếng Việt - Giải tranh chấp chủ yếu luật quốc gia 3) Phân biệt khác ba lĩnh vực nghiên cứu sau: (i) TTQT, (ii) kinh doanh ngoại hối, (iii) ngoại thương Ngoại thương việc trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho bên Kinh doanh ngoại hối mua bán trao đổi hàng hóa ngoại tệ giấy tờ có giá trị tốn ngoại tệ thị trường quốc tế Thanh toán quốc tế là số nghiệp vụ của ngân hàng trong việc toán giá trị lô hàng bên mua bên bán hàng thuộc lĩnh vực ngoại thương 4) Người chuyên chở ai? Tại chủ thể có liên quan đến hoạt động TTQT? - Người chuyên chở chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa - đối tượng hợp đồng ngoại thương - Người chuyên chở có thẩm quyền cấp pháp loại chứng từ quan trọng, làm sở cho giao dịch TTQT, chứng từ vận tải 5) Người bảo hiểm ai? Tại chủ thể có liên quan đến hoạt động TTQT? Người bảo hiểm cơng ty bảo hiểm có thực việc bán bảo hiểm cho lô hàng xuất nhập 6) Vai trò hoạt động TTQT kinh tế thể nào? Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày phát triển quốc gia Trong bối cảnh đó, hoạt động tốn quốc tế lên cầu nối kinh tế nước kinh tế giới bên ngồi Hoạt động tốn quốc tế khâu quan trọng trình mua bán hàng hóa, dịch vụ tổ chức, nhân thuộc quốc gia khác Nếu khơng có hoạt động tốn quốc tế hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn phát triển Nếu hoạt động tốn quốc tế nhanh chóng, xác, an tồn góp phần giải mối quan hệ lưu thơng hàng hóa, tiền tệ người mua người bán cách thông suốt, hiệu Tóm lại, hoạt động tốn quốc tế đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, thể chủ yếu mặt sau:      Bôi trơn thúc đẩy hoạt động xuất nhập kinh tế tổng thể Bôi trơn thúc đẩy hoạt động đầu tư nước trực tiếp gián tiếp Thúc đẩy mở rộng hoạt động dịch vụ du lịch, hợp tác quốc tế Tăng cường thu hút kiều hối nguồn lực tài Thúc đẩy thị trường tài quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế 7) Vai trò hoạt động TTQT ngân hàng thể nào? Trong thương mại quốc tế, lúc nhà xuất nhập tốn trực tiếp với nhau, mà thường thông qua ngân hàng thương mại với mạng lưới chi nhánh ngân hàng đại lý toàn cầu Ngân hàng thay mặt khách hàng thực dịch vụ toán quốc tế trở thành cầu nối trung gian toán hai bên Vai trò trung gian ngân hàng hoạt động toán quốc tế:  Thanh toán theo yêu cầu khách  Bảo vệ quyền lợi khách giao dịch toán  Tư vấn, hướng dẫn khách biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ toán quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, tạo tin tưởng giao dịch với nước  Tài trợ vốn cho hoạt động xuất khẩu khách cách chủ động tích cực Hoạt động tốn quốc tế hoạt động sinh lời ngân hàng Ngày nay, hoạt động toán quốc tế dịch vụ trở nên quan trọng ngân hàng thương mại, đem lại nguồn thu đáng kể số lượng tuyệt đối mà tỷ trọng Thanh tốn quốc tế mắt xích quan trọng việc chắp nối thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh khác ngân hàng kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng ngoại thương, tăng trưởng nguồn vốn huy động, đặc biệt vốn ngoại tệ… Việc hồn thiện phát triển hoạt động tốn quốc tế có vai trị quan trọng ngân hàng thương mại, khơng dịch vụ tốn túy mà cịn khâu trung tâm thiếu dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh khác ngân hàng Thông qua cung cấp dịch vụ toán quốc tế cho khách hàng, ngân hàng thu khoản phí để bù đắp chi phí tạo lợi nhuận kinh doanh cần thiết 8) Nêu khía cạnh thể tính chất pháp lý «tùy ý» thơng lệ tập quán quốc tế điều chỉnh hoạt động TTQT UCP ngân hàng bên tham gia thương mại áp dụng 175 quốc gia Khoảng 11-15% thương mại quốc tế sử dụng thư tín dụng với tổng giá trị 1.000 tỷ USD năm Sự đời UCP đánh dấu bước đột phá nghiệp vụ toán quốc tế, UCP sở pháp lý quy định cách cụ thể trách nhiệm bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ, mà trọng trách nhiệm ngân hàng       UCP600 nguồn luật sở để xây dựng điều khoản cho thư tín dụng chứng từ       UCP600 quy định cụ thể tiêu chuẩn lập loại chứng từ chứng từ thương mại, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm,… UCP600 tiêu chí chung cho việc kiểm tra chứng từ 9) Nếu có tranh chấp xảy hoạt động TTQT bên tham gia ưu tiên áp dụng: (i) luật quốc tế hay luật quốc gia? (ii) luật quốc tế hay thông lệ quốc tế? (iii) luật quốc gia hay thơng lệ quốc tế Nếu có tranh chấp xảy hoạt động TTQT bên tham gia ưu tiên áp dụng: (i) luật quốc tế; (ii) luật quốc tế; (iii) luật quốc gia 10) Mục đích việc thiết lập ngân hàng đại lý? Ưu điểm việc thiết lập ngân hàng đại lý so với việc thành lập chi nhánh/văn phòng đại diện nước ngồi Cho ví dụ ngân hàng đại lý hoạt động TTQT Mục đích việc thiết lập ngân hàng đại lý nhằm phục vụ hoạt động toán quốc tế Ưu điểm: - Chi phí thành lập hoạt động kênh đại lý thấp nhiều so với kênh chi nhánh truyền thống Việc thành lập đại lý tốn 2% đến 4% chi phí chi nhánh ngân hàng Đại lý có chi phí hoạt động thấp (khoảng lần) so với kênh chi nhánh ngân hàng - Tăng hội tiếp cận, tăng tần suất sử dụng dịch vụ ngân hàng khách hàng có khách hàng mới, từ làm tăng sở khách hàng doanh thu cho ngân hàng Việc đại lý gần nơi dân cư sinh sống giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận điểm cung cấp dịch vụ mà thời gian công sức xa để đến chi nhánh ngân hàng, chi phí giao dịch rẻ nhiều so với ngân hàng truyền thống chi nhánh hay ATM Kể người nghèo, thu nhập thấp phục vụ từ đại lý ngân…hàng  - Các đại lý tăng thêm thu nhập từ khoản hoa hồng thực giao dịch tài thay ngân hàng Đồng thời, họ đạt doanh thu thu nhập cao từ hoạt động bình thường lượng khách hàng đến với sở nhiều trở thành đại lý ngân hàng  - Ở góc độ quốc gia, đại lý ngân hàng cách thức hiệu nâng cao khả tiếp cận dịch vụ tài cho người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa nơi khơng có chi nhánh, phịng giao dịch ngân hàng, động lực thúc đẩy tài toàn diện VD: BIDV, ngân hàng Việt Nam, nhận khoản tiền gửi đến cho khách hàng Việt Nam từ Hoa Kỳ hình thức chuyển tiền Vì BIDV khơng có mặt Hoa Kỳ, nên ký hợp đồng với Citibank New York, nơi có tài khoản mở từ xa cho BIDV đô la Mỹ Bằng cách này, số tiền mà khách hàng doanh nghiệp Hoa Kỳ gửi cho người giữ tài khoản BIDV Việt Nam gửi vào tài khoản mà BIDV có với Citibank New York Khoản tiền gửi Citibank New York chuyển qua SWIFT đến tài khoản USD BIDV Việt Nam BIDV nhận khoản tiền đô la Mỹ, chuyển đổi thành đồng Việt Nam, gửi vào tài khoản địa phương khách hàng Việt Nam Vậy Citibank New York ngân hàng đại lý 11) VCB Việt Nam mở tài khoản USD Citibank New York VCB gọi tài khoản Nostro hay Vostro? Citibank New York gọi tài khoản Nostro hay Vostro? VCB gọi tài khoản Nostro Citibank New York gọi tài khoản Vostro 12) Cho ví dụ rủi ro quốc gia hoạt động TTQT Rủi ro quốc gia Khái niệm: Rủi ro quốc gia rủi ro liên quan đến thay đổi trị, kinh tế, sách quản lý ngoại hối - ngoại thương quốc gia khiến cho nhà xuất không nhận tiền hàng nhà nhập không nhận hàng hóa Loại rủi ro nguyên nhân khách quan gây nên: Xảy chiến tranh, đảo chính, biểu tình nước - Xảy khủng hoảng trị, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài – tiền tệ gây khó khăn toán - Những cấm vận toán: nước nhập bị phong tỏa tài khoản nợ nước ngồi chưa trả, quan hệ khơng bình thường hai nước có quan hệ kinh tế quốc tế làm cho hợp đồng ngoại thương, hiệp định thương mại bị hủy bỏ chừng - Dự trữ ngoại hối mức thấp cán cân toán quốc tế quốc gia bị thâm hụt nặng nề khiến cho Chính phủ nước nhập phải đưa biện pháp cấm toán chuyển ngoại hối nước Rủi ro quốc gia nước nhập xảy người mua có khả sẵn sàng toán cho người bán, song biến động biến cố bất thường quốc gia nhập khiến cho phủ nước nhập cấm cơng ty nước tốn ngoại tệ nước ngồi, hàng hóa nhập thuộc diện cấm nhập nên không làm thủ tục thông quan Rủi ro quốc gia nước xuất xuất có thay đổi sách ngoại thương, thuế quan quốc gia Nhà xuất chuẩn bị giao hàng, song thuế xuất tăng hàng hóa thuộc diện cấm xuất Cũng có quan hệ tốn hai quốc gia chưa bình thường hóa nên gây khó khăn cho việc nhận tiền hàng người xuất Rủi ro quốc gia có thề xảy đồng thời với nhà xuất nhập sau ký kết hợp đồng ngoại thương phủ nước nhập xuất không cho phép nhập xuất mặt hàng Trong kinh doanh quốc tế, việc phòng tránh rủi ro quốc gia vấn đề quan trọng doanh nghiệp xuất nhập Vì trước tiến hành hoạt động kinh doanh với đối tác, nhà quản trị cần nhận dạng phân tích kỹ cấu trúc rủi ro quốc gia để từ xây dựng sách đề phòng, bảo hiểm Tuy nhiên, mẫu LC đơn giản khơng có điều khoản bảo vệ nhà xuất tránh rủi ro ngân hàng phát hành bị vỡ nợ hay rủi ro quốc gia (ví dụ phủ nước nhập thay đổi luật pháp khiến khơng thể thực tốn LC) Do đó, nhà xuất nhận thấy nên thảo luận với ngân hàng phương án lựa chọn bổ sung LC (ví dụ xác nhận) để lựa chọn giải pháp phù hợp với nhu cầu Chính sách quản lý ngoại hối nước nhập A đột ngột thay đổi thực sách cấm vận toán, gây rủi ro cho nhà nhập ngân hàng nước A 13) Cho ví dụ rủi ro ngoại hối hoạt động TTQT Khi giá đồng tiền nước so với đồng ngoại tệ tăng (tỷ giá hối đoái giảm) bất lợi cho nhà xuất tiền bán hàng thu ngoại tệ đồng nội tệ làm cho kinh doanh xuất bị thua lỗ CHƯƠNG 2: 1) Tính chất quốc tế hợp đồng ngoại thương hiểu theo Công ước Viên 1980? Theo Cơng ước Viên 1980, tính chất quốc tế xác định tiêu chuẩn nhất, bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt nước khác (điều Công ước Viên năm 1980 2) Hợp đồng ký kết hai doanh nghiệp Việt Nam ngồi khu chế xuất có phải hợp đồng ngoại thương khơng? Vì sao? Hợp đồng ký kết hai doanh nghiệp Việt Nam khu chế xuất phải hợp đồng ngoại thương Vì: Quan hệ trao đổi hàng hoá doanh nghiệp khu chế xuất với doanh nghiệp chế xuất coi quan hệ xuất - nhập khẩu, nên phải thực quy định pháp luật xuất - nhập hàng hố nói chung phải khai báo, làm thủ tục hải quan Một đặc điểm hợp đồng ngoại thương là: Hàng hóa di chuyển qua biên giới hải quan, đó, hầu hết hàng hóa di chuyển qua biên giới quốc gia (ngoại trừ phận hàng hóa mua bán khu chế xuất với ngồi khu chế xuất) 3) Phân biệt khác hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa nước chủ thể, đối tượng, đồng tiền toán, nguồn luật điều chỉnh Chủ thể Đối tượng Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Là bên tham gia kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hàng hố đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế động sản, tức hàng chuyển qua biên giới nước Đồng tiền toán Là ngoại tệ với bên tham gia (người mua người bán) ngoại tệ hai bên Nguồn luật điều Nguồn luật áp dụng điều chỉnh chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán ngoại Hợp đồng mua bán hàng hóa nước Là bên tham gia kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa nước Hàng hóa đối tượng quan hệ mua bán hàng hóa tồn hàng hóa có tương lai; hàng hóa động sản bất động sản phép lưu thông thương mại Thường đồng Việt Nam Luật quốc gia (Luật doanh nghiệp (2014), Luật thương mại (2005), ) thương phức tạp nhiều so với hợp đồng mua bán nước bao gồm: điều ước thương mại quốc tế, tập quán thương mại quốc tế, luật quốc gia … Đặc điểm hợp đồng ngoại thương; + Chủ thể bên có quốc tịch khác có trụ sở nước khác + Hàng hoá di chuyển qua biên giới quốc gia - Về chủ thể: Chủ thể tham gia hợp đồng thương nhân mang quốc tịch khác nhau, qui chế thương nhân xác định theo luật nước mà thương nhân mang quốc tịch Thương nhân tổ chức quốc tịch thương nhân xác định quốc tịch nước nơi: + Đặt trung tâm quản lý + Đặt trung tâm hoạt động tổ chức Khoản Điều 832 Bộ luật Dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận nguyên tắc quốc tịch pháp nhân xác định tuỳ thuộc vào nơi thành lập pháp nhân -Về đối tượng hợp đồng: Là hàng hoá tồn thực tế, di rời được, xác định phép giao dịch lưu thông thị trường -Về đồng tiền toán: Trong hợp đồng ngoại thương đồng tiền tốn ngoại tệ bên tham gia hợp đồng Các bên thoả thuận đồng tiền toán đồng tiền bên bán bên mua nước thứ ba -Về Pháp luật áp dụng: Nguồn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán ngoại thương phức tạp nhiều so với hợp đồng mua bán nước bao gồm điều ước quốc tế, luật quốc gia tập quán Thương mại quốc tế Nc xuất—nc nhập Giao hàng phần

Ngày đăng: 04/12/2023, 20:45

w