MỞ ĐẦU Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc nước ta đoàn kết, gắn bó với nhau chế ngự thiên tai, chống giặc ngoại xâm Đoàn kết dân tộc là truyền thống quý báu, cội nguồn của sức mạnh dân[.]
MỞ ĐẦU Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc nước ta đồn kết, gắn bó với chế ngự thiên tai, chống giặc ngoại xâm Đoàn kết dân tộc truyền thống quý báu, cội nguồn sức mạnh dân tộc làm nên chiến thắng vẻ vang Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên lịch sử để lại, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số chậm phát triển, có nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới Ngay từ đời Đảng ta xác định công tác dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bản, lâu dài nghiệp cách mạng đất nước Quan điểm bản, xuyên suốt Đảng công tác dân tộc là: “Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển” Nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, tăng cường quản lý nhà nước công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước ta I Lý lựa chọn đề tài Xã Đăk Drơ nằm phía nam thuộc huyện Krơng Nô, tỉnh Đắk Nông, cách trung tâm huyện 02km,là xã nơng, ranh giới hành giáp với xã: Phía đơng giáp với xã Nam Đà Phía nam giáp với xã Nam Nung Phía tây giáp với xã xã Tân thành Phía bắc giáp với TT Đăk Mâm Tồn xã có thơn, bn, với tổng diện tích tự nhiên 5.435,2 ha; dân số 2326 hộ với 9064 nhân khẩu, bao gồm 13 dân tộc sinh sống; ĐBDTTS người chiếm khoảng 30%, chủ yếu tập trung thôn, buôn gồm: Buôn 9, Buôn K62, Buôn OL, thôn E xa Nô, thôn Đăk Tâm Tổng số hộ nghèo năm 2022 147 hộ = 665 khẩu; hộ đồng bào dân tộc thiểu số 128 hộ = 606 Hộ cận nghèo 124 hộ = 447 khẩu; hộ cận nghèo dân tộc thiểu số 71 hộ= 257 Trên địa bàn có 03 tơn giáo gồm: Đạo phật, đạo Tin Lành, Đạo công giáo Số người tham gia hoạt động tôn giáo 1669 người Trong thời gian qua, lãnh đạo Đảng quyền xã, công tác dân tộc đạt nhiều thành tựu to lớn, góp phần ổn định tình hình kinh tế trị, kinh tế, xã hội địa bàn xã nói riêng huyện nói chung Tuy nhiên, vẫn còn tồn nhiều hạn chế công tác dân tộc địa bàn xã, nhiều chương trình, dự án, sách Đảng Nhà nước vẫn chưa thực phát huy hết hiệu Tình trạng đói nghèo, lạc hậu, kém phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn vấn đề nan giải chưa giải dứt điểm Vì lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã Đăk Drô, huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông”làm vấn đề nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm II Mục đích Sáng kiến mong góp phần làm rõ vấn dân tộc địa bàn xã Đăk Drơ để từ tham khảo góp phần nâng cao chất lượng đồi sống người đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã III Đối tượng nghiên cứu Các hộ dân người đồng bào dân tộc thiểu địa bàn xã Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DÂN TỘC VÀ CÔNG TÁC DÂN TỢC CỦA ĐẢNG TA Mợt số khái niệm 1.1 Khái niệm dân tộc Khái niệm “dân tộc” thường tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, thơng thường khái niệm “dân tộc” thường tiếp cận hai góc độ: Dân tộc (Nation) hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị – xã hội đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, ban đầu liên minh nhiều lạc, sau nhiều cộng đồng mang tính tộc người phận tộc người… Dân tộc (Ethnic) đồng nghĩa với cộng đồng mang tính tộc người, ví dụ dân tộc Tày, dân tộc Ba na… Cộng đồng phận chủ thể hay thiểu số dân tộc sinh sống nhiều quốc gia, dân tộc khác nhau, liên kết với đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người Dân tộc khái niệm đa nghĩa, quản lý nhà nước dân tộc nước ta, dân tộc (Ethnic) hiểu với nghĩa tộc người 1.2 Khái niệm công tác dân tộc Công tác dân tộc hoạt động tổ chức thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Công tác dân tộc bao gồm tất hoạt động nhằm thực đưa vào thực tiễn sách dân tộc Đảng Nhà Nước, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta Nhiệm vụ chủ yếu công tác dân tộc nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị việc thực sách dân tộc, đồng thời thực có hiệu chương trình quốc gia đồng bào dân tộc thiểu số Đảng ta xác định “công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành tồn hệ thống trị Tư tưởng Hờ Chí Minh vấn đề dân tộc công tác dân tộc Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nhiệm vụ quan trọng, nhân tố góp phần định thắng lợi cách mạng Việt Nam Bởi vì, đồng bào dân tộc thiểu số cũng phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phận khăng khít lực lượng cách mạng Việt Nam Lịch sử cách mạng nước ta chứng minh rằng, cách mạng muốn giành thắng lợi tồn diện Đảng phải tập hợp sức mạnh toàn dân, nhân dân ủng hộ, tin yêu, thế, Đảng phải ln chăm lo đến đời sống tất đồng bào dân tộc đất nước, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Xuất phát từ tình hình thực tiễn cách mạng Việt Nam công tác dân tộc, sở nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác – LêNin, Người vận dụng đắn sáng tạo vào tình hình thực tiễn nước ta, chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: “Đờng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và dân tộc thiểu số khác đều là cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau…” Điều thể quan điểm đại đồn kết Người, ln xem trọng công tác nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, coi nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng cần phải thực Đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số nước ta sinh sống chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, lại nắm giữ khu vực trọng yếu, ảnh hưởng lớn đến an ninh – quốc phòng Nhận thức tầm quan trọng đó, Người luôn dặn cán làm công tác dân tộc phải luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, quan tâm đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào dân tộc thiểu số cũng phận dân tộc Việt Nam, anh em ruột thịt nhà, sướng khổ nhau, no đói giúp Hồ Chí Minh nói: “Ngày nước Việt Nam là nước chung của chúng ta Trong Quốc hội có đủ đại biểu dân tộc Chính Phủ thì có “Nhà dân tộc thiểu số” để săn sóc cho tất đồng bào…” Theo Người, nghiệp cách mạng đất nước, phải ln nêu cao tính bình đẳng, tính đồn kết dân chủ Đảng, Đảng khơng phân biệt đồng bào dân tộc thiểu số hay đồng bào dân tộc đa số, tất dân tộc sống đất nước có quyền bình đẳng nhau, Đảng Nhà Nước quan tâm, chăm sóc Trong giai đoạn phát triển kinh tế cơng tác dân tộc lại trở nên quan trọng, Đảng phải dân tộc thiểu số phát triển, tìm nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng sống cho đồng bào, làm cho đồng bào tin yêu vào Đảng, vào Nhà Nước Ngày nay, tư tưởng Người vẫn giữ nguyên giá trị mà còn Đảng Nhà Nước ta vận dụng cách sáng tạo, áp dụng tư tưởng cách có hiệu vào thực tế công tác quản lý nhà nước dân tộc Quan điểm của Đảng ta dân tộc công tác dân tộc Trên sở tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc cơng tác dân tộc, Đảng ta ln coi trọng vai trò vị trí quan trọng công tác dân tộc nghiệp cách mạng mình, ln chăm lo đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách dân tộc Đảng nêu cách cụ thể: “Thực chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa dân tộc, tạo mọi điều kiện để dân tộc phát triển lên đường văn minh, tiến bộ, gắn bó với sự phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam, tôn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, ngôn ngữ, tập quán và tín ngưỡng của dân tộc Chống tư tưởng dân tộc lớn và dân tộc hẹp hòi, kì thị và chia rẽ dân tộc Các chính sách kinh tế – xã hội phải phù hợp với đặc thù từng vùng và dân tộc, nhất là dân tộc thiểu số” Tại đại hội IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc luôn có vị trí chiến lược sự nghiệp cách mạng Thực tốt chính sách dân tộc, bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp cùng phát triển; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, xóa đói giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu và phát huy sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của dân tộc…” Đại hội XIII vẫn tiếp tục khẳng định nguyên tắc quan hệ dân tộc Việt Nam, “bảo đảm dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển” Những quan điểm công tác dân tộc Đảng ta là: - Vấn đề dân tộc đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển - Phát triển tồn diện trị, kinh tế văn hóa, xã hội an ninh – quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc miền núi - Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành tồn hệ thống trị Ngày 12/10/2021, UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Kế hoạch số 714/KHUBND thực Chương trình số 26-CTr/TU ngày 31/8/2021 Tỉnh ủy thực Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ XII nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2021 – 2025 với mục tiêu: “ Phát triển kinh tế - xã hội, củng cố tăng cường quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là đầu tư cho phát triển bền vững, toàn diện gắn liền với giảm nghèo bền vững Khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương vùng, đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế, thu hút nguồn lực đầu tư tập trung vào vùng đồng bào DTTS cách có trọng tâm, trọng điểm, tạo điều kiện để DTTS phát huy được nội lực nhằm tự lực vươn lên cải thiện rõ rệt đời sống, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập so với bình quân chung của tỉnh Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS; nâng cao mặt dân trí, đào tạo nguồn nhân lực nhất là đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động là người DTTS; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa tốt đẹp của DTTS đôi với xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội Thực bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em; xây dựng hệ thống chính trị ở sở vững mạnh, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an ninh biên giới quốc gia Củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, nâng cao niềm tin của đồng bào dân tộc đối với Đảng và Nhà nước” Những quan điểm tổng kết thực tiễn nhiều năm thực đường lối, sách dân tộc công tác dân tộc Đảng Nhà Nước ta Đó tảng tư tưởng cho cấp, ngành tồn hệ thống trị thực nhiệm vụ công tác dân tộc Chương II THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐĂK DRÔ Đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số xã Đăk Drơ Xã Đăk Drơ nằm phía phía nam thuộc huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, cách trung tâm huyện 02km, tổng diện tích tự nhiên xã 5.435,2ha, có thơn bn; có bn, bon đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chỗ Dân số có 2.291 hộ, với 8.618 khẩu; dân tộc thiểu số 437 hộ/1.788 khẩu; bao gồm 13 thành phần dân tộc sinh sống Kết phân định khu vực giai đoạn 2021- 2025: +Xã thuộc vùng dân tộc thiểu số; xã Drô thuộc khu vực I +Thôn thuộc vùng dân tộc thiểu số: Buôn 9, Buôn K62, Buôn OL, thôn Exa Nô, thôn Đăk Tâm + Thơn vùng đặc biệt khó khăn: Bn Trong có 02 dân tộc thiểu số chỗ sinh sống lâu đời địa bàn là: - Dân tộc M’Nơng có 340 hộ, 1.992 nhân dân tộc thiểu số chỗ sinh sống lâu đời địa bàn xã, tập trung Buôn 9, Buôn Ol, Buôn K62: - Dân tộc Ê Đê có 22 hộ, với 31 nhân khẩu, sinh sống chủ yếu Buôn Ol, Buôn Cũng dân tộc sinh sống lâu đời địa bàn xã, có quan hệ mật thiết, gắn bó lâu đời có nhiều mối tương đồng với dân tộc M’Nông Ngày 17/01/1984 Hội đồng Bộ trưởng (Nay Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) định số 13/QĐ-HDBT thành lập xã Đắk Rồ, sở xã Nam Nung, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Lắk Xã thành lập có diện tích 16.860 ha, dân số 720 người, gồm có 04 bn là: Bn K62, Bn 9A, Bn Giang Trum Bn OL Ngày 06/6/2005 Chính phủ ban hành Nghị định 70/2005/NĐ-CP “ việc điều chỉnh địa giới hành thành lập xã, đổi tên xã thuộc huyện Đắk R’Lấp, Đắk Song, Đắk Mil Krông Nô, tỉnh Đắk Nông” Sau điều chỉnh địa giới hành thành lập xã Tân Thành, xã Đắk Rồ còn lại 5.430 diện tích tự nhiên 5.663 nhân Đổi tên xã Đắk Rồ thành xã Đắk Drô Sau điều chỉnh địa giới hành 364, tổng diện tích tự nhiên xã 5.435,2ha đến Tình hình kinh tế, sở hạ tầng ngày phát triển, đó, dân di cư tự vào địa bàn xã đông, bao gồm nhiều đồng bào dân tộc thiểu số di cư vào, tổng số 247 hộ/1.015 bao gồm số dân tộc như: Tày ,Thái, Nùng, Dao thôn Giang Cách, Đăk Tâm, E Xa Nô Dân tộc thiểu số địa bàn xã với đặc điểm sống tập trung, phần lớn dân cư sống định canh, định cư, dân tộc lại sống xen kẽ với có mối quan hệ gắn bó mật thiếu, có tương hỗ với Phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ địa bàn xã cách mạng trước Tình hình kinh tế đời sống của đờng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã Từ thành lập, xã Đăk Drô trọng đầu tư nhiều kinh tế, sở hạ tầng Đảng quyền xã có nhiều sách biện pháp để phát triển đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã Bên cạnh đó, cộng với tinh thần chịu khó, ý chí vươn lên đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã nên đời sống kinh tế đồng bào có nhiều biến chuyển sâu sắc, xuất nhiều gia đình làm ăn giỏi, phần lớn đồng bào đổi nhận thức, khơng còn tình trạng du canh, du cư, biết áp dụng kinh nghiệm vào sản xuất nông nghiệp, nhiều gia đình bắt đầu có tích luỹ để xây dựng sản xuất, học hành… Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 53 triệu đồng/ người/năm Tỷ lệ hộ sử dụng điện ước thực năm đạt 98% đạt 100% KH giao; Tỷ lệ thơn, bn, bon có điện lưới quốc gia 100% ; 100% bon, buôn địa bàn xã có 1-2km đường nhựa Tỷ lệ hộ nghèo đến hết năm 2021 đầu năm 2022 còn 147 hộ đạt 6.32%, (Tổng số hộ toàn xã) Đến hệ thống thủy lợi đáp ứng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều cơng trình có giá trị lớn như: đập thủy lợi Đăk Rồ năm đầu nguồn Buôn K62, … phát huy hiệu sử dụng lớn, tạo thuận lợi cho nhân dân sản xuất, ổn định đời sống Đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số tập quán sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp, tự sản, tự tiêu hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò lớn sản xuất, hệ thống thuỷ lợi mang lại hiểu góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Chính mà năm vừa qua, UBND xã đạo cho cán chuyên mơn thực biện pháp nhằm hồn thiện hệ thống thuỷ lợi xã, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Buôn Ol, Buôn K62, Buôn Về giao thông, 100% bon, bn địa bàn xã có 1-2km đường nhựa Hệ thống giao thơng hồn thiện, tạo thuận lợi nhiều cho việc phát triển kinh tế sản xuất bà dân tộc thiểu số Tình hình kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều bước phát triển khá, đời sống đồng bào ngày nâng lên Tuy nhiên, thực trạng dễ nhận thấy đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã việc còn nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn thuộc diện nghèo, đặc biệt khó khăn cần trợ giúp nhà nước Đến cuối năm 2021, tổng số hộ nghèo địa bàn xã 147 hộ, hộ đồng bào DTTS 16 hộ; hộ đồng bào dân tộc chỗ 112 hộ Hộ cận nghèo 124 hộ; hộ cận nghèo DTTS hộ; hộ đồng dân tộc chỗ 63 hộ Tổng số hộ nghèo đồng bào dân tộc chiếm 5,5% hộ nghèo toàn xã Đây vấn đề cấp thiết đặt Đảng quyền xã để giảm nghèo nhanh bền vững, tránh tình trạng tái nghèo, đặc biệt đồng bào dân tộc chỗ Nền kinh tế vùng dân tộc, nhìn chung còn chậm phát triển, còn lúng túng chuyển dịch cấu kinh tế, tập quán canh tác còn lạc hậu, còn thiếu vốn để đầu tư sản xuất Chất lượng sản phẩm thấp, tiêu thụ khó khăn, tình trạng du canh, du cư vẫn còn xảy cục số hộ gia đình Một số hộ thiếu đất sản xuất Kết cấu hạ tầng còn thấp kém, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển vùng Tình hình văn hóa – xã hợi vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3.1 Về Giáo dục Đào tạo Tình hình Giáo dục – đào tạo đạt nhiều thành tựu đáng kể, mặt dân trí nâng cao, tồn xã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ, hệ thống trường lớp mở mang đầu tư Đến nay, tồn xã có trường học Trong đó: - Mầm Non 01 trường 551 trẻ; đó, trẻ DTTS 141 cháu (chiếm tỉ lệ 25,5%); - Tiểu học 02 trường/30 lớp có 824 học sinh; đó, học sinh DTTS 365 (chiếm tỉ lệ 44,3%); - Trung học sở có 01 trường/ 13 lớp có 494 học sinh; đó, học sinh DTTS 184 em (chiếm tỉ lệ 37,1%) Tồn xã có 03 trường đạt chuẩn quốc gia, tổng số học sinh cấp 1871 em, bình quân 3,4 người dân có người học, tỷ lệ trẻ em độ tuổi đến trường hàng năm đạt 96%, chất lượng giảng dạy học tập trường ngày nâng lên, số học sinh tốt nghiệp trung học sở hàng năm đạt 95% Chất lượng giáo dục cho em đồng bào dân tộc thiểu số ngày nâng cao Hệ thống sở vật chất dạy học nâng cao đáng kể, khơng còn tính trạng học ca 3, số học sinh bỏ lớp giảm xuống đáng kể Tuy nhiên, so với mặt chung huyện chất lượng giáo dục – đào tạo còn có hạn chế, chưa trọng đến việc đào tạo nghề, hạn chế mà Đảng quyền xã cần phải quan tâm giải thời gian tới 3.2 Về Y tế Đây lĩnh vực quan tâm thường xuyên, UBND xã đạo ngành y tế làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giữ gìn sức khỏe, tăng cường cơng tác phòng ngừa dịch bệnh, ăn đảm bảo vệ sinh… Các bệnh dịch ngăn chặn đẩy lùi, việc khám chữa bệnh cho người nghèo quan tâm hơn, trạm y tế xã đạt chuẩn theo quy định Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng thể thấp còi 24,8%; Tỷ lệ người tham gia BHYT đạt 77,79% Hiện nay, xã xóa bệnh dịch tả, sốt rét đồng bào dân tộc thiểu số, tình trạng suy dinh dưỡng bước giảm, trường hợp ốm đau, bệnh tật đưa đến trạm y tế để khám chữa bệnh, không còn thờ cúng, mê tín dị đoan trước Mạng lưới y tế thôn, bon xã thường xuyên củng cố, kiện tồn Đến tồn xã có 100% thơn, bon có nhân viên y tế Cơng tác khám chữa bệnh cho đối tượng đồng bào dân tộc sở y tế tuyến xã địa bàn triển khai theo quy định Nhà nước, đảm bảo quyền lợi chăm sóc sức khỏe cho người dân Tuy nhiên, cơng tác chăm sóc sức khỏe còn gặp nhiều khó khăn, hệ thống sở vật chất y tế phục vụ khám – chữa bệnh trạm y tế xã còn thiếu, chất lượng đội ngũ y bác sĩ còn chưa cao, tỉ lệ trẻ em tiêm chủng còn thấp, chủ yếu rơi vào em người đồng bào chỗ đạt 65% 3.3 Tình hình an ninh trật tự Nhìn chung tình hình an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã giữ vững, khơng có bạo loạn, biểu tình xảy Song còn tiềm ẩn diễn biến phức tạp, đối tượng phản động lưu vong nước ngồi ln tìm cách móc nối với phần tử xấu bên để chống phá nhà nước ta, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, kích động xúi dục số phần tử nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ vấn đề tôn giáo, đất đai… Kết quả thực hiện các sách công tác dân tộc - Căn định 1658/QĐ-UBND ngày 28/10/2015 UBND tỉnh Đắk Nông, việc phê duyệt đề án hỗ trợ nhà hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh Đắk Nông (theo Quyết định số 33/QĐ-TTg, ngày 10/8/2015 Thủ tướng Chính phủ), theo UBND xã Đắk Drô phê duyệt tổng số 72 đối tượng thuộc diện hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 có khó khăn nhà hỗ trợ Tính đến thời điểm 41 hộ tự xây, 22 hộ hỗ trợ xây, hộ xây từ nguồn hỗ trợ khác hộ khơng có đất Tất hộ đủ điều kiện danh sách phê duyệt xóa nhà tạm, nhà dột nát Như UBND xã hoàn thành việc triển khai thực hỗ trợ nhà cho hộ nghèo 1, Chương trình hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt tập trung cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn (Quyết định 755/QĐTTg): Chương trình hỗ trợ đất sản xuất nước sinh hoạt (Quyết định 755/QĐTTg Thủ tướng phủ) Căn công văn số: 4491/UBND- VX, ngày 14 tháng 10 năm 2013 UBND tỉnh Đăk Nông việc triển khai thực định số: 755/QĐ/TTg, ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ Chương trình hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn triển khai thực hỗ trợ nước phân tán cấp đất, cụ thể: Chương trình, sách hỗ trợ nước sinh hoạt tổ chức thực hỗ trợ bồn nước cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã Hàng quý xã tổ chức buổi truyền pháp luật, tảo hơn, bình đẳng giới cho 160 lượt người tham dự Chương trình 135 (Quyết định 551/QĐ-TTg): Chương trình 135 thực năm 2017: - Ngân sách nhà nước bố trí: 85.000.000 đồng; Ngân sách địa phương bố trí: đồng; Nguồn vốn huy động cộng đồng:0 đồng Chương trình 135 thực năm 2018: - Ngân sách nhà nước bố trí: 145.000.000 đồng; Ngân sách địa phương bố trí: đồng; Nguồn vốn huy động cộng đồng:0 đồng; Mơ hình giảm nghèo, dự án phát triển sản xuất hỗ trợ 41 bê gống cho hộ thoát nghèo, cận nghèo Chương trình 135 thực năm 2019: - Ngân sách nhà nước bố trí: 92.400.000 đồng; Ngân sách địa phương bố trí: đồng; Nguồn vốn huy động cộng đồng:0 đồng; Mơ hình giảm nghèo, dự án phát triển sản xuất hỗ trợ 7360 Kg phân bón cho 21 hộ, đó: 16 hộ nghèo, hộ cận nghèo Chương trình 135 thực năm 2020: - Ngân sách nhà nước bố trí: 101.250.000 đồng; Ngân sách địa phương bố trí: đồng; Nguồn vốn huy động cộng đồng:0 đồng; Mơ hình giảm nghèo, dự án phát triển sản xuất hỗ trợ 9360Kg phân bón cho hộ nghèo, cận nghèo Các sách hỗ trợ khác triển khai thực hiện: Kinh phí phân bổ theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn đầu từ năm 2021 – đến năm 2025 : 110 triệu đồng thực việc tu bảo dưỡng nhà cộng đồng Buôn 9; định số 90/QĐ – TTg ngày 18/01/2022 thủ tướng phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025: 57 triệu đồng thực hỗ trợ phát triển sản xuất lĩnh vực nông nghiệp đến chương trình chờ kế hoạch phân bổ vốn để thực Chương trình sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân theo định 102/2009/QĐ-TTg: Hỗ trợ sản xuất theo định 102/QĐ-TTg, năm 2016 cấp cho 395 hộ nghèo = 1700 Tổng số lượng giống cấp : 1489,8 kg bắp giống 545,33 kg lúa giống, trị giá: 157.159.950 đồng +Các mơ hình trồng rau Bn K62, Quýt Việt Gap Giang Cách, Nuôi cá bống, Cá thác lát thơn Exa Nơ, góp phần nhân rộng mơ hình trồng trọt chăn ni đem lại hiệu kinh tế cao Thực hiện định 18/QĐ-TTg sách người có uy tín: Thực Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 07/10/2013 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 18/2011/QĐTTg ngày 18/03/2011 Thủ tướng Chính phủ sách người có uy tín vùng ĐB DTTS Thơng tư Liên tịch số; 01/2014/TTLT-UBDT-BTC ngày 10/01/2014 ủy Ban dân tộc Bộ tài quy định chi tiết hướng dẫn thực sách người có uy tín vùng ĐB DTTS Chính sách người có uy tín thường niên hỗ trợ tiền 500.000 đồng tài liệu báo, tạp chí Dân tộc Miền núi Có 03 người uy tín Hỗ trợ vay vốn tín dụng cho người nghèo, đặc biệt khó khăn : Thực mục tiêu Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162021, phấn đấu 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên nghèo có nhu cầu vay vốn, có điều kiện tiếp cận tín chấp vay vốn phát triển sản xuất tăng thu nhập, chi phí học tập Tính đến năm 2021 tổng nguồn vốn địa bàn giải ngân là: 46.299.860.000 đồng Nhờ sách tín dụng ưu đãi mà năm qua, đa số người nghèo có vốn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh, người nghèo mạnh dạn việc vay vốn, ý thức trách nhiệm cũng kinh nghiệm sử dụng vốn vay nâng lên Đây yếu tố quan trọng mang lại kết xố đói giảm nghèo nhanh, bền vững nhân dân Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân của tại, những tồn hạn chế 5.1 Một số tồn tại, hạn chế công tác dân tộc Đời sống vật chất, tinh thần đại phận đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, thiếu thốn, kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung vẫn còn chậm phát triển so với mặt chung toàn xã Phương thức canh tác số đông đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn lạc hậu, chất lượng sản phẩm không cao, dẫn đến thu nhập thấp Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo hộ có xu hướng gia tăng Chất lượng giáo dục, y tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn có nhiều hạn chế Cơng tác tun truyền, giáo dục chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác dân tộc đạt hiệu chưa cao Một phận không nhỏ đồng bào dân tộc còn thiếu hiểu biết pháp luật, sách dân tộc, còn tồn nhiều tập quán lạc hậu, luật tục trái với Luật pháp Nhà nước Một phận đồng bào dân tộc thiểu số còn có tư tưởng ỷ lại, chờ vào hỗ trợ nhà nước 10 Việc rà sốt, bổ sung sách dân tộc triển khai sách còn chậm, số chương trình, dự án vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn hạn chế như: nguồn đầu tư dàn trải, định mức vốn số chương trình, dự án vẫn chưa phù hợp với yêu cầu thực tế, dự án sở hạ tầng; Một số chương trình, dự án còn mang tính hình thức, thiếu tính khả thi, lúng túng thực Một số sách ban hành chưa gắn với phát triển kinh tế chung tồn xã Một số sách dân tộc bên cạnh mặt tích cực, còn xuất tâm lý so bì, thắc mắc dân tộc Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý cán người dân tộc thiểu số còn chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ Tỷ lệ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số quan quản lý nhà nước còn thấp Đội ngũ cán người dân tộc thiểu số sở còn thiếu yếu, số trường hợp còn rèn luyện, chưa gương mẫu Công tác lồng ghép, kết hợp đạo, tổ chức số sở vẫn còn thiếu chặt chẽ, chưa kịp thời Công tác dân tộc chưa kết hợp chặt chẽ với công tác tơn giáo, tín ngưỡng 5.2 Ngun nhân của mợt số tồn tại, hạn chế Nguyên nhân khách quan: Không có cán chun mơn riêng làm cơng tác dân tộc cấp xã ảnh hưởng không nhỏ đến q trình tham mưu cho cấp ủy, quyền việc tổ chức triển khai thực chương trình, sách, dự án cho đồng bào dân tộc thiểu số Nhận thức phận dân cư còn thấp, phương thức sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, số tập tục lạc hậu vẫn còn ràng buộc Vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn khó khăn, nhạy cảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội, lực thù địch ln tìm lợi dung xun tác vấn đề dân tộc, nhân quyền nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức sách dân tộc cơng tác dân tộc phận cán bộ, Đảng viên quần chúng còn số hạn chế, chưa thấy rõ vị trí chiến lược quan trọng vùng dân tộc yêu cầu đặt công tác dân tộc Sự phối hợp quyền xã thôn buôn tổ chức xây dựng thực sách dân tộc; việc hướng dẫn triển khai thực sách có lúc chưa kịp thời, chưa phù hợp với tình hình thực tế điều kiện đặc thù xã Việc nắm bắt vấn đề cộm đồng bào dân tộc thiểu số có lúc, có nới còn hạn chế, chưa kịp thời, xác Một phận đồng bào dân tộc thiểu số còn có tư tưởng ỷ lại, khơng tự phấn đấu vươn lên 11 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐĂK DRÔ Quan điểm chỉ đạo của Đảng ủy Để giải tốt vấn đề dân tộc nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã, Đảng ủy UBND xã đưa quan điểm đạo nhằm giải vấn đề đặt đồng bào dân tộc thiểu số Những quan điểm sau: - Tiếp tục quán triệt thực tốt quan điểm Đảng ta coi vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời cũng vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam - Không ngừng phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc, ln giữ mối quan hệ đồn kết, bình đẳng, tương trợ, giúp đỡ lẫn để phát triển, nhằm mục tiêu xây dựng xã Đăk Drô sớm trở thành xã giàu kinh tế, giải tốt vấn đề văn hóa – xã hội, giữ vữ ổn định an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn xã - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trước hết tập trung vào phát triển giao thơng sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh xã đôi với bảo vệ môi trường sinh thái; phát huy nội lực sẵn có để phát triển kinh tế, kết hợp với giúp đỡ cấp - Xác định công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ tồn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành hệ thống trị địa phương Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn xã 2.1 Thực hiện có hiệu quả các chương trình, sách dân tợc của Đảng Nhà nước - Tăng cường xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, kiên chống biểu cục bộ, bè phái gây chia rẽ, làm đoàn kết dân tộc địa bàn dân cư - Đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ xây dựng phát triển xã Đăk Drô cách toàn diện, nhanh, bền vững sở phát triển kinh tế gắn liền với giải tốt vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; chăm lo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đồng bào dân tộc thiểu số; trọng phát huy bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc - Tiếp tục thực có hiệu chương trình, sách, dự án phát triển đồng bào dân tộc thiểu số như: chương trình 135, cơng tác trợ cước, trợ giá, cho đồng bào dân tộc thiểu số… 12 ( Hình ảnh cấp cám nuôi gà cho nhóm đồng sở thích nuôi gà dự án WB tại thôn Exa Nô ) - Phát huy tính cơng khai, dân chủ, minh bạch việc thực chương trình, dự án Thực chủ trương dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra đồng bào dân tộc để nâng cao hiệu chương trình, sách, dự án - Làm tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, tổ chức thường xuyên cho cán làm công tác nông nghiệp xuống sở hướng dẫn cho đồng bào dân tộc cách sản xuất, phổ biến kiến thức nông nghiệp, thực chuyển đổi cấu sản xuất trồng, vật nuôi 13 2.2 Đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Tổ chức lại việc rà sốt, thống kê, tính tốn ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình thiết yếu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt cơng trình hạ tầng phát triển quan trọng hệ thống giao thông, lớp học, thủy lợi… - Tăng cường huy động nguồn lực dân, thành phần kinh tế để tạo nguồn đầu tư cho cơng trình - Sử dụng lồng ghép có hiệu nguồn vốn để đầu tư phát triển dự án vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Hình ảnh nhân dân tham gia đóng góp làm đường BTNT) 2.3 Chú trọng công tác giáo dục, đào tạo chăm sóc sức khỏe vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Tạo điều kiện thuận lợi cho em đồng bào dân tộc đến trường học tập, hạn chế đến mức thấp tình trạng học sinh bỏ học, UBND xã cần phải nâng cao mức vốn hỗ trợ cho giáo dục đào tao, đặc biệt hỗ trợ giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Tiếp tục thực chương trình kiên cố hóa trường lớp, nhà công vụ, bước nâng cao chất lượng sở vật chất điều kiện phục vụ việc dạy học - Đẩy mạnh công tác phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề 14 - Thực tốt việc cấp thẻ Bảo hiểm y tế theo chương trình 139 Chính Phủ; củng cố đội ngũ nhân viên y tế thôn, buôn, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh trạm y tế địa bàn xã - Nâng cao chất lượng sở vật chất trạm y tế xã, nâng cao chất lượng đội ngũ y tế thôn buôn địa bàn xã - Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện việc gìn giữ vệ sinh mơi trường, nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trường sống 2.4 Quy hoạch, đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ người đồng bào dân tợc thiểu số - Củng cố, kiện tồn nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở theo tinh thần nghị Trung Ương V (khóa XIII) kiện tồn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở Kiên khắc phục tình trạng quan liêu, xa dân phận cán sở - Quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng đội ngũ cán đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn xã cách hợp lý số lượng, đảm bảo cấu thành phần dân tộc - Sử dụng có hiệu cán người đồng bào dân tộc thiểu số, cán trực tiếp làm công tác dân tộc - Có kế hoạch cử đào tạo, bồi dưỡng số cán đương chức, cán trẻ người đồng bào dân tộc thiểu số để họ đảm đương tốt cơng việc giao 15 - Quán triệt, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán hệ thống quan công tác dân tộc từ xã đến thơn bn - Có sách, chế độ ưu đãi cán đồng bào dân tộc thiểu số 2.5 Củng cố tăng cường công tác an ninh – quốc phòng vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Tăng cường cơng tác đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn, trọng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn - Giải kịp thời, luật đơn khiếu nại, tố cáo nhân dân, không để xảy “điểm nóng” an ninh, trị địa bàn ( Hình ảnh tuyên truyền phổ biến pháp luật năm 2022) - Thực tốt sách tín ngưỡng, tôn giáo, kiên ngăn chặn việc lợi dụng sách tơn giáo, tự tín ngưỡng để hoạt động phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Kiên bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc - Xây dựng trận quốc phòng toàn dân, thực tốt trận chiến tranh nhân dân, bảo vệ tốt khu vực đồng bào dân tộc thiểu số.Việc làm tạo môi trường thuận lợi cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn ngày mạnh lên kinh tế- xã hội, trận, chủ động đấu tranh ngăn ngừa, làm, thất bại âm mưu hoạt động chống phá lực thù địch.Tăng cường lãnh đạo cấp ủy, quản lý quyền tổ chức thực kết hợp phát triển kinh tế xã hội với xây dựng quốc phòng toàn dân vào thực tiễn cách hiệu - Phát động phong trào toàn dân bảo vệ tổ quốc, thường xuyên tổ chức huấn luyện cho lực lượng dự bị động viên 16 2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cho đồng bào dân tộc thiểu số - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng - Tuyên truyền, vận động phổ biến giáo dục nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước công tác dân tộc Thông qua thi tuyên truyền để chọn ứng viên sáng giá để đào tạo tập huấn nâng cao lực làm cộng tác viên tuyên truyền địa bàn thôn, buôn 2.7 Tăng cường công tác phối hợp giữa các ban, ngành làm công tác dân tộc từ xã xuống thôn buôn - Phối hợp chặt chẽ, quan từ xã đến thôn buôn việc xây dựng, hoạch định triển khai thực sách dân tộc, chương trình, dự án tác động đến vùng dân tộc thiểu số đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc, đánh giá tình hình thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước sở; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc gặp phải cho sở q trình thực cơng tác dân tộc 2.8 Mở rộng hoạt động hợp tác, thu hút các ng̀n vốn bên ngồi, ng̀n vốn của các doanh nghiệp đầu tư cho vùng đồng bào dân tợc thiểu số - Cần có sách huy động nguồn lực dân thành phần kinh tế để đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số +Huy động nguồn lực địa bàn xã hỗ trợ phát triển xây dựng nông thôn, đặc biệt sử dụng nguồn vốn lồng ghép Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2021-2025 để phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số cách hiệu +Nâng cao tinh thần khối đại đoàn kết , phát huy nội lực toàn dân việc chăm lo ổn định đời sống nhân dân 17 (Chăm lo ổn định đời sống cho hộ nghèo dân tộc thiểu số địa bàn xã Đắk Drô) Tiếp tục cải thiện môi trường, đổi chế sách khuyến khích đầu tư vùng Đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển sản xuất hướng người dân vào tổ sản xuất, tổ hợp tác Kiến Nghị Trong điều kiện dân tộc sinh sống đan xen nay, không nên ban hành sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội riêng dân tộc, để tránh phân biệt, suy bì, thắc mắc dân tộc Chính sách cụ thể dân tộc nên tập trung vào lĩnh vực bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc, ngơn ngữ dân tộc, đào tạo, xây dựng đội ngũ cán dân tộc Cần thay đổi quan điểm tiếp cận giảm nghèo dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số theo hướng đầu tư phát triển để xóa đói giảm nghèo Từng bước giảm dần sách bao cấp, hỗ trợ trực tiếp chuyển sang sách đầu tư cho cộng đồng, nâng cao lực nội sinh thúc đẩy phát triển kinh tế hộ gia đình Để đồng bào có ý thức tự lực tự cường, phấn đấu vươn lên hòa nhập với cộng đồng, xã hội, tạo bình đẳng dân tộc, đối tượng thụ hưởng không thụ hưởng sách Trong xây dựng, thực sách cần ý đến tác động tích cực, tiêu cực đến quan hệ dân tộc sách ban hành Đặt mục tiêu cơng bằng, bình đẳng, đảm bảo lợi ích đồng bào dân tộc Tăng cường sách tuyên truyền, đối thoại, phản bác lại luận điệu vu cáo lực thù địch xuyên tạc quan điểm Đảng, sách dân tộc Nhà nước ta 18 Cần phải đề sách đặc thù cho đội ngũ cán làm công tác dân tộc có sách thu hút cán đến cơng tác vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa Cần đề sách cho đối tượng cận nghèo, đặc biệt đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Bởi vì, thực tế theo quy định chênh lệch hộ nghèo hộ cận nghèo khơng lớn (thu nhập bình quân 900.000 đồng/ tháng xếp vào hộ nghèo hỗ trợ, còn 900.000 đồng/tháng hộ cận nghèo khơng hưởng hỗ trợ), bất cập cần giải để giảm nghèo nhanh bền vững Về xây dựng sách dân tộc, tổng thể sách bao phủ toàn lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế Tuy nhiên vẫn chưa đạt hiệu có sách ban hành chưa cân đối nguồn lực đầu tư, cân đối thấp, dẫn đến tình trạng số phận đồng bào “ Không muốn khỏi diện hộ nghèo” Do cần xây dựng chương trình tổng thể, đạo liệt, đầu tư thỏa đáng, có tiêu chí rõ ràng để phát triển đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt cẩn trọng giải pháp :” Tăng vay ưu đãi, giảm cho không” KẾT LUẬN Với địa bàn rộng có tới 13 dân tộc thiểu số sinh sống, tập quán phong tục sinh hoạt khác nhau, trình dộ dân trí khơng đồng sở hạ tầng vẫn chưa đồng cơng tác đồng bào dân tộc thiểu số trở nên vô quan trọng cần quan tâm cấp quyền, để nâng cao chất lượng sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, công tác dân tộc địa bàn xã vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại, nguyên nhân tồn có nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan vẫn thiếu cán trực tiếp làm công tác dân tộc cấp xã./ Thủ trưởng quan phê duyệt Đề tài TM ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CHỦ TỊCH Phạm Ngọc Thiệu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị định: 70/2005/NĐ-CP, ngày 06 tháng năm 2005 Chính phủ “ việc điều chỉnh địa giới hành thành lập xã, đổi tên xã thuộc huyện Đắk R’Lấp, Đắk Song, Đắk Mil Krông Nô, tỉnh Đắk Nơng” Sau điều chỉnh địa giới hành thành lập xã Tân Thành, xã Đắk Rồ còn lại 5.430 diện tích tự nhiên 5.663 nhân Đổi tên xã Đắk Rồ thành xã Đắk Drô - Báo cáo Thực trạng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng vùng đồng bào dân tộc thiểu số mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi xã Đăk Drơ giai đoạn 2021-2025 Chương trình số 26-CTr/TU ngày 31/8/2021 Tỉnh ủy thực Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ XII - Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, lần thứ XI, lần thứ XII, XIII - Đảng cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 - Ủy ban dân tộc miền núi Vấn đề dân tộc và công tác dân tộc ở nước ta NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Hội đồng dân tộc Quốc hội Chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nước về dân tộc NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội, 2000 20