Định nghĩa Cho hàm số fx,y xác định trên miền đóng, bị chặn D.. Định lý: Nếu fx,y liên tục trong miền bị đóng và bị chặn D thì fx,y khả tích trên miền D 3... Cách tính tích phân kép 1
Trang 1CHƯƠNG 5 : PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
5.1.1 Tích phân kép
5.1.1 Khái niệm tích phân kép
1 Định nghĩa
Cho hàm số f(x,y) xác định trên miền đóng, bị chặn D
Chia miền D một cách tùy ý thành n mảnh nhỏ có diện tích S i(i 1 ,n)
Trong mỗi mảnh, lấy 1 điểm tùy ý Mi (xi,yi) (i1,n)
Tổng In = n i
i
i
x
) , (
1
được gọi là TỔNG TÍCH PHÂN của hàm số
f(x,y) trong miền D
Nếu n
0
lim
tồn tại không phụ thuộc vào cách chia miền D và cách lấy điểm Mi trong mỗi mảnh thì nó được gọi là TÍCH PHÂN KÉP của hàm số
f(x,y) trong miền D và ký hiệu:
I =
D
dS y x
f( , )
o D : miền lấy tích phân
o f(x,y) : hàm dưới dấu tích phân
o dS : yếu tố diện tích
Ghi chú :
Tích phân kép tồn tại thì hàm số f(x,y) gọi là khả tích trên miền D
Nếu chia miền D bằng 2 họ đường thẳng song song với các trục tọa độ thì dS = dxdy nên :
I =
D
dxdy y x
f( , )
2 Định lý: Nếu f(x,y) liên tục trong miền bị đóng và bị chặn D thì f(x,y)
khả tích trên miền D
3 Tính chất:
dxdy y x g dxdy y x f dxdy y x g y x
[
dxdy y x f k dxdy y x
(3) Nếu D có thể chia thành 2 miền D1 và D2 thì :
Trang 2
) , ( )
, ( )
, (
D
dxdy y x f dxdy y x f dxdy y x f
(4) Nếu f(x,y) g(x,y) ,(x,y)D thì
dxdy y x g dxdy y x
(5) Nếu m f(x,y) M, (x,y)D , m và M là hằng số thì
D
MS dxdy y x
f( , ) với S là diện tích của miền D
(6) Nếu f(x,y) liên tục trong miền bị chặn D thì trong D có ít nhất một
điểm
D
).
, ( )
, (
với S là diện tích của miền D
5.1.2 Cách tính tích phân kép
1 Trong tọa độ ĐềCác
a Miền lấy tích phân l hình chữ nhật có các cạnh song song với các
trục tọa độ
Tính I = D f(x,y)dxdy với D = (x,y)R2/a xb,c yd
c
b
a
b
a
d
c
b
a
d
c
dx y x f dy dy y x f dx dx dy y x
b Miền lấy tích phân là miền bất kỳ
D=(x,y)R2/axb,y1(x) y y2(x) với y1 (x) và y2(x) liên tục
trên [a,b]
I = b
a
x y x
dx ( )
) (
2 1
) ,
Ví dụ 1: 2
D
thẳng y = x
0
x
y
1 1
x y
x
x x D
x
I xydxdy xydydxxy dx
1
1
x x
Ví dụ 2: (1 2 )
D
đường thẳng y = x - 2
Trang 3 Tìm giao điểm: 2 2 2 1
1
x y
y
4 2
x y
x x
2
(y 2 )xy x x dx (y 2 )xy xx dx
2
2
189
10
D=(x,y)R2/c yd,x1(y)xx2(y) với x1(y) và x2(y) liên tục
trên [c,d]
I = b
a
x y x
dx ( )
) (
2 1
) , (
Ví dụ 3: Tính tích phân ở VD2 theo miền nằm ngang đơn giản:
D
y
2 2
2
2 2
y
y y y
189
10
Ví dụ 4: Tính tích phân ở VD1 theo miền nằm ngang đơn giản
D
y
2 2
2
y
y y D
y
I xydxdy xydxdyx y dy
Trang 4
2 4 3 5
1
12
D giới hạn trong hình chữ nhật có các cạnh xác định bởi a x b , c
y d
P N
M : y = y1 (x) ,M QP : y = y2(x)
Q M
N : x= x1(y) ,N PQ: x = x2(y)
I = b
a
x y x
dx ( )
) (
2 1
) , ( = d
c
y x y
dy ( )
) (
2 1
) , (
a
d c
b a
d
c g y dy dx
x f dy y g x f
c Đổi biến số trong tích phân kép
Cho tích phân kép D f(x,y)dxdy. Giả sử tồn tại hàm 2 biến x = x(u,v) và y=y(u,v) có các đạo hàm riêng liên tục trên miền D’ của mpO’uv sao cho tương ứng (u,v) (x,y) là một song ánh từ D’ đến D và định thức Jacobi:
( , )
0 ( , )
J
D u v
Ta có công thức đổi biến số trong tích phân kép :
D f(x,y)dxdy D f[x(u,v),y(u,v)] /J/dudv
'
Ví dụ :
D
I dxdy, trong đó D giới hạn bởi các đường thẳng:
y = 1 – x, y = 2 – x, y = 2x – 1, y = 2x – 3
Ta có các đường thẳng viết lại: x + y = 1, x + y = 2, 2x – y = 1, 2x – y = 3 Đặt
2
u x y
thì: J =
1 3
và D uv ( , ) :1u v u 2;1 v 3
1 1
dud
D
I dxdy v
Trang 5
M(x,y)
2 Trong tọa độ tọa độ cực:
Tọa độ cực :
r = | OM |
= (Ox,OM )
Công thức liên hệ giữa tọa độ Đề-các và tọa độ cực
sin
cos
r y
r x
Xem x, y như hàm 2 biến theo r và ta áp dụng công thức đổi biến số :
J = 0
cos sin
sin cos
r r
r
I =
' ( cos , sin ) )
,
Nếu D’ được xác định bởi và r1 ( ) r r2 ( ), ta có:
I =
D
r
d dxdy y x
2( )
) (
1 ( cos , sin ) )
, (
Ví dụ 1 x2 y2
D
I e dxdy, với D là hình tròn x2y2 R2
Chuyển sang hệ tọa độ cực, ta có:
( , ) : 0 ;0 2
r
0 0
r
R
D
Chú ý: Nếu dùng phép đổi biến sang tọa độ cưc suy rộng:
os
sin
x a rc
J abr
y b r
Khi đó:
f x y dx dy( , ) f(a r cos , r sin )b abr dr d
Trang 6Ví dụ 2 Tính I3 sin x2 y dx dy2
R
R là miền cho bởi: 2 x2 y2 42
Giải: Chuyển sang tọa độ cực
x rc
rc
Ví dụ 3 Tính
1
D là miền cho bởi:
Giải: Chuyển sang tọa độ cực suy rộng
x ar c
1
2
1 3
(1 )
0
ab
ab r
Ví dụ 4 Tính diện tích miền giới hạn bởi Lemnixcat
(x2 y2 2) 2a2(x2 y2) (a 0)
Giải: Ta có: Diện tích A dxdy
R
Chuyển sang tọa độ cực phương trình của Lemnixcat là:
r4 2a r2 2(cos2 sin2) r2 2a2cos 2
Do tính đối xứng của miền cần tìm diện tích nên
2 os2
2 os2
0
a c
a c
Trang 75.1.3 Ứng dụng của tích phân kép
1 Ứng dụng hình học
a Tính thể tích của vật thể
Thể tích của vật thể hình trụ m mặt xung quanh l mặt trụ có đường sinh
song song với Oz, đáy là miền D trong mặt phẳng Oxy, phía trên giới hạn
bởi mặt cong z =f(x,y) , f (x,y) 0 và liên tục trên D cho bởi công thức :
V = D f(x,y)dxdy
nằm trong mặt cầu x2+y2+z2 = 4
nằm trong mặt cầu x2+y2+z2 = 4
b Tính diện tích hình phẳng
S = D dxdy
y – 2 = 0
= 2x
c Tính diện tích của mặt
Phương trình của mặt là z = f(x,y)
D = p q dxdy
D
D: là hình chiếu của mặt lên mặt phẳng Oxy và p =
x
f
, q =
y
f
mp Oxy
2 Ứng dụng cơ học
a Tính khối lượng của một bản phẳng không đồng chất
m =
D
dxdy y
x ), (
(x,y ) : khối lượng riêng của bản phẳng tại M(x,y)
Trang 8Ví dụ : Tính khối lượng của bản phẳng choán miền D xác định bởi:
x2 + y2 –R2 0, x 0, y 0 biết rằng khối lượng riêng là (x,y ) = xy
b Moment quán tính của bản phẳng
I x = y x y dxdy
D 2( , )
I y = x x y dxdy
D 2( , )
I o = x y x y dxdy
D( 2 2 )( , )
Ví dụ 1 : Tính moment quán tính đối với gốc O của miền tròn D xác định
bởi x2 +y2-2Rx 0, biết khối lượng riêng (x,y) = x2 y2
Ví dụ 2: Tính moment quán tính đối với trục 0y của miền D xác định bởi
1
2
2
2
2
b
y
a
x biết rằng (x,y) 1
c Trọng tâm của bản phẳng
Nếu bản phẳng D có khối lượng riêng là hàm liên tục (x,y) thì tọa độ trọng
tâm :
x G =
dxdy y x
dxdy y x x
) , (
) , (
, y G =
dxdy y x
dxdy y x y
) , (
) , (
Nếu bản phẳng đồng chất thì không đổi ,ta có :
x G =
D
xdxdy S
1
, y G =
D
ydxdy S
1
( S là diện tích của miền D )
5.2 Tích phân bội ba
5.2.1 Khái niệm tích phân bội ba
1 Định nghĩa
Cho hàm số f(x, y, z) xác định trong miền đóng, giới nội V của không
gian Oxyz
Chia miền V một cách tuỳ ý thành n miền nhỏ có thể tích là Vi (i =
n
,
1 )
Trong mỗi miền nhỏ Vi lấy một điểm tuỳ ý Mi (xi, yi, zi)
Trang 9Tổng In =
n
i
i i i
x f
1
)
, , ( được gọi là tổng tích phân của hàm f(x,
y, z)
trên miền V
lim tồn tại không phụ thuộc vào cách chia miền V và cách lấy điểm Mi thì nó được goi là TÍCH PHÂN BỘI BA của hàm f(x, y, z)
trên miền V
V
dV z y x
f( , , )
Ghi chú :
Nếu tích phân bội ba tồn tại, ta nói hàm f(x, y, z) khả tích trên miền
V
Nếu chia miền V bằng những họ mặt phẳng song song với các mặt phẳng tọa độ thì dV = dxdydz nên ta có:
dxdydz z
y x f dV z y x
f ( , , ) ( , , ) Tích phân bội ba cũng có các tính chất tương tự như tích phân kép
2 Định lý Nếu f(x, y, z) liên tục trên miền đóng, bị chặn V thì khả tích
trên miền đó
5.2.2 Cách tính tích phân bội ba
1 Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Đề Các
V
dxdydz z
y x
f( , , )
Nếu miền V được giới hạn bởi các mặt z = z1(x, y), z = z2 (x, y) trong đó
z1, z2 là những hàm liên tục trong miền D, D là hình chiếu của miền V trên mặt phẳng Oxy thì ta có:
D
y x z
y x z
dz z y x f dxdy I
) , (
) , (
) , , (
2
1
Nếu miền D được giới hạn bởi các đường y = y1 (x), y = y2 (x) trong đó
y1, y2 là những hàm liên tục trên đoạn [a, b] thì ta có :
I = ( )
) (
) (
) , (
2
1 2
1
) , , (
x y
x y
y x z
y z
b
a
dz z y x f dy
Trang 10Ví dụ 1 Xác định cận của tích phân: I f x y z dxdydz( , , ) ,
hạn bởi các mặt: x = 0, y = 0, z = 0, x + y + 2z = 0
Chiếu xuống Oxy ta được miền D( , ) : 0x y x 2;0 y 2 x
Giới hạn trên của : 1
2 2
x y z
, giới hạn dưới của :z 0
Vậy:
1
2 2 2 2
0 0 0
( , , )
x y x
I dx dy f x y z dz
Ví dụ 2 Tính tích phân: I xdxdydz,
, với giới hạn bởi các mặt:
z = x2 + y2, z = 4, x = 0, y = 0
Hình chiếu xuống Oxy D( , ) : 0x y x 2;0 y 4x2
Giới hạn trên của :z 4, giới hạn dưới của : z x 2y2
2 2
2 2
2 4 4 2 4
4
.
z
z x y
x y
2 4 2 3 2
0 0
64 4
15
x
2 Đổi biến số trong tích bội ba
I =
V
dxdydz z
y x
f ( , , )
trong đó
( , , ) ( , , ) ( , , )
x x u v w
z z u v w
Giả sử :
Các hàm x, y, z theo 3 biến u, v, w là những hàm số liên tục cùng với đạo hàm riêng cấp 1 của chúng trong miền đóng V’ của không gian O’uvw
Các công thức trên được xác định một song ánh từ miền V’ lên miền
V của không gian Oxyz
Định thức Jacobi
Trang 11I = ( , , )
) , , (
w y u D
z y x D
=
w
z v
z u z
w
y v
y u y
w
x v
x u x
0 trong miền V’ trừ một số hữu hạn điểm
Khi đó ta có công thức đổi biến số :
I =
'
V
f [x(u, v, w), y (u, v, w), z (u, v, w)] J dudvdw
3 Tích phân bội ba trong hệ tọa độ trụ
Toạ độ trụ của điểm M (x, y, z) trong không gian Oxyz là bộ ba (r, , z) Trong đó (r,) là tọa độ cực của hình chiếu vuông góc M’ của M trên mặt phẳng Oxy, z là tọa độ M theo trục z
y = r sin
z = z
Định thức Jacobi : J = 0
1 0 0
0 cos sin
0 sin cos
r r
r
Tích phân bội ba trong tọa độ trụ :
'
V
f(r cos , rsin , z) r drddz
Ví dụ 1 Tính tích phân: I (x2 y dxdydz2 ) ,
với giới hạn bởi các mặt:
z = x2 + y2, z = 4
Hình chiếu xuống Oxy là hình tròn: x2y2 4
Chuyển sang tọa độ trụ: x r cos , y r sin , z z
giới hạn bởi: 0 2 ,0 r 2,r2 z 4
x r M’
M (x, y, z)
z
y
Trang 12Vậy:
2
2 2 4
3
0 0
64 3
r
Ví dụ 2 Tính I =
V
(x2 + y2)z dxdydz trong đó V giới hạn bởi mặt trụ
x2 + y2 = 1 và 2 mặt phẳng z = 0 và z = 2
4 Tích phân bội ba trong tọa độ cầu
Tọa độ cầu của điểm M(x, y, z) trong không gian Oxyz là bộ ba số (r, , ) trong đó r = OM, =(Ox,OM)', = (Oz,OM), M’ l hình chiếu vuơng góc của M lên mặt phẳng Oxy
r 0, 0 2, 0
Công thức liên hệ giữa tọa độ Đề các và tọa độ cầu :
cos
sin sin
cos sin
r r r
Định thức Jacobi : J =
0 sin
cos
cos sin sin
cos sin
sin
sin sin cos
cos cos
sin
r
r r
r r
= r2sin
Tích phân bội ba trong tọa độ cầu :
V
f(r sin cos, r sin sin, r cos) r2sin drdd
Ví dụ 1 Tính tích phân: I (x2 y2 z dxdydz2 ) ,
với giới hạn bởi các mặt: x2 + y2 + z2 = 1, x2 + y2 + z2 = 4
Chuyển sang hệ tọa độ cầu ta có:
Miền giới hạn bởi: 1 r 2,0 ,0 2
Vậy:
4
0 0 1
124 sin
5
Ví dụ 2Tính tích phân: I x2 y2 z dxdydz2 ,
với giới hạn bởi các mặt: x2y2z2 z
Chuyển sang hệ tọa độ cầu ta có:
Miền giới hạn bởi: 1 os ,0 ,0 2
2
Trang 13Vậy:
2 2 os
3
0 0 0
sin
10
c
5.2.3 Ứng dụng của tích phân bội ba
1 Ứng dụng trong hình học
Thể tích V của vật thể :
V
dxdydz
Ví dụ 1 Tính thể tích hình cầu tâm O bán kính R
Ta có thể tích hình cầu :
( )
, với : x2y2z2 R2
Chuyển sang hệ tọa độ cầu ta có:
Miền giới hạn bởi: 1 r R,0 ,0 2
Vậy:
2
0 0 0
4
3
R
Ví dụ 2 Tính thể tích của khối giới hạn bởi các mặt parabolôit z= x2
+ y2 ,z=0 ,z=2 và nằm trong góc phần tám thứ nhất của không gian tọa độ Oxyz
2 Ứng dụng cơ học
a Khối lượng của vật thể V:
m =
V
(x,y,z)dxdydz (x, y, z) là khối lượng riêng tại M(x, y, z)
b Tọa độ trọng tâm G của vật thể :
V G
V G
V G
dxdydz z
y x z m z
dxdydz z
y x y m y
dxdydz z
y x x m x
) , , ( 1
) , , ( 1
) , , ( 1
Trang 14Nếu vật thể đồng chất thì không đổi, ta có :
V G
V G
V G
zdxdydz V
z
ydxdydz V
y
xdxdydz V
x
1 1 1
Ví Dụ :Xác định trọng tâm của vật thể đồng chất giới hạn bởi mặt nón
z2 – x2 – y2 = 0 (z>0) và mặt cầu x2 + y2 + z2 = 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 5
5.1 Tính các tích phân kép sau
1
D
ydxdy x
I ln với miền D là hình chữ nhật : 0 x 4,1 y4
D
dxdy y x
I ( cos 2 sin 2 ) với miền D là hình vuông :
4
x ,
4
0 y
3
D
y
e
I sin cos với miền D là hình chữ nhật : 0 x ,
2
0 y
4
D
dxdy y x
I ( 2 ) với miền D xác định bởi các đường : x = 1, x = 2 , y = x , y =
x2
5
D
xdxdy y
I ln với miền D xác định bởi các đường : xy = 1, y = x , x = 2
6
D
dxdy y x
I ( ) với miền D xác định bởi các đường : y = 2 - x2, y = 2x - 1
7
D
dxdy y x
I ( 3 ) với miền D xác định bởi các bất đẳng thức
Trang 15x2+y2 9 , y
3
2
x + 3
8
D
xdxdy
I với miền D là tam giác có các đỉnh A(2,3) , B(7,2) và C(4,5)
D
dxdy y x
I (cos 2 sin ) với miền D xác định bởi các đường x = 0 , y = 0 và
4x+4y- = 0
D
dxdy y x y x
I ( ) 3 ( ) 2 với miền D xác định bởi các đường : x+y = 1 , x+y
= 3 , x-y = 1 và x-y = -1
11
D
dxdy y x
I 2 2 với miền D xác định bởi các bất đẳng thức :
x2+y2 a2 , x 0 ( a>0 )
12
D
dxdy y x
I ln( 2 2 ) với miền D xác định bởi các đường : x2+y2 = e2 , x2+y2 =
e4
13
D
dxdy y
x
y x I
2 2
2 2
sin
với miền D xác định bởi các đường:
x2+y2 =
9
2
, x2+y2 = 2
14
D
dxdy y x
I 4 2 2 với miền D xác định bởi đường : x2+y2 -2x 0
D
I x y dxdy với D là miền giới hạn bởi các đường: y0,y x x y 2, 2
D
I x xy dxdy với D là miền giới hạn bởi các đường: y x y 2, x
17 ln( 2 2 )
D
I x y dxdy với D là miền giới hạn bởi các đường: x2y2 R2
18 (12 3 2 4 )
D
I x y dxdy với D là miền giới hạn bởi elip:
2
2 1 4
x y
5.2 Tính diện tích của miền D giới hạn bởi (các) đường
Trang 161 Elip: x22 y22 1
a b
2 xy1,xy4,y2 x y, 2 4x
5.3 Tính thể tích của khối giới hạn bởi các mặt y = 1+x2 , z = 3x , y = 5 , z = 0 và nằm trong góc phần tám thứ nhất
5.4 Tính thể tích của khối giới hạn bởi hai mặt trụ x2 +y2 = a2 và x2 +z2 = a2
5.5 Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = 4y-y2 , x+y = 6
5.6 Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x2+y2 = 2x , x2+y2 = 4x
5.7 Tính diện tích của phần mặt nón z= x2 y2 nằm bên trong hình trụ x2+y2 = 2x 5.8 Tính diện tích của phần mặt cầu x2+y2 +z2= 4 nằm bên trong hình trụ x2+y2 = 2x 5.9 Tính các tích phân bội ba sau
1 Tính
v
dxdydz với V là vật thể giới hạn bởi mặt x + y + z = 1 và các mặt phẳng tọa độ
2 Tính
v
xdxdydz với V là vật thể giới hạn bởi các mặt z = x2 + y2 , z = 4 , x =
0 , y = 0
3 Tính
v
ydxdydz với V là vật thể giới hạn bởi các mặt y = x2, z + y = 1, z = 0
4 Tính
v
xdxdydz với V là vật thể giới hạn bởi các mặt z = x + y , x + y = 1 ,
x = 0 , y = 0 , z = 0
5 Tính
v
dxdydz y
( 2 2 với V là vật thể giới hạn bởi các mặt
x2 + y2 = 1, z = 0 , z = 1
6 Tính
v
xyzdxdydz với V là vật thể giới hạn bởi các mặt
x2 + y2 +z2=1, x 0 , y0,z0
7 Tính
v
zdxdydz với V là vật thể giới hạn bởi các mặt x2 + y2 +z2 = 2,
z = x2 y2
5.10 Tính thể tích của phần hình chỏm cầu x2 + y2 +z2 = 4 phía trên mặt phẳng
z = 1