1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương dự án chỉ cần cho tôi một cơ hội

54 12 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 17,11 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO - BO Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẺ CÔNG CỘNG

TA QUYNH ANH

DE CUONG DU AN

“CHI CAN CHO TOI MOT CO HOI”

KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN Hướng dẫn khoa học:

Tên và học hàm học vị của người

hướng dẫn thứ nhất

PGS.TS Phan Văn Tường

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Với mục đích tạo cơ hội cho các sinh viên có thành tích cao trong học tập củng cố kỹ năng viết báo cáo, trường Đại học Y tế Công Cộng từ năm 2007 đã ra

quyết định cho phép những sinh viên này được làm khóa luận tốt nghiệp Thật may

mắn khi tôi là một trong số các sinh viên có được cơ hội đó Theo tơi, đây là hình

thức đánh giá khả năng của sinh viên khá tốt vì hình thức này không chỉ đánh giá được khả năng tư duy, phân tích, viết báo cáo của sinh viên mà còn tạo ra “một môi trường nhỏ” - nơi mà sinh viên phải làm việc một cách độc lập

Trong thời gian thực hiện khóa luận, tơi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt

tình và có hiệu quả từ trường Đại học Y tế Công Cộng: các thày cô giáo; Sở lao

động — thương binh và xã hội thành phố Hà Nội; Hội người khuyết tật thành phố Hà

Nội; tổ chức Lao động quốc tế; ban dự án IDEA và các tổ chức xã hội khác

Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Y tế Công Cộng đã cho tôi cơ hội được làm đề tài khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa thực tiễn; PGS TS Phan Văn Tường, các cô giáo: TS Nguyễn Thị Thu Thủy, Ths Phạm Phương Liên đã

nhiệt tình truyền đạt cho tơi những kiến thức bổ ích và đưa ra những góp Ý rất có giá

trị giúp cho tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Sở lao động —

thương binh và xã hội thành phố Hà Nội; Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội; tổ

chức Lao động quốc tế; ban dự án IDEA đã trực tiếp trao đổi cung cấp thông tin và

liên hệ công việc cho tôi trong suốt thời gian việt khóa luận

Tôi hy vọng đề cương dự án này trong một tương lai không xa sẽ thực sự đi

vào cuộc sống để góp phần đảm bảo công bằng xã hội và bảo vệ quyền lợi về học

nghề và việc làm cho những người khuyết tật tại thủ đô Hà Nội

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

THÔNG TIN KHÁI QUAT VE DY ÁN . eceeeesree 1 HỘI CẢNH VÀ SỰ GẦN THIẾT CỦA DƯN .ì— 1

BOTT ANG oi kctiisssseenrescesr rl nnain inncee eA 3

T2 0 nseeenneảesiiilbjDARSaanaaeescsliorseebfnseraese 3 2 Các thơng tin chính liên quan đến vấu lễ tint caieebseiessexeolEEiioh 3 a Các nguồn số liỆU -cccectettttiirirrrrterterrrriirrrirrrrrrrrrrrirriirrirrri 3

b Các thông tin chính - - 5+ ++++vs*+ttet#EE#Errrerrirririrrrriirrrrrre 4

3 Cac phuong phap phan tich vấn đề đượyfà dụnsđẲ - 6

4 Cây vân GE HH 2.266 seksssesesessg0m NG- IỢP, co co 7

PHAN TICH CAC BEN LIEN QUAN ssccssesssssssssseataseesseeseesseesneessssneenneee 8 1 Liệt kê các bên liên quan dự án .‹ -« ee+eeereertrrrrtetetttrtrttree 8 2 Phân tích các bên liên quan dự án ->+*+++**t++ettetterteeres § MỤC TIÊU DỰ ÁN¿k , Ốc ccnenniiieeiiiteeiieee 10

Mục tiêu chung è .ôôôs`Sằ <â29288 1c +errerierrirrrieirirrrirrnrtrerrrrrrrerrreh 10

Mc tiờu cụ the WED SẮ . -—- 10 CAC KRT QUA MONG ĐỢI CỦA DỰ ÁN -+ -+++tserrreere 10 Mục tiêu 1 T_S õnnnhnnhhenneniiii00ereereseee 10

Mục tiêu 2 oi niHH,22200202/4000100000000000000000000 13 Mục tiêu 3 -cscsseeSnỲ n9 0003828000040000010030000000000090100090n0 008 14

PAC NHÓM HOẶT ĐỒNG THỈNH 2 baaneseeseiesreire 16

PHƯƠNG ÁN TỎ CHUC THUC HIEN DU AN cesesseeseesteseeseeseesnseneeneens 19

CAC NGUON LUC CÀN THIẾT CHO DỰ ÁN . = 23

PHÂN TÍCH HIỆU QUÁ CỦA DỰ ÁN -5 -ss-cse-Ssenseeerire 25

1 Các đối tượng được hưởng lợi -: -5+-°+>+++srterrterttrrttrtrrtrrtrrre 25

2 Hiệu quả kinh tẾ -++ ©2++++ttttttrrrrtttiiirrirriiiiiiiiriiirn 27

Trang 4

TÀI LTEU THAM a2 22ŸŸŸ eiaiAsoaaosSai 47 Bang 1: Phân tích các bên liên quan -5++++eseretereereterrrerrrerrerr 8

Bảng 2: Các nguồn lực Re CO CAE GER ca ‹ ẽ{ẽe.ss 23

Bang 3: Phân tích lợi ích của các nhóm hưởng lợi thơng qua các hoạt động của Sơ đồ 1: Quy trình chuyên tải thông tin việc làm từ doanh nghiệp đến thanh thiếu niên khuyết tật - 5+ 5+2ttttExEtEEErttrrrrr.1111nnnnnr 11 So dé 2: Quy trinh chuyển tải nhu cầu tìm việc làm từ thanh thiếu niên khuyết tật tới doanh nghiỆp .-. -5Ă 5° nhe errirrrrrrririnierrerrriel TẾ

Sơ đồ 3: Phương án tổ chức thực hiện dự án ¿ < <-+- 5- <<55<<‡s+eeeeeeeeee 19

Hình 1: “Marketing” khả năng lao động của thanh thiếu niên khuyết tật bằng chiến lược 4P ~ẾẾ t1 5k co 0H xen 15 PHỤ LỤC , .đÐP, c eeeeeeeiennrneee 27 Phụ lục 1: Khung lOBÍC - -«s+<55e°55cccectesettetterterrtettrtterrtritrrterterrrrre 30

Phụ lục 2: Bảng kế hoạch hoạt động -: -. - - 5 -55*+*+#ttttetererererere 35

Trang 5

DANH MUC CHU VIET TAT

Cao dang Cộng tác viên Đại học Hội phụ nữ

— thương binh — xã hội

yết tật

trợ phát triển chính thức Trình độ học vấn

Thanh thiếu khuyết tật Thành phố

Trang 6

THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO

Người khuyết tật: là những người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ

thể hoặc chức năng, biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau (không phân biệt

nguồn gốc gây ra khuyết tật), có khả năng lao động bị suy giảm 21%, được Phòng y tế quận, huyện hoặc Hội đồng giám định y khoa xác nhận (Theo điều 1, Nghị định 116/2004/NĐ-CP ngày 23/4/2004 và Pháp lệnh người tàn tật)

Thanh niên khuyết tật: là những người khuyết tật trong độ tuôi 16 - 35 Thắt nghiệp: là tình trạng khơng có việc làm

Doanh nghiệp: là tổ chức hoạt động kinh doanh của những chủ sở hữu có tư cách pháp nhân có mục đích kiếm lời ở một hoặc nhiều ngành

Marketting: là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu

cầu, mong muốn của họ thông qua trao đổi về một loại sản phẩm - dịch vụ nào

đó trên thị trường

4P trong marketting: là hỗn hợp tiếp thị bao gồm các thành tô

- _ Produet (sản phẩm): là những gì chúng ta sẽ đem đến cho đối tượng đích

- Price (giá cả): là những gì khách hàng phải chỉ trả cho những sản phẩm đưa

ra

-_ Place (kênh): kênh để có thể giới thiệu, quảng cáo, xúc tiến sản phẩm

Promotion (xúc tiên): chúng ta sẽ xúc tiên sản phâm này như thê nào

Website: là một văn phòng ảo của doanh nghiệp trên mang internet Website

bao gồm tồn bộ thơng tin, dữ liệu, hình ảnh về các sản phẩm, dịch vụ và hoạt

Trang 7

I THONG TIN KHAI QUAT VE DU AN O

©

© ©

Tên dự án: “Chỉ cân cho tôi một cơ hội”

Cơ quan chủ quản: Sở lao động — thương binh và xã hội thành phố Hà Nội - UBND thành phố Hà Nội

+ Địa chỉ: 75 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội ‹ Số điện thoại: 04.8358869

Cơ quan chủ trì dự án: Tổ chức lao động quốc tế (ILO)

Thời gian: 10/09/2008 — 10/09/2010

Địa điểm thực hiện dự án: Thành phố Hà Nội

Tổng số vốn dự án: 528.300:000VNĐ (toàn bộ là von ODA) II BÓI CẢNH VÀ SỰ CÀN THIẾT CỦA DỰ ÁN

“ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho “người khuyết tật” thực hiện bình đẳng các quyên về chính trị, kinh tế, văn

hóa, xã hội và phát huy khả năng của mình để ổn định đời

sống, hòa nhập cộng đồng, tham gia các hoạt động xã hội ”

Trên đây là đoạn trích nguyên văn trong Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội số 06/1998/PL-UBTVQHI0 ngày 30 tháng 7 năm 1998 về người

khuyết tật Mặc dù từ thời điểm ban hành Pháp lệnh người khuyết tật cho đến

nay đã gần 10 năm trôi qua nhưng dường như việc thực thi Pháp lệnh vẫn gặp

những hạn chế nhất định Theo như số liệu của Bộ lao động và thương binh xã hội cho đến cuối năm 2007 ở Việt Nam có khoảng 5,2 triệu người khuyết tật,

chiếm 6,2% dân số Trong đó có 70% người khuyết tật đang ở trong độ tuổi lao

động nhưng gần 3⁄4 người khơng có việc làm nên họ phải sống phụ thuộc vào gia

Trang 8

Theo khẳng định của Tổ chức y tế thế giới: “Sự tồn tại của người khuyết tật như một thực tế khách quan do nhiều nguyên nhân khác nhau Trong xã hội bao giờ

cũng tồn tại một bộ phận những người khuyết tật” [2] Tại Việt Nam, người khuyết

tật tồn tại trên khắp mọi miền Tổ quốc và thủ đô Hà Nội cũng không phải là một

ngoại lệ Cho đến cuối năm 2007, Hà Nội có khoảng 30 000 người khuyết tật, con số này tương đương với tổng dân số của năm xã đông dân nhất huyện Thanh Miện

tỉnh Hải Dương cũng tính vào thời điểm cuối năm 2007Ì Hà Nội được biết đến là

thủ đô hàng trăm năm tuôi của nước Việt, nơi tập trung nhiều giá trị văn hóa và là đầu não kinh tế của cả nước Năm 2005, Việt Nam mở ra thời đại phát triển mới đánh dấu băng sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới thì Hà Nội

luôn là thành phố tiên phong cho sự phát triển Đối với quá trình phát triển, Đảng

Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt quan điểm chỉ đạo rằng: “Q trình phát triển khơng thể tách rời hai yếu tố đó là tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, điều

này là mục tiêu hàng đầu kể từ khi cả nước thực hiện chính sách “Đổi mới”” [3]

Song, trên thực tế, tăng trưởng kinh tế đang kéo theo hàng loạt vấn đề xã hội như

gia tăng khoảng cách giàu nghèo và những nhóm thiệt thịi trong xã hội như người khuyết tật là một trong các đối tượng chịu tác động nhiều nhất, không những vậy,

người khuyết tật cịn gặp rất nhiều khó khăn trong việc học nghề và lao động kiếm sống Tình trạng khơng có cơng ăn việc làm đã khiến cho cơ hội hòa nhập cộng

đồng của người khuyết tật vốn đã hẹp nay còn hẹp hơn nữa Trong cuốn sách “Phục hồi chức năng trẻ tàn tật tại cộng đồng”, tác giả David Werner đã viết răng người khuyết tật là nhóm người nghèo nhất trong số người nghèo, họ là nhóm dễ tốn thương và chịu thiệt thòi khi sự phát triỀn của một quốc gia chỉ thiên về mặt kinh tế

mà thiếu văng đi sự phát triển về mặt xã hội [4] Trong khi đó, khả năng lao động và cống hiến của người khuyết tật là một “mảnh đất” đầy tiềm năng

Tại Hà Nội, thu nhập bình quân đầu người tính đến cuối năm 2007 là

khoảng 20 triệu đồng/người/năm, cao hơn năm 2006 là 12,07% [5] Hiện nay, tại

Hà Nội có gần 7 000 thanh niên khuyết tật nhưng hơn 1⁄2 trong số họ thất nghiệp [6]

Trang 9

Đây là một vấn đề cần phải lưu tâm vì nước ta mới gia nhập tổ chức thương mại thê giới nên việc đa dạng hóa lực lượng lao động là điều rất cần thiết mà trong đó

khơng nên gạt bỏ lực lượng lao động là nhóm thanh niên khuyết tật Việc tạo cơ hội

việc làm cho thanh niên khuyết tật càng là điều cấp thiết hơn khi mục tiêu của thủ

đô Hà Nội hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long là đảm bảo cơng bằng, tạo cơ

hội hịa nhập cộng đồng cho những nhóm thiệt thịi trong xã hội trong đó có nhóm người khuyết tật Như vậy, tại sao người khuyết tật không thể tham gia vào dòng chảy của sự phát triển đó? Tại sao chúng ta không để cho người khuyết tật góp tiếng nói và xây dựng thủ đô công bằng văn minh đón chào 1000 năm Thăng Long — Hà Nội? Câu trả lời đó phụ thuộc rất nhiều vào xã hội và đặc biệt là các doanh nghiệp

vì họ là đối tượng tuyển dụng trực tiếp lực lượng lao động khuyết tật Chính vì vay,

dự án “Chỉ cần cho tôi một cơ hội” ra đời nhằm tạo cơ hội việc làm cho thanh niên khuyết tật tại Hà Nội sẽ là cầu nói giữa các doanh nghiệp và thanh niên khuyết tật,

giúp thanh niên khuyết tật có cơ hội làm việc tạo ra của cải vật chất, hòa nhập cộng

đồng và góp phần nhỏ bé thực hiện mục tiêu công bằng xã hội của thủ đô, đất nước

Đứng trên phương điện y tế công cộng, dự án này góp phần hịa nhập cộng đồng cho thanh niên khuyết tật Đứng về phương diện kinh tế phát triển, dự án đáp ứng với phát biểu của Chủ tịch Ngân hàng thế giới — ông James D Wolfensohn vào

thứ ba ngày mồng 3 tháng 12 năm 2002 theo điện báo Washington: “Không quốc

gia nào có thể phát triển thành công khi một phần lớn dân số - khoảng 5 đến 15%

dân số theo nhiều đánh giá khác nhau — bị loại ra khỏi sự phát triển của xã hội và kinh tế” [7] Ngoài ra, dự án được Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội và Tổ chức lao động quốc tế hết sức quan tâm và sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết

Ill PHAN TÍCH VAN DE

1 Tên vấn đề: Nhiều thanh niên khuyết tật tại Hà Nội thất nghiệp 2 Các thông tin chính liên quan đến vấn đề:

a Các nguồn số liệu:

Trang 10

e_ Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội

e Văn phòng làm việc của Báo lao động

e Trung tâm giới thiệu việc làm và Sàn giao dịch lao động việc làm trực thuộc Sở lao động - thương binh và xã hội Hà Nội

b Các thơng tỉn chính

Các số liệu dưới đây là số liệu tính đến hết tháng 12 năm 2007 tại Hà Nội: - _ Trong số những người khuyết tật tại Hà Nội chỉ có 30% có khả năng lao động, còn lại 70% khơng có khả năng lao động và phải sống phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình và trợ cấp xã hội (bao gồm trẻ em khuyết tật, người già khuyết tật và

thanh niên bị khuyết tật nặng khơng có khả năng lao động)

- Trong số 8 863 người khuyết tật có khả năng lao động thì hơn 50% người trong tình trạng thất nghiệp

- _ Trình độ học vấn (TĐHV) của người khuyết tật tại Hà Nội:

o_ Người có TĐHV cấp I trở xuống (bao gồm mù chữ, tiểu học): 75,76%

o_ Người có TĐHV trung học chuyên nghiệp trở xuống (bao gồm: cấp II, cấp III, trung học chuyên nghiệp): 22,3%

o_ Người có TĐHV cao đẳng/đại học: 555 người (chiếm 1,93%)

o_ Chủ tịch Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội - ông Vũ Mạnh Hùng

đã phát biểu rằng TĐHV ảnh hưởng lớn đến khả năng xin việc của thanh niên khuyết tật, vì khả năng tiếp thu kiến thức của những người có TĐHV thấp

thường kém nên các doanh nghiệp không muốn tuyển dung ho

- - Số liệu từ trung tâm giới thiệu việc làm trực thuộc Sở lao động thương binh

và xã hội Hà Nội cho thấy số thanh niên khuyết tật đến trung tâm xin giới thiệu việc

làm rất ít chỉ dao động khoảng trên dưới 100 người/năm trong 3 năm trở lại đây

Trang 11

năng tiếp cận thông tin của họ kém Hiện nay, với sự bùng nỗ của công nghệ thông tin, các doanh nghiệp tuyển dụng người lao động chủ yếu qua mạng internet Trong

khi đó, tỷ lệ người khuyết tật cả nước tiếp cận được internet chỉ chiếm khoảng 2%

và người khuyết tật tại Hà Nội cũng trong tình trạng tương tự Điều đó vơ hình chung đã hạn chế người khuyết tật tham gia dự tuyển vào làm việc cho các cơ quan/xí nghiệp Vẫn về khả năng tiếp cận các thông tin việc làm cho người khuyết tật, một số trang web dành cho người khuyết tật có đăng tuyển các thông tin về việc làm cho người khuyết tật nhưng có một số hạn chế có thể thấy rõ như sau:

o Thông tin về việc làm chủ yếu đăng tải nhu cầu tuyến dụng của doanh

nghiệp mà không đăng tải nhu cầu tìm việc của người khuyết tật (ở đây tôi gọi là thông tin theo một chiều) Nếu thông tin theo hai chiều sẽ thể hiện rõ hơn “cung” - “cầu” lao động và người khuyêt tật có thê chủ động tìm việc làm hơn

o Chưa có mạng lưới thông tin việc làm đa dạng phong phú bao gồm

nhiều kênh chuyên tải nhu cầu “cung” — “cầu” lao động Ví dụ: những người khuyết tật khơng có cơ hội tiếp cận với internet có thể viết nhu cầu tìm việc qua thư và mạng lưới thông tin việc làm sẽ đăng tải nội dung nhu cầu tìm việc của họ lên trang web để doanh nghiệp có thể xem được

- Ở Hà Nội đến nay đã có tổng cộng 29 cơ sở dạy nghề cho thanh thiếu niên và đã đào tạo được khoảng 900 thanh niên khuyết tật Tuy nhiên, con số này chỉ chiếm 10,2% trong tông số thanh niên khuyết tật có khả năng lao động Trên thực

tế, mặc dù hầu hết các doanh nghiệp tuyển dụng một người vào làm việc thì họ có

tổ chức đào tạo lại về chuyên mơn cho người đó nhưng doanh nghiệp vẫn yêu cầu người được tuyển dụng đã từng trải qua trường lớp đào tạo và có tay nghề nhất định Đây cũng là lý do khiến tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên khuyết tật vẫn ở mức

cao Nguyên do của việc nhiều thanh niên khuyết tật chưa được đào tạo nghề đó là

tại Hà Nội vẫn còn ít cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật với chỉ tiêu tuyển sinh

Trang 12

thông tin tuyển sinh trên các kênh thông tin như internet nên nhiều thanh niên khuyết tật không tiếp cận được thông tin này

-_ Đứng theo góc độ kinh tế chính trị về hàng hóa thì sức lao động của thanh niên khuyết tật cũng là một loại hàng hóa Như vậy, nếu coi khả năng lao động của thanh niên khuyết tật là một “sản phẩm”, doanh nghiệp là “khách hàng” và muốn

khách hàng chấp nhận mua sản phẩm thì nhà quản lý phải vận dụng các chiến lược

tiếp thị sản phẩm (ở đây có nghĩa là xúc tiến để doanh nghiệp chấp nhận sử dụng thanh niên khuyết tật trong lao động) Một khi chiến lược tiếp thị đúng đắn sẽ kích

thích khách hàng sử dụng sản phâm nhiều hơn và ngược lại, chiến lược tiếp thị tôi

sẽ làm mức độ tiêu thụ sản phẩm ít hơn [8] Chính vì vậy, ở đây tôi cho rằng việc

chưa có chiến lược “marketing” lực lượng lao động khuyết tật tới các doanh nghiệp

là một nguyên nhân gây ra tình trạng doanh nghiệp không chấp nhận tuyên dụng người lao động khuyết tật

-_ Theo kết luận của đề án trợ giúp người khuyết tật tại Việt Nam giai đoạn từ

2006 — 2010: “ , công tác tuyên truyền về Pháp lệnh, chủ trương chính sách của nhà nước dành chơ người khuyết tật chưa sâu rộng nên nhận thức trách nhiệm của toàn dân chưa đầy đủ, chưa quan tâm, tạo điều kiện cho người khuyết tật ” Đây cũng là một nguyên nhân quan trọng khiến cho tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khuyết tật vẫn ở mức cao

3 Các phương pháp phân tích vấn đề được áp dụng: - - Sử dụng kỹ thuật BUT- WHY

- Sử dụng luận điểm của Các Mác về “hàng hóa sức lao động” trong cầu phần kinh tế chính trị của học thuyết Mác — Lênin để phân tích van dé

-_ Xây dựng cây NGUYÊN NHÂN - HẬU QUẢ đề tông hợp các nguyên

Trang 14

IV PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN

1 Liệt kê các bên liên quan dự án

Các bên liên quan dự án bao gôm:

Nhóm hướng lợi: Thanh niên khuyết tật tại Hà Nội, các công ty/doanh nghiệp tại Hà Nội

Nhà tài trợ: Tô chức Lao động quốc tế tại Việt Nam (ILO)

Nhóm trung gian: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; Sở lao động và thương binh xã hội TP Hà Nội; Nhóm tự lực, cộng tác viên dự án, câu lạc bộ/tổ chức trợ giúp NKT; Hội phụ nữ; Trung tâm dạy nghề cho NKT

2 Phân tích các bên liên quan dự án

Bảng 1: Phân tích các bên liên quan

Chú thích: Tác động tiêu cực đến dự án: -5 > - 1 điểm Tác động tích cực đến đựán: 1 > 5 điểm

Tr| Bênliên | mục gậy, | ÂNhhưởngới | Iu;epẹydựán | Mức quan 4 dự án tác động độ

is Hoạt độn : , |~ Góp phân thực hiện

Tô chức a”, Shade quan chu PP là xả

5 hướng đên các or, mục tiêu chung của tô

Lao động qu both vân đê liên quan l;_ „› xe trì dự án chức :

TH: én lao động, : - Tăng thêm uy tín ch 5

: tai Viét a PL OG các đôi tượng | „ - Tai tro cho du tơ chức Hịa” ee

Nam 3 án Sala eee k

(ILO) lao động trong - Giải ngân vào dự án

xã hội hữu ích

- Là chính quyên | - Góp phân thực hiện nơi thực hiện dự | mục tiêu chung của cơ

Ủy ban | Xây dựng thủ đô aac en ge te các yêu câu cụ thê a a ot

nhân dân Hà Nội giàu : la š ` :

2 : š ` khi thực hiện dự - Tăng thêm uy tín cho

thành đẹp, công băng | „ ‘ : a 4

vài So ở án sao cho phù cơ quan vì họ đã đông

phô Hà xã hội — văn bs aces 2 ee

Noi định hợp với tình hình | ý cho triên khai dự án

thực tê của thành | hướng đên đôi tượng

phô thiệt thòi trong xã hội

Sở lao Phát triênthị |-Làcơ quanchủ | - Góp phân thực hiện

3 | động và | trường lao động | quản của dự án mục tiêu chung của Sở +

thương | tại thành phô, đa | - Là cơ quan có tư | yà mục tiêu chung của

Trang 15

binh xã dạng hóa loại | cách pháp nhân có | TP Hà Nội hướng tới

hội TP | hình lao động để | khả năng kêu gọi | 1000 năm Thăng Long

HàNội | khai thác tôi đa | các doanh nghiệp | - Tăng thêm uy tín cho

nguồn lực sẵn | tại TP tham gia dự | cơ quan vì đã thực hiện

có tại địa án đê án hướng tới nhóm

phương thiệt thịi trong xã hội

- Được tạo rât nhiêu

điều kiện thuận lợi dé

Thanh Được đào tạo Là đôi tượng tham gia vào thị trường

se eagle hưởng lợi trực lao động trong xã hội

niên nghê và có cơng | ,:⁄/ : : ae `

k eae Ss tiép từ dự án - Có cơ hội được đào

khuyết | ăn việc làm ôn tạo nghề và việc làm

ng định có thu nhập - Tang kha nang tu chu

ve tai chinh trong cudc

song

- Là 1 trong 2 đối | no ` —

Các ác công cô .x | tugng đích của dự cả được một dạng lực ee el

Thu được nhiêu | „ lượng lao động tôn tại

ty/doanh : ae an + đô ä hôi

ee lợi nhuận từ qua xử x khá đông trong xã hội

nghiệp k - Trực têpftuyên | az eee

Tả các hoạt động £ Có cơ hội hiệu rõ

tại Hà Ta SN dụng NKT, quyêt Sa :

a trên thị trường | „+ xá, „ta được các lợi ích khi

Nội : định đên thành 2 :

A : tuyên dụng TNKT vào

công của dự án làm việc trong cơ quan TH an

Nhóm tự - Là những cá - Chính những TNKT

lực, cộng nhân/nhóm trung | trong các nhóm/tơ chức

tác viên Tình nguyện | gian liên kêt các | đó cũng có cơ hội được

dự án, tham gia các | hoạt động của dự đào tạo nghê và việc

câu lạc | hoạt động vì lợi | án với TNKT lam

bộ/tơ ích của người | - Là đôi tượng sẽ | - Những cộng tác viên

chức trợ khuyết tat thúc đẩy TNKT | tham gia dự án có cơ giúp tham gia các hoạt | hội tích lãy kinh

NKT động của dự án nghiệm làm việc

Nâ ă ss ek

a cao "5Š | 1à đối tượng trực ực và quyên A vÚb “VY | Đóng góp sức mình ' er

Hơi : xã tiệp chuyên tải các | en

ội phụ | _ của người phy ` va vào việc hô trợ cho

= Ki ; thông tin liên : oak Xã

nữ nữ và các nhóm ‘ : nhóm thiệt thịi trong

Seino (ooo sean dén TNKT mai

xã hội

Teas Dao tao cho Góp phân thực hiện

tâm n NKT đê họ có Đào tạo/đào tạo mục tiêu chung của

ngài tay nghê và dễ | lại nghê cho NKT | trung tâm

nghê cho đà NKT àng hơn khi xin | có nhu câu lực : x - Tăng thêm uy tín cho ‘ : :

việc làm trung tâm

Trang 16

VI

10

MUC TIEU DU AN

Muc tiéu chung:

Tạo điều kiện thuận lợi để thanh niên khuyết tật có cơ hội việc làm nhằm đảm bảo cuộc sơng và hịa nhập cộng đông

Mục tiéu cu thé:

Tang s6 lugng thanh niên khuyét tat tim kiếm việc làm qua mạng lưới thông

tin việc làm “Kết nỗi” đành cho thanh niên khuyết tật và doanh nghiệp có

nhu cầu tuyển dụng

Tăng số lượng thanh niên khuyết tật được đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu của họ

Tăng cường sự quan tâm của các doanh nghiệp tới lực lượng lao động là

thanh niên khuyết tật

CÁC KÉT QUÁ MONG ĐỢI CỦA DỰ ÁN

I Kết quả mong đợi I: Xây dựng được mạng lưới thông tin việc làm mang

tên “Kết nối” dành cho doanh nghiệp và thanh niên khuyết tật Đâu ra

1.1 Bản kế hoạch quy trình làm việc của các bên liên quan đến dự án

1.2 Tuyến được 2 nhân viên phụ trách bộ phận IT có kỹ năng máy tính tot:

thiết kế trang web, excel, word và các phần mềm khác,

1.2, Tuyển được 10 cộng tác viên cho dự án: năng động, nhiệt tình

1.4 Xây dựng được một website mang tên “Kết nối” phục vụ các hoạt động

của dự án

Trang 17

11

1.6 Các thông tin “việc tìm người” (doanh nghiệp cần tuyến người lao động) và “người tìm việc” (TNKT có nhu cầu tìm việc) được đăng tải lên trang web “Kết nối”

Quy trình làm việc của mạng lưới thông tin việc làm dành cho doanh nghiệp và thanh niên khuyết tật như sau:

Sơ đồ 1: Quy trình chuyển tải thơng tin việc làm từ doanh nghiệp đên thanh niên khuyêt tật

Doanh nghiệp có a TNKT

nhu cầu tuyên dụng :

ˆ

`

Đăng tải thông = |

tin tuyén dung Hội NKT Nhóm tự Trưởng

lên Website thành phố | | lực tại Hà HPN các

“Kết nối” Hà Nội Nội phường

Sau 2 tuần ` \ In các thông tin tuyên dụng thành tờ rơi Chuyên đến CTV Chú thích:

TNKT: Thanh thiếu niên khuyết tật CTV : Cộng tác viên

HPN : Hội phụ nữ

Giải thích sơ đồ 1: Khi doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng người khuyết tật làm việc, họ có thể đăng thông tin tuyển dụng lên internet (nhiều trang web bao gồm cả trang “Kết nối”) Những người khuyết tật có điều kiện có thể xem thông tin tuyển dụng trên website, những người khuyết tật không tiếp cận được internet vẫn có cơ hội biết được các thông tin tuyển dụng bằng cách sau:

Trang 18

12

nhóm CTV, nhóm này sẽ phân chia nguồn nhân lực để chuyền tờ

rơi đến Hội NKT thành phố Hà Nội, các nhóm tự lực tại Hà Nội

và trưởng hội phụ nữ của các phường/xã tại Hà Nội (tổng cộng có 128 phường/xã tại Hà Nội) Những tổ chức/nhóm và trưởng hội phụ nữ các phường có trách nhiệm chuyển tờ rơi đến tận tay thanh niên khuyết tật tại khu vực họ phụ trách

Sơ đồ 2: Quy trình chuyển tải nhu câu tìm việc làm từ thanh thiêu niên khuyêt tật tới doanh nghiệp

TNKT —= —_ Doanh nghiệp Vv

Viét thu vé nhu

cầu tìm việc giới

thiệu năng lực

Website

Chủ thích:

Văn phòng a : Thanh nién khuyét

du an :

Giải thích sơ đồ 2: Khi thanh niên khuyết tật muốn đăng tải nhu cầu tìm việc của họ lên website “Kết nối”, họ có thể viết nhu cầu tìm việc và gửi trực tiếp vào website “Kết nói” hoặc viết nhu cầu tìm việc qua thư rồi gửi đến bộ phận IT của

dự án Bộ phận này sẽ đăng tải nhu cầu của họ lên website “Kết nối”? để các

doanh nghiệp có thể xem được nhu cầu tìm việc của người khuyết tật

2 Kết quả mong đợi 2: Tăng cường khả năng tiếp cận các thông tin tuyển

dụng cho thanh niên khuyết tật

Trang 19

13

2.1 Tỷ lệ các thanh niên nhận được các thông tin tuyển dụng của các doanh nghiệp trên website “Kết nối”

2.2 Số tờ rơi về thông tin tuyển dụng được thiết kế và in ấn

2.3 Tỷ lệ các thanh niên khuyết tật nhận được tờ rơi về thông tin tuyển dụng của các doanh nghiệp

$ Kết quả mong đợi 3: Khuyến khích TNKT tìm việc làm qua mạng lưới

thông tin “Kêt nôi”

Đâu ra

3.1 25% các thanh niên khuyết tật thất nghiệp tại Hà Nội tham dự buổi giới thiệu dự án

3.2 80% thanh niên khuyết tật tham dự buôi giới thiệu dự án được tập huân về cách gửi nhu cầu tìm việc của họ lên trang web “Kết nối” và viết qua

thư gửi tới văn phòng dự án

3.3 Số tờ rơi quảng bá về dự án được thiết kế và in ấn

3.4 Số áo có ỉn tên dự án và địa chỉ, điện thoại văn phòng dự án được thiết kế

và Sản xuất

3.5 Số thanh niên khuyết tật nhận được tờ rơi quảng bá về dự án

3.6 Số thanh niên khuyết tật nhận được áo của dự án

1 Kết quả mong đợi 1: Xây dựng cơ sở dữ liệu về dạng tật và các thông tin liên quan của các thanh niên khuyết tật tham gia dự án

Đầu ra

1.1 Xây dựng được cơ sở đữ liệu lưu trữ họ tên, dạng tật, tuổi, giới tính, tình

trạng việc làm của các TNKT tại Hà Nội

Trang 20

13 1.4 To; 1.6 2A 2.2 đuổi 14

100% TNKT tham dự buổi giới thiệu dự án đồng ý việc ghi các thông tin cá nhân của họ vào cơ sở đữ liệu của dự án

Số tờ rơi khuyến khích TNKT tới khám dạng tật tại văn phòng dự án được thiết kế và in ấn

Số TNKT nhận được tờ rơi

Số thanh niên tới văn phòng dự án khám dạng tật và đồng ý nhập thông tin cá nhân của họ vào cơ sở đữ liệu của dự án

Kết quả mong đợi 2: Tăng cường khả năng tiếp cận các thông tin đào tạo

nghề cho thanh niên khuyết tật

Đầu ra

Tỷ lệ các thanh niên nhận được các thông tin đào tạo nghề dành cho người khuyết tật trên website “Kết nỗi”

Số tờ rơi về thông tin đào tạo nghề được thiết kế và in ấn

Tỷ lệ các thanh niên khuyết tật nhận được tờ rơi về thông tin đào tạo nghề

dành cho người khuyết tật

1 Kết quả mong đợi I: Xây dựng được mạng lưới thông tin việc làm dành

cho doanh nghiệp và thanh niên khuyết tật

Đầu ra: Giống đầu ra ở kết quả mong đợi 1 ở mục tiêu 1

2 Kết quả mong đợi 2: Xây dựng chiến lược “marketing” lao động là thanh niên khuyết tật tới các doanh nghiệp

Trang 21

15

Hình 1: “Marketing "khả năng lao động của thanh

thiếu niên khuyêt tật băng chiên lược 4P

Chưa qua Đào Quên các Đào tạo lại

đào tạo tạo | kỹnăng | —

TNKT Lao động >| Có tay

thủ công nghề

Đã qua

đào tạo TNKT đã có việc |_

TDHV "| làm trao đổi KN CĐ/ĐH

Trau dồi thêm kỹ năng xin việc

TS Seer

Chu thích

TNKT : Thanh niên khuyết tật TĐHV : Trình độ học vấn

KN : Kinhnghiệm CD/DH: Cao đăng/Đại học

niên khuyết tật lao động tại cơ quan/xí nghiệp theo mức “cạnh tranh” anh nghiệp có thể trả lương thử việc và lương chính thức cho thanh

và dựa trên kết quả lao động của họ mà doanh nghiệp nhận thây

- Giới thiệu về lực lượng lao động khuyết tat qua internet, qua buổi gap go giao lưu giữa các doanh nghiệp và thanh niên khuyêt tật tô chức vào

ngày 3/12 và ngày 18/4

- _ Sở lao động và thương binh xã hội gửi giấy mời các doanh nghiệp tham

gia buôi giao lưu

Giới thiệu qua Internet

Tổ chức buổi giao lưu giữa doanh nghiệp và NKT

Tổ chức sàn giao dịch việc làm dành cho doanh nghiệp và NKT

Cung cấp tài liệu về các chính sách ưu đãi khi tuyển dụng NKT cho doanh nghiệp

Trang 22

eel 2.2 fide 2.4 dnl ZO, Z,/ aes VII 1 16 Đầu ra Số thanh niên được đào tạo lại nghề

Bộ tài liệu hướng dẫn các kỹ năng xin việc cần thiết đành cho thanh niên

khuyết tật

Thanh niên nhận được bộ tài liệu hướng dẫn kỹ năng xin việc

Bộ tài liệu tổng hợp các văn bản pháp quy về các qui định, ưu đãi khi doanh nghiệp sử dụng lao động là người khuyết tật

Số doanh nghiệp nhận được bộ tài liệu về văn bản pháp quy

Số giấy mời dự buổi giao lưu giữa doanh nghiệp và thanh niên khuyết tật được phát

Tỷ lệ người tham dự buổi giao lưu/số giấy mời phát ra

Số doanh nghiệp, thanh niên khuyết tật tham gia cuộc thi trong buổi giao

lưu

CÁC NHĨM HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Mục tiêu 1: 7ãng số lượng thanh niên khuyết tật tìm kiếm việc làm qua

mạng lưới thông tin việc làm “Kết nối” dành cho thanh niên khuyết tật và

doanh nghiệp có nhu cẩu tuyển dụng

Các hoạt động chính

Lên kế hoạch quy trình làm việc của các bên liên quan của dự án

Thuê địa điểm tổ chức buổi giới thiệu dự án

Viết giấy mời các bên liên quan đến dự án tham dự buổi giới thiệu dự án

Gửi giấy mời cho các bên liên quan tham dự buổi giới thiệu dự án

Tổ chức buổi giới thiệu dự án với các bên liên quan và vai trò của các bên liên quan

Trang 23

17

Thiết lập website “Kết nối” Tuyền 10 cộng tác viên cho dự án

Tổ chức buổi tập huấn quy trình làm việc của các bộ phận trong mạng lưới thông tin

Đăng tải các thông tin tuyển dụng “việc tìm người” của các doanh nghiệp

Tiếp nhận các thông tin về nhu cầu “người tìm việc” của các TNKT (qua internet hoặc qua thư)

Đăng tải các thông tin về nhu cầu “người tìm việc” của các TNKT

Thiết kế và in ấn các thông tin tuyển dụng của các doanh nghiệp thành tờ rơi

(in cố định vào thứ 6 hàng tuần)

Cộng tác viên phát tờ rơi cho Hội người khuyết tật thành phơ Hà Nội, nhóm tự lực, cơ sở dạy nghề cho TNKT tại Hà Nội; gửi cho trưởng hội phụ nữ

(HPN) các phường/xã, trưởng HPN sẽ phát tờ rơi cho TNKT trong

phường/xã của họ

Hướng dẫn cách TNKT viết nhu cầu tìm việc làm gửi trực tiếp vào web “Kết

nối” và qua thư gửi tới văn phòng dự án

Thiết kế tờ rơi quảng bá về dự án, áo có ghi tên dự án và địa chỉ văn phòng

dự án

In ấn tờ roi, san xuất áo

Phát tờ rơi và áo cho TNKT (qua Hội, nhóm tự lực, cộng tác viên)

Mục tiêu 2: 7ăng sỐ lượng thanh niên khuyết tật được đào tạo nghề phù hợp

với nhu cầu và tình trạng sức khỏe của họ

Các hoạt động chính

Thiết lập cơ sở dữ liệu lưu trữ dạng tật của TNKT tại Hà Nội

AI ^ ˆ '\ ts imo \t { | ¡RƯ2H£, +) / fe LINED UŨNG ¡

Trang 24

18

Tổ chức khám sức khỏe (dạng tật) cho NKT tại Hà Nội trong buổi giới thiệu dự án và nhập tình trạng sức khỏe của các TNKT đồng ý dự án vào cơ sở dữ liệu (bao gồm tên, tuôi, địa chỉ, dạng tật, tình trạng việc làm)

Đăng tải thông tin đào tạo nghề lên web “Kết nói” In các thơng tin đào tạo nghề thành các tờ rơi

Phát tờ rơi cho TNKT thông qua Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội, các nhóm tự lực tại Hà Nội và tới tận địa chỉ cho những TNKT có tên trong cơ

sở dữ liệu mà có dạng tật phù hợp với yêu cầu đào tạo nghề

Mục tiêu 3: 7ă»ø cường sự quan tâm của các doanh nghiệp tới lực lượng lao động là thanh niên khuyết tật

Đào tạo lại kỹ năng nghề nghiệp (đối với công việc lao động tay chân) cho

các TNKT có nhu câu

Thiết kế tài liệu về kỹ năng xin việc cho các TNKT

Phát tài liệu về kỹ năng xin việc cho những TÌNK T có nhu cầu

Thiết kế tài liệu tổng hợp các văn bản pháp quy đề cập đến trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp khi sử dụng lao động là người khuyết tật

Phát tài liệu tổng hợp văn bản pháp quy tới các doanh nghiệp

Viết giấy mời dự buỗi giao lưu tới các bên liên quan Gửi giấy mời tới các bên liên quan

Tổ chức giao lưu — chia sẻ dành cho doanh nghiệp và TNKT trong đó có các

hoạt động sau:

o_ Doanh nghiệp bày tỏ về nhu cầu của họ đối với người lao động ©_ TNKT bày tỏ nguyện vọng của họ về việc làm

o Những người khuyết tật đã thành đạt/có công ăn việc làm chia sẽ kinh

Trang 25

19

o_ Tô chức giao dịch việc làm

o Cuộc thi “Thử tài” giữa những thanh niên khuyết tật đã tốt nghiệp cao dang/dai hoc trước những câu hỏi liên quan đến kinh doanh của các doanh nghiệp

o_ Triển lãm các sản phẩm do TNKT làm

VHL PHƯƠNG ÁN TỎ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Dự án được tổ chức dạng hỗn hợp theo sơ đồ tổ chức thực hiện như sau:

Sơ đô 3: Phương án tổ chức thực hiện dự án

Sở lao động thương Cơ quan tài trợ

binh xã hội HàNộiI * dự án

y Nhóm CTV Bộ phận tài chính — kê tốn

Chức năng, nhiệm vụ của các chức danh cilia du an:

1 Ban quản lý dự án

a Truéng/pho ban:

e_ Mô tả công việc: theo dõi, đôn đốc về tiến độ và khối lượng công việc đến các bên liên quan trong dự án; tham gia, hỗ trợ các cơng tác có liên quan đên quản lý dự án

e Yêu câu:

Trang 26

20

Kinh nghiệm: 5 năm trong vai trò quản lý dự án, 2 năm làm việc cho NGOs

Tận tình, có uy tín, có khả năng thuyết phục, vận động

Biết sử dụng máy vi tính, thành thạo các phan mém Microsoft Office; Viét

báo cáo bằng tiếng Việt và tiếng Anh

Ưu tiên người khuyết tật

Ủy viên:

Mô tả công việc: Hỗ trợ việc lập kế hoạch thực hiện dự án; điều phối các hoạt động tới các bên liên quan của dự án

Yêu cầu:

Cấp bậc tối thiểu: Cử nhân y tế công cộng

Kinh nghiệm: 3 năm tham gia các dự án của NGOs trong vai trò điều phối các hoạt động dự án

Biết sử dụng máy vi tính, thành thạo các phần mềm Microsoft Office Cán bộ giám sát dự án

Mô tả công việc: Lập kế hoạch giám sát; Hỗ trợ hoạt động của các bên liên quan để hướng dẫn họ thực hiện công việc một cách tốt nhất; báo cáo giám

sát lên cấp trên để có những điều chỉnh thích hợp

Yêu cầu:

Cấp bậc tối thiểu: Cử nhân y tế công cộng

Có kiến thức và kỹ năng nhất định về giám sát, quản lý

Kinh nghiệm: 2 năm làm dự án nhất định

Trang 27

21

Có hành vi ứng xử tốt với đồng nghiệp, cộng đồng, tôn trọng những người được giám sát Tận tình, có uy tín và khả năng thuyết phục, vận động Can bộ đánh giá dự án

Mô tả công việc: Thiết kế đánh giá dự án, tham gia lập kế hoạch triển khai các hoạt động của dự án; báo cáo kết quả đánh giá với cấp trên; đưa ra các

khuyến nghị thích hợp

Yêu Cầu:

Cấp bậc tối thiểu: Thạc sỹ y tế công cộng

Kinh nghiệm: 3 năm làm dự án nhất định, từng tham gia dự án với vai trò đánh giá dự án, có nhiều kinh nghiệm thiết kế và triển khai đánh giá dự án; Biết sử dụng máy vi tính, thành thạo các phần mềm Microsoft Office; Viết báo cáo bằng tiếng Việt và tiếng Anh

Trung thực, tận tình, có uy tín Nhân viên bộ phận IT

Mô tả công việc: Thiết kế trang web riêng cho dự án; cập nhật thông tin về

việc làm và đăng tải lên trang web dự án; làm việc theo sự chỉ đạo của cấp

trên; Đưa ra khuyến nghị về hoạt động liên quan cho cấp trên Yêu Cầu:

Cấp bậc tối thiểu: Cử nhân công nghệ thông tin/y tế công cộng

Biết sử dụng máy vi tính, thành thạo các phần mềm Microsoft Office, lập trình, thiết kế trang web, các phần mềm hỗ trợ khác; Báo cáo hoạt động

bằng tiếng Việt và tiếng Anh; Nhanh nhẹn, tận tình với cộng việc, có ứng

Trang 28

2

Kế tốn trưởng

Mơ tả công việc: Theo dõi tiến độ và kết quả hoạt động dự án và báo cáo;

phối hợp lập kế hoạch, theo dõi và báo cáo chỉ tiêu dự án, đảm bảo chỉ tiêu

dự án tại địa phương theo đúng mục đích và phạm vi ngân sách cho phép;

báo cáo lên cấp trên về tình hình tài chính của dự án

Yêu cầu:

Cấp bậc tối thiểu: Cử nhân khoa kế toán

Biết sử dụng máy vi tính, thành thạo các phần mềm Microsoft Word, Excel; Báo cáo hoạt động thu — chỉ bằng tiếng Việt và tiếng Anh

Trung thực, cân thận, tận tình với công việc

Thủ quỹ

Mô tả công việc: Quản lý tài chính của dự án; phân bổ tài chính theo các hoạt động của dự án

Yêu cầu:

Cấp bậc tối thiểu: Cử nhân các khoa kinh tế

Biết sử dụng máy vi tính, thành thạo các phần mềm Microsoft Word, Excel; Báo cáo hoạt động thu — chi bằng tiếng Việt và tiếng Anh

Trung thực, cần thận, tận tình với cơng việc

Nhóm cộng tác viên dự án

Mô tả công việc: Hỗ trợ một số hoạt động dự án như chuyển tải thông tin

đào tạo nghề, việc làm và các thông tin liên quan của dự án tới đối tượng

đích: Hỗ trợ các hoạt động tô chức buỗi giao lưu giữa doanh nghiệp và

người khuyết tật Yêu cầu:

Trang 33

27

2 Hiệu quả kinh tế

Theo khẳng định của Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng', việc

đa dạng hóa lực lượng lao động trong xã hội là một trong những giải pháp khai thác

tối đa nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tế đất nước Dự án “Chỉ cần cho tôi một

cơ hội” cũng góp phần thực hiện điều đó với việc tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng lao động khuyết tật tham gia hoạt động sản xuất Mục đích cuối cùng của dự án là tăng thêm những người khuyết tật có công ăn việc làm ôn định, có thu nhập để họ có thể cải thiện được cuộc sống cho chính bản thân và gia đình họ Vì vậy, mặc dù dự án có vốn đầu tư ban đầu khá lớn nhưng hiệu quả của dự án hứa hẹn mang lại “những khoản lãi suất” không hề nhỏ Đó là “lãi suất? thực sự về mặt kinh tế mà tơi có thê phân tích sau đây:

Đặc điểm về mặt tâm lý của đa số người khuyết tật là ít khi thay đổi chỗ làm,

trung thành với cơ quan cộng thêm khả năng tập trung cao độ khi làm việc của họ sẽ vơ hình chung làm tăng năng suất lao động trong các cơ quan/xí nghiệp" Trong khi đó, ta biết rằng năng suất lao động là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế (theo lý thuyết cơ bản về kinh tế học) mà ở đây chính là lời lãi trong kinh doanh của doanh nghiệp Kinh tế của doanh nghiệp phát triển tốt sẽ hứa hẹn thu nhập cho

nhân viên của chính cơ quan/xí nghiệp của họ được tăng lên và mức đóng thuế của

họ cho nhà nước cũng sẽ tăng lên đáng kê Đó chính một trong những “lãi suat” ma

dự án mang lại

Không chỉ dừng lại ở “lãi suất” về mặt kinh tế, dự án còn mang lại “lãi suất” về mặt xã hội mà tôi sẽ phân tích ở dưới đây

2 VTV3-Dai truyền hình Việt Nam Chương trình Thời sự ngày 21/04/2008

Trang 34

28

3 Hiệu quả xã hội

- “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được Trong những quyền ấy,

có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc ” Tuyên ngôn độc lập nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh (2/9/1945) - “Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn công việc, được hưởng điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi và được bảo vệ chống

lại tình trạng thất nghiệp”

Tun ngơn tồn thế giới về Nhân quyên của Liên Hợp Quốc (10/12/1948)

Dự án mang giá trị nhân văn, bảo vệ quyền lợi cho những thanh niên khuyết

tật, ở đây chính là quyền bình đẳng, quyền được làm việc và được hưởng tất cả những thành quả lao động của họ Dự án trực tiếp hướng tới nhóm đối tượng dễ ton thương nhất trong xã hội đó là những thanh niên khuyết tật Trước hết, các hoạt động của dự án góp phần đảm bảo sự công bằng trong việc tiếp cận các thông tin việc làm cũng như tăng cường khả năng tìm kiếm việc làm cho thanh niên khuyết tật Từ những thuận lợi đó, thanh niên khuyết tật có thể tìm được cơng việc thích

hợp và có thu nhập ổn định hàng tháng Việc tự chủ về kinh tế giúp cho người

khuyết tật khơng cịn phải sống phụ thuộc hoàn tồn vào gia đình và trợ cấp xã hội nữa Từ đó, gia đình của người khuyết tật có thể giảm bớt nỗi lo, giảm bớt “gánh

nặng” về kinh tế của gia đình họ

Trang 35

29

4 Tính bền vững của dự án

-_ Các hoạt động của dự án bước đầu tạo được sự quan tâm của doanh nghiệp den

lực lượng lao động khuyết tật Đây sẽ là sự khởi đầu rất tốt để các tổ chức hoạt động vì người khuyết tật có thé tiếp tục nhân rộng các hoạt động của dự án một cách hiệu quả

- Sau khi dự án kết thúc, website “Kết nối” sẽ được quản lý bởi công ty Tia Sáng — một công ty về công nghệ thông tin do những người khuyết tật sáng lập từ năm 2000 và họ sẽ tiếp tục “Kết nối” TNKT và doanh nghiệp

Vì vậy, sau khi dự án kết thúc, hoạt động chuyên tải các thông tin về việc làm dành

Trang 36

Phu luc 1: Khung logic 30 PHU LUC ai LOGIC Mucteue chun

Tao diéu kién thuan lợi để thanh niên khuyết tật

(TNKT) có cơ hội việc

làm nhằm đảm bảo cuộc sống và hòa nhập cộng đồng

- %4 TNKT tại Hà Nội được đào tạo nghề

- %4 TNKT tại Hà Nội có

được việc làm

- Sự tồn tại của trang

web “Kết nối” về nghề

nghiệp dành cho doanh

nghiệp và [NKT

Báo cáo tổng

kêt dự án

- Các doanh nghiệp và TNKT thất nghiệp

tại Hà Nội tham gia

dự án nhiệt tình - Trang web “Kết nối” hoạt động bền vững và hiệu quả Mục tiêu cụ thê 4 Tang so TNKT tim

6 Tăng cường sự quan tâm của các doanh nghiệp tới lực lượng lao động là TNKT

nối ”theo từng quý

- Sô doanh nghiệp mới

tuyến dụng TNKT - Số doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động việc làm của dự án (tham dự buổi giới thiệu dự án, tham dự buổi giao lưu với NKT)

kiếm việc làm qua mạng Ba SP si) di”, n : Bao cao két ._ „ 1xz | Những TNKT thất es ces wad

lưới hệ thông thông tin la gã - Số TNKT £ tìm việc làm | quả dự án > ae yy ae nghiệp tại Hà Nội sẽ *¿:ÿ ° sy ge

việc làm “Kêt nôi” dành sang lưới: nói? theo từn tìm kiêm việc làm

cho TNKT và doanh 9 ane : š qua mạng lưới “Kêt

aes À Ậ năm oe

nghiệp có nhu câu tuyên nôi

dụng

5 Tăng số lượng ị Báo cáo kết | Các TNKT thất

TNKT được đào tạo - Sô TNKT được đào tạo | quả dự án nghiệp tại Hà Nội

nghê phù hợp với nhu nghê nghiệp thông qua theo từng tiêp cận được các

câu và tình trạng sức các hoạt động của dựán | năm thông tin đào tạo

khỏe của họ nghê

- Sô doanh nghiệp đăng Ko _:NHBb£ đống

tuyến thông tin việc làm | - Báo cáo nghiệp tại Hà Nội đều

trên mạng lưới “Kết tiên độ dự án oe

- Báo cáo kết quả dự án theo từng năm biết đến mạng lưới “Kết nối” - Các doanh nghiệp tuyển dụng người

khuyết tật đều thông

qua mạng lưới “Kết

nôi”

- Các doanh nghiệp đều biết được các

Trang 37

31 NH sẽ 'XÁC l m inh ˆ Đầu ra

Sự tôn tại của trang - Báo cáo - Trang web của dự web “Kết nối” của dự án tiến độ dự án | án hoạt động tốt và

Số lần đăng tải thông | của bộ phận | không bị lỗi

tin việc làm của doanh | IT mang/phan mềm máy

1.1 Xây dựng được nghiệp lên trang web tính

mạng lưới thơng tin việc - Số lần đăng tải nhu - Hội phụ nữ, Hội

làm mang tên “Kếtnối” | câu tìm việc và giới - Báo cáo NKT thành phố,

dành cho doanh nghiệp thiệu năng lực của tiến độ dự án | nhóm tự lực và các

và TNKT TNKT lên trang web của bộ phận | CTV của dự án phối

Số lần chuyền tải cộng tác viên | hợp hoạt động giông

thông tin việc làm và như kế hoạch đã đề

đào tạo nghề đến TNKT ra

theo quy trình của sơ đồ 1 và 2

- Số hình thức cung câp

1.2 Tang kha nang tiép | thông tin tuyến dụng việc | Báo cáo kết | Mạng lưới “Kết nối” cận các thông tin tuyển | lam cho TNKT quả dự án hoạt động tốt như

dụng cho TNKT - Số TNKT nhận được - | theo từng trong kế hoạch đã đề

các thông tin tuyến dụng | năm ra

qua 2 năm

- Sô kênh thông tin việc

làm của mạng lưới “Kết

nói”

- Số doanh n iép dan ae

tuyén nhu oe dic lưới tiên độ dự án | - Các doanh nghiệp : race : dụ

1.3 Khuyên khích gpa mane của bộ phận | và TNKT tại Hà Nội

TNKT tìm việc làm qua | Số doanh nghiệp, ane TT tiếp cận Suge Tage

mạng lưới thông tin “Kết gop y kién phan hỏi liên Tàn quan đến việc làm và - Báo cáo kết | lưới “Kết nội” và các : :

nôi TNKT quả dự án thơng tín về các hoạt

- Số TNKT đăng tải nhu vn từng | động của dựán cầu tìm việc qua mạng

lưới

- Số bài viết của NKT về cuộc sống và việc làm

gửi đến dự án

2.1 Xây dựng cơ sở dữ | - Sự tôn tại của cơ sở đữ _ | KNMNI thật nghiệp tại

liệu vê dạng tật và các liệu với đầy đủ các dạng | Báo cáo tiên | Hà Nội đông ý ghi

thông tin liên quan của

TNKT tham gia dy an tật và các thông tin liên

quan của TNKT tham gia độ dự án nhận các thông tin cá

nhân của họ vào cơ

Trang 38

32 SƠ dữ liệu c vn tứ án dự án

- Sơ hình thức cung câp

2.2 Tăng cường khả thông tin đào tạonghề | Báo cáo kết | Mạng lưới “Kết nối”

năng tiêp cận các thông | cho TNKT quả dự án hoạt động tốt như

tin đào tạo nghề cho - Số TNKT nhận được theo từng trong kế hoạch đã đề

TNKT các thông tin đào tạo năm ra

nghề qua 2 năm

1 Xây dựng được

mạng lưới thông tin việc Giống các thông tin ở mục 1.1

làm dành cho doanh nghiệp và TNKT Bản kê -

- Sự tồn tại của bản kế ern ,

2 Xây dựng chiên lược NT a lược Các TNKT thât

“marketing” lao động là | - a a | “marketing” | nghiệp tại Hà Nội

TNKT tới các doanh ới các doan marketing” lao động là odonG | tham are ao động là am gia nhiệt tình cia nhiét 8

i TNKT tới các doanh Ea : :

nghiệp nghiệ TNKT tới vào dự án

tP các doanh

| nghiệp

| Hoạt động | :

Ị Tô chức buôi giới ` Tổ la -¬ u.Ấ - % các bên, liên quan thiê Báo cáo tổ - Thuê được địa điểm © hù hơo để tổ chú

thiện ổi ác với cáo bên am dự udi giới iéu ao cao tong | p ù hợp đê tô chức

H60 100201 0ái xa bo dự án/tổng số giấy mời | kết hoạt buôi giới thiệu dự án

ee a fae Guan phát tới từng nhóm đối động giới - Các bên liên quan

ar tượng (TNKT, Doanh | thiệu dựán ciia dy an déu nhan

nghiệp, HPN, .) được đây đủ giây mời

- 2 ứng viên được tuyên | Báo cáo tông | Thông tin tuyên dụng ` vào làm việc ở bộ phận | kêt hoạt được đăng tải lên các

viễu nh Na - IT động tuyên trang web việc làm

- 5 cộng tác viên làm dụng cán bộ | thông dụng

việc part-time cho dự án | cho dự án (vietnamworks, )

3 Thiét lập website “Kết nói”

- Sự tơn tại của trang

web “Kết nối” và hoạt

động tốt (cập nhật thông tin theo từng ngày)

Báo cáo tiên

độ của dự án

Mạng Internet hoạt

động tốt, không xảy

- Số lượt truy cập TẾ TP DƯ

website theo từng tháng

4 Đăng tải các thông - Số doanh nghiệp đăng | Báo cáo tiên | Các doanh nghiệp và

tin tuyển dụng “việc tìm | tải thơng tin việc làm độ của bộ TNKT thất nghiệp tại

người” và “người tìm trên website “Kêt nôi” phan IT theo , ,

Hà Nội biêt đên các

Trang 39

việc ”của các doanh

nghiệp và TNKT

33

theo từng tháng

- Số TNKT được đăng tải các thơng tin tìm viéc

trên website “Kết nối

website “Kêt nôi”

5 Thiét ké va in an cdc | - Sô tờ rơi duge in ae

thông tin tuyển dụng của | ấn/tổng số TNKT thất | Bao cdotién | TẤT e i ee aa

các doanh nghiệp thành | nghiệp tại Hà Nội độ dự án cả P

tỜ rơi :

= sả - % TNKT thất nghiệp Các CTV và HPN các

- io es ee tai Ha Nội nhận được tờ Báo cáo tiến phường/xã tại Hà Nội

TNKT tại Hà Nôi rơi về thông tin tuyển độ dự án làm việc theo đúng kế

: dụng việc làm hoạch đã đề ra

a : : Số tờ rơi đượcin |

nh táo = espa ie ane ade aot ”” Báo cáo tổng Hoạt động thiết kế, in

rơi quang be ve an, nghiệp và doanh nghiệp kết các hoạt | ấn tờ rơi và sản xuất

sản xuất áo có ghỉ tên dự | tại Hà Nội động của du | áo diễn ra theo đúng án và địa chỉ văn phòng | - SỐ áo được may /tổng sp ˆ _|Eế bonch

dự án số TNKT thất nghiệp tại

Hà Nội

- % doanh nghiệp và

an i al te} ue Báo cáo tổng | Áo của dự án đến

8 Phat to roi va 40 cho quảng bá về dự ấn ket cac hoat được tận tay TNKT

TNKT _% TNKT thất nghiệp ohne cua du No nghiệp tại Hà

tại Hà Nội nhận được áo

cua du an

- Co sé dit

liéu về dạng

tật và thông

9 Tổ chức khám dạng , và nh mu n có : ee = ae

tật cho NKT tại Hà Nội - % TNKT thât nghiệp của TNKT năng lao động đêu

trong buổi gi ới thiêu dự tại Hà Nội được khám thât nghiệp tham gia khám dạng

on "| đạng tật tạ Hà Nội | tậttrong budi gidi

- Bao cao thiéu du an

tổng kết các hoạt động

của dự án

- $6 thong tin vé dao tao |, , „;á„ | Các trung tâm/cơ sở

ke tạo nghề a nghé cho TNKT duge ena day nghé cho NKT

đăng tải trên trang web tại Hà Nội đều hợp

“Kết nỗi” “Kết nối” phan IT tác với dự án và biết

Trang 40

34

nôi”

- Số tờ rơi được in Báo cáo tông Hoạt động in ấn tờ

11 In các thông tin đào ấn/tổng số TNKT thất kết các hoạt rơi điện ía theo đến

tạo nghê thành các tờ rơi | nghiệp tại Hà Nội ấn động của dự |; kê hoạch : - % TNKT có nhu câu | Báo cáo tong | Cac CTV HPN tai

12 Phát tờ rơi cho đào tạo nghề tại HàNội | kêt các hoạt | phường/xã làm việc

TNKT nhận được tờ rơi vê : động của dự | đúng theo kê hoạch

thông tin đào tạo nghê án của dự án

- Số tài liệu về kỹ năng ¬ SÊ ee

Pagiieixaiedoui [xe lo da v la Bagh nô TNKT ok Báo cáo tiên | năng xin việc dành cố SG Í

liệu vê kỹ năng xin việc | được in ân/ tông sô De Ma echo NKT duoc thu

cho các TNKT Nội TNKT thất nghiệp tại Hà | °° thập một cách đây đủ fe eee age

- % TNKT thât nghiệp : : _ | Các TNKT that

Na ; 2 | Bao cao tong ee

14 Phát tài liệu vê kỹ 3 GP ha ` có TĐHV cao đăng/đại :xra ra kêt các hoạt £ nghiệp có TĐHV cao 5 as

năng xin việc cho những học tại Hà Nội nhận 48-5: tấn dự đăng/đại học tại Hà

TNKT có nhu câu được tài liệu vê kỹ năng e Š “| Nội có tên trong cơ

xin VIỆC sở dữ liệu của dự án

¬>¬.: Các văn bản pháp

15 Thiết kế và inấntài ` QC ấp facet ae bản pháp quy đê cập đên quy đề cập đến trách mi ae

liệu tông hợp các văn : : x» ax | trách nhiệm và quyên lợi oo ae eae nhiệm và quyên lợi ‘ we ‘

bản pháp quy đê cập đền | _„ š oo ` ,„ | của doanh nghiệp khisử | 1 2., s | Báo cáo tiên | của doanh nghiệp khi h ; a

trách nhiệm và quyên lợi TS la độ của dự án | sử dụng lao động là

của doanh nghiép khi sir | S75 20, Cone " TNKT/tông sô doanh TNKT được thu thập c2 ¬

dụng lao động là TNKT nghiệp tại Hà Nội Te oh aaa: bắt mắt đây đủ và trình bày

ma e.m.mxma<e=r”' : e oe awa ick k kết các hoạt | Hà Nội đêu biệt đên ` 1 -

văn bản pháp quy tới các | được tài liệu/tông sô đồng cũ dư | các hooig ởc di

doanh nghiệp doanh nghiệp tại Hà Nội hn ° là: ne

- 0 ie = ^

a sane ngs id o oe - Thuê được dia điêm

| Bia BIAO ee Báo cáo tổng | phù hợp để tổ chức

17 Tô chức giao lưu — doanh nghiệp tại Hà Nội kết các NT re : Mộ thiêu du an

chia sé danh cho doanh_ | - % TNKT that nghiệp oe eis :' „| động củadự | - Các bên liên quan ee CÓ ng

nghiệp và TNKT tham gia giao lưu/tông sô ăn cửa đữ ñu/tều nhận

TNKT that nghiệp tại Hà ; ẫ

Nội được đầy đủ giấy mời

Ngày đăng: 02/12/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w