K.05/(\4 HSPH 52 1ý
BO GIAO DUC VA DAO TAO - BO Y TẾ TRUONG DAI HOC Y TE CONG CONG
NGUYEN PHUONG THUY
TONG QUAN TAI LIEU
ĐÁNH GIÁ TONG QUAN VE THUC TRANG
CHAM SOC LIEN TUC TOAN DIEN CHO NGUOI NHIEM HIV/AIDS
TAI VIET NAM VA CAC NUGC DANG PHAT TRIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN Y TE CONG CONG
Huong dan khoa hoc: Thạc sỹ Đỗ Mai Hoa
| TRUOKG DHY TE CONG CONG I
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Thạc sỹ Đỗ Mai Hoa, giáo viên đã luơn nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn và đĩng gĩp những ý kiến quý báu trong suốt quá trình tơi thực hiện bài khĩa luận này Tơi cũng xin cám ơn Ban giám hiệu trường đại học Y Tế Cộng Cộng cũng như các cán bộ
phịng đào tạo đã hết sức tạo điều kiện cho sinh viên năm cuối được thực hiện khĩa luận tốt
nghiệp rất thiết thực và bổ ích Tơi cũng hy vọng trong những năm sắp tới nhà trường sẽ tiếp tục
tạo điều kiện cho nhiều sinh viên hơn nữa được thực hiện khĩa luận nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo và uy tín của trường đại học Y Tế Cơng Cộng
Tơi cũng xin cảm ơn những người dưới đây đã cung cấp tài liệu và đĩng gĩp ý kiến quý
báu cho bài khĩa luận này:
© The Nguyễn Thanh Hà (hiện đang cơng tác tại tổ chức FHI)
e Ths Pham Thanh Hằng (hiện đang cơng tác tại tơ chức PACT)
e CN Trần Quỳnh Anh, cựu sinh viên KT - trường Dai hoc Y Tế Cơng cộng (hiện đang cơng tác tại tổ chức FHI)
e CN Lê Tống Giang, cựu sinh viên KI - trường Đại học Y Tế Cơng cộng (hiện
đang cơng tác tại Cục Phịng, chĩng HIV/AIDS)
¢ CN Đồn Thị Thùy Linh, cựu sinh viên K2 - trường Đại học Y tế Cơng cộng
Trang 3
DANH MUC TU VIET TAT
AIDS ARV BY CLB CSLTTD CSTN CSYT DVYT FHI HIV NCH NGO NTCH NVYT OVC PEPFAR PKNT PMTCT STD STI TB Ver WB WHO
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
Thuốc kháng retrovirus
Bệnh viện
Câu lạc bộ
Chăm sĩc liên tục, tồn diện
CSTN Cơ sở y tế
Dịch vụ y te
Tổ chức Sức khỏe gia đình quốc tế
Virus gây suy giảm miễn dịch ở người Người cĩ HIV
Tổ chức phi chính phủ
Nhiễm trùng cơ hội
Nhân viên y tế
Trẻ em bị nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV
Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp AIDS của tổng thống Hoa Kỳ
Phịng khám ngoại trú
Phịng chồng lây truyền HIV từ mẹ sang con
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục Các bệnh nhiễm khuân đường sinh sản
Lao
Trung tâm tư vấn và xét nghiệm HIV tự nguyện
Ngân hàng thế giới
Trang 4
Mục lục
Be WWYvễHđề c do U0210.yeeeeenaaosaonEdll80601282402ansesssmimreasasenssseaLSEGEOIH |
TD, WAG UỀU: oi bi ng hiệu Ÿ2Ÿ asa.nanisEldU82mrssesasessesslSEVESGASEAG14A4860414418 2
I, Muc tidy ChUNG: ccccsesscesssssessessessssesesseseenecnssusessnessesssenssssnseneseencansenaneenansanenseasancayenes 2
2 Mục tiêu cụ tHẾ" (0 00 tvuxavaieasesssssssioSDl IEMÀdlWsie-x4a85st50001bxsss8ã3505181S07000110) 2
II PRWONG PHS ccccccscesssocoonsssvvecssserserenenseoneonecnnensnnenssnaananapaesainenstinsevennoeesatennaenesttntasentensonts 3
IV Tình hình và hậu quả của căn bệnh HIV + ++++t+ttertttetetrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrre 4 I Thực trạng HIV/AIDS trên thê giới và tại Việt Nam hiện nay : -+-: +cccccc: 4
a Trên thế giới . csccxeecteEttr.1118111071.1.1.1 0.20010001100100 4 b_ Tại VIỆLNAH occeiaeeeeeeeeeeeeenssessesellEABAIAS42430L061600004040141080140010501090990008A 4
2 Hậu quả của căn bệnh HIV/AIDS : -Ế the reieerrrrrrtrtrrtrrrrrrrrrrrrrie 5
a _ Tác động đối với bản thân và gia đình người cĩ H «eeeve-cccccctsereerieerrerterrrrrre 5 b._ Gánh nặng về mặt kinh tế xã hội . ¿+++s++t+>ZẾt*##t+v+xttEEteteBkererrrrrrrrtriiirrrrr 6
c Tác động đối với hệ thống y tll- 1 «ốc 7
V _ Yêu cầu về chăm sĩc, hỗ trợ tồn diện cho người nhiễm HIYV 8 1 Nhu cầu được chăm sĩc, hỗ trợ của người nhiễm HIV/AIDS : -:-::-+-+-+ 8
2 Rao can trong viéc tiép Cn ich VU b .cccceessecesssseseseeseseeseeeeseeaceeseesersnseseesenanesnenaeteenes 9
3 Chăm sĩc liên tục, tồn diện cho người nhiễm HIV -. 5-5 5:>+c+rtttreette 10
a _ Các thành phần của chăm sĩc tồn dÏỆn -. -+++++t>trtrtrtteterteerrrerrre 1] b._ Tính liên tục, kết nối và chuyển gửi: :-:+++ssteteteteetetetetrtrtrttrtrrtrtrtre 12 c Các giai đoạn khác nhau của chăm sĩc liên tỤc . : :-:-+++++tetererttteitertrire 12
VI Những mơ hình liên quan đến chăm sĩc liên tục, tồn diện cho người cĩ H tại các nước
đang phát triển và tại Việt Nam 5+ S+t#tètettthrtttrttrtrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr 14
I Thơng tin chung về các mơ hình chăm sĩc liên tục, tồn diện cho người cĩ H 14 2 Việc triển khai và kết quả của các mơ hình : +++++++xt+rtterrerrterrtrrttrrrierrie 14 a Cham sĩc y tẾ tại CƠ SỞ ÿ tẾ :-c+2+2ctệrtrt th rrrrrrrrrrrtrinn 14
b._ Chăm sĩc tại nhà và tại cộng i c1 120020116 neasisabeaablliEnffscaoyreareEetieilE 16
c Tuvan xét nghiệm tự nguyện và các hoạt động dự phịng -++++ 20
d Sự liên kết và chuyển gửi trong mơ hình chăm sĩc liên tục, tồn diện 20
3 Nhận xét chung về các mơ hình chăm sĩc tồn diện, liên tục cho người cĩ H 22
a _ Thành cơng và ý nghĩa của các mơ hình +++etreereeerrrrrrrrtrrrrrdrree 22
b Hạn chế và thách thức của các mơ hình - ¿+ +++++++veereretetetretttettrttrite 24
© Hạn chế của đề tài . -5-c5+Scsc29312 12212.101.700 26 BI BBE Gia ag icgaaieaiesesAiasktbscSlisdssskesaykeeerirmsmssssrasatiE2OVBAEWRELEHI 27
VIII Khuyên nghị - - 5-2 + 2399919 1 n 900048011411101110111111111111011110 01100101000 28
Tài liệu tham khảo - Ác 0110000860085000284008004600400909909086 30
Trang 5PHỤ LỤC
Phụ lục I — Tĩm tắt một số mơ hình chăm sĩc liên tục tồn diện cho người cĩ tại các nước đang phát triển
Phụ lục II — Tĩm tắt một số mơ hình chăm sĩc liên tục tồn diện cho người cĩ H tại Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIÊU
Biểu 1 — Cac biện pháp chăm sĩc hễ trợ cho người cĩ H trong từng giai đoạn
Biểu 2 — Mơ hình chăm sĩc người cĩ H liên tục và tồn diện Biểu 3 — Mơ hình tổ chức các dịch vụ chăm sĩc, hỗ trợ cho n
" s.ê ẽẽ
Trang 6I Dat van dé
HIV/AIDS hiện đang là đại dịch trên phạm vi tồn thé gidi [82] UNAIDS va WHO
ước tính số người hiện mắc HIV/AIDS tính đến hết năm 2007 là 33,2 triệu Theo ước tính của UNAIDS và WHO, hiện mỗi ngày cĩ trên 6.800 người bị nhiễm HIV và trên 5.700 người tử vong vì AIDS, chủ yếu là do khơng được tiếp cận đây đủ với các dịch vụ dự phịng và điều trị
HIV [71]
Tại Việt Nam, Tính đến 31/12/2008, số các trường hợp nhiễm HIV hiện cịn sống là 138.191 trường hợp, số bệnh nhân AIDS hiện cịn sống là 29.575 và đã cĩ 41.544 trường hợp
tử vong do AIDS Người nhiễm HIV/AIDS, hay cịn gọi là người cĩ H (NCH) đã được phát
hiện tại 70,51 % xã/phường, 97,53% quan/huyén va 63/63 tinh/thanh phố [15]
HIV/AIDS mang lại nhiều tác động tiêu cực đối với bản thân người nhiễm HIV và gia đình, tới nền kinh tế xã hội và đặc biệt là đối với hệ thống y tế của mỗi quốc gia Do
HIV/AIDS là tình trạng bệnh mãn tính khơng thể chữa khỏi [71, 75, 79] và đồng thời là một vấn đề xã hội nên ngồi việc phải chịu đựng những đau đớn, bệnh tật về mặt thể xác, người
nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ cịn phải chju sự kỳ thị và phân biệt đối xử do quan niệm găn HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội như tiêm chích ma túy và mai dam [71, 81] Do do, dé đảm bảo chất lượng cuộc sống, giảm nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng và cĩ khả năng tiếp
tục đĩng gĩp cho xã hội, họ cần được chăm sĩc, hỗ trợ cả về mặt thể chất lẫn tinh than [14,
50, 71, 81] Tùy theo cáe giai đoạn khác nhau của bệnh cũng như tình trạng cá nhân mà người
nhiễm HIV cần những loại hình hỗ trợ khác nhau [24]
Tuy nhiên, cĩ rất nhiều rào cản trong việc tiếp cận dịch vụ đối với người nhiễm HIV
Đĩ là sự kỳ thị và phân biệt đối xử [21, 58, 73, 74 82], khơng cĩ tiền chi tra dich vu [21],
khơng cĩ phương tiện đi chuyển hoặc khoảng cách quá xa từ nhà đến CSYT [56, 58], hé
thống y tế nghèo nàn [58, 82] va thiếu sự phối kết hợp giữa các CSYT, các tổ chức cung cấp dịch vụ chăm sĩc cho người nhiễm HIV và cộng déng [56, 58, 82]
Để đối phĩ tình hình phát triên của đại dịch HIV/AIDS và những tác động của nĩ, các
mơ hình Chăm sĩc liên tục, tồn diện (CSLTTD) cho những người nhiễm HIV/AIDS đã được
hình thành và triển khai tại nhiều nơi trên tồn thế giới [75] Các mơ hình CSLUTTD cho
người nhiễm HIV được phát triển nhằm đáp ứng nhiều loại nhu cầu của NCH và gia đình của họ Khĩa luận này sẽ phân tích về thực trạng CSLTTD cho NCH tại các nước đang phat trién
và tại Việt Nam hiện nay Việc tác giả chỉ tập trung phân tích các mơ hình tại Việt Nam và các nước đang phát triển nhằm mục đích đưa ra được cái nhìn sâu và cặn kẽ hơn về các mơ
hình được áp dụng tại các nước cĩ cùng điều kiện kinh tế — xã hội để rút ra các bài học kinh
Trang 7I Mục tiêu 1 Mục tiêu chung:
Đánh giá tổng quan về thực trạng chăm sĩc liên tục, tồn diện cho người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam và các nước đang phát triển
2 Mục (tiêu cụ thé:
- Trinh bay tinh hinh dịch HIV/AIDS trên tồn cầu, những hậu quả của HIV/AIDS
đối với người nhiễm HIV/AIDS, gia đình và xã hội
Trình bày khái niệm chăm sĩc liên tục, tồn diện cho người nhiễm HIV/AIDS
Trình bày thực trạng và phân tích các mơ hình sĩc liên tục, tồn diện cho
người nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam và
Trang 8— pen —_—_——— c=, — a — TT — — ——— - _ — —— ^ i — _
Ill Phương pháp
Mục đích của bài viết là rà sốt và phân tích các bài viết liên quan đến cơng tác chăm sĩc liên tục và tồn diện cho người nhiễm HIV/AIDS tại các nước đang phát triển trong đĩ cĩ Việt Nam Tài liệu được sử dụng cho bài viết là các tài liệu trong nước và quốc tế Các tài
liệu được tìm kiếm trên các cơ sở dữ liệu như HINARI, MEDLINE, PUBMED với các từ khĩa quan trọng sau: HIV/AIDS, Chăm sĩc tồn diện (Comprehensive care), Chăm sĩc liên
tục (Continuum of Care), Chăm sĩc dựa vào cộng đồng (Community-based care), Chăm sĩc
dựa vào gia đình (Home-based care), chăm sĩc, tư vấn, hỗ trợ và điều trị (care, counseling, support and treatment), tổng quan (review) Một nguồn tài liệu khác cũng được sử dụng đĩ là các tài liệu của các viện nghiên cứu, các trường đại học cũng như tài liệu của các tổ chức phi
chính phủ nhu UNAIDS, FHI, COHED, PACT, HORIZON, Pathfinder International co lien
quan đến chăm sĩc liên tục, tồn diện cho người nhiêm HIV
Sau khi tìm được các tài liệu từ hai nguồn trên, tác giả lại tiếp tục tìm kiếm các tài liệu
nằm trong phân trong tham khảo của các tài liệu phù hợp đã được lựa chọn đê cĩ thê mở rộng
và tìm hiểu sâu về chăm sĩc tồn diện, liên tục cho những người nhiễm HIV/AIDS
Tiêu chuẩn chọn tài liệu:
eˆ Nội dung tập trung vào cơng tác CSLTTD cho người nhiễm HIV/AIDS
e_ Trình bày được các mơ hình chăm sĩc tồn diện liên tục cho người nhiễm HIV/AIDS
Ưu tiên các nghiên cứu đánh giá hiệu quả/tác động của mơ hình trên
e_ Ưu tiên các tài liệu cĩ bản đầy đủ (full text), trong trường hợp cần thiết mới sử dụng
các tài liệu chỉ cĩ phần tĩm tắt (abstract) Tập trung các tài liệu liên quan đến tổng
quan (review)
e Cĩ nguồn gốc rõ ràng, đã được xuất bản, ưu tiên các tài liệu từ các cơ sở dữ liệu, tơ chức các chuyên gia uy tín liên quan đến vấn đề
e Khơng lựa chọn các tài liệu là các bài báo trích dẫn trên các trang web, forum, chỉ lay đĩ làm căn cứ để tìm kiếm các tài liệu liên quan
Kết quả tìm kiếm cho thấy số lượng tài liệu tập trung chủ yếu ở các nước châu Phi (Uganda, Kenya, Nam Phi, Tanzania, Rwanda), châu Á (chủ yếu là các nước Đơng Nam Á
như Việt Nam Thái Lan, Campuchia hay Nam A nhu An D6, Nepal), MY La Tinh (Ecuador)
Cĩ nhiều tài liệu là các nghiên cứu trường hợp và báo cáo nghiên cứu đánh giá Số cịn lại là các bài tổng quan, các tài liệu hội thảo, các báo cáo hàng năm về CSLTTD cho người nhiễm HIV/AIDS
Trang 9IV Tình hình và hậu quả của căn bệnh HIY
1 Thực trạng HIV/AIDS trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay
a Trên thế giới
Kể từ năm 1981 khi ca bệnh AIDS đầu tiên được phát hiện tại Mỹ, đến nay HIV/AIDS đã trở thành đại dịch trên phạm vi tồn thế gidi [82] UNAIDS và WHO ước tính số người hiện mắc HIV/AIDS tính đến hết năm 2007 là 33,2 triệu người [30,6 - 36,l triệu],
tăng thêm hơn 3 triệu người so với thời điểm năm 2001 Tuy nhiên tình hình dịch hiện nay cĩ
dấu hiệu khả quan vì tỷ lệ nhiễm HIV tồn cầu khơng thay đổi so với những năm trước
(khoảng 0,8%) Số người hiện mắc HIV vẫn gia tăng là do cĩ các trường hợp mắc mới trong
khi những người đã mắc HIV cĩ cơ hội sống lâu hơn nhờ liệu pháp điều trị với thuốc kháng
virus (ARV), thể hiện qua xu hướng giảm dần các ca tử vong do AIDS từ năm 2005 Tại một
số nước khu vực Đơng Nam Á như Campuchia, Myanmar, Thái Lan hay tại các nước vùng
Cận Sahara Châu Phi tỷ lệ nhiễm HIV mới đang cĩ xu hướng khơng tăng lên hoặc giảm dan nhờ kết quả của các nỗ lực can thiệp phịng chỗng HIV/AIDS được bắt đầu thực hiện từ
những năm 2000 [71]
Tuy nhiên, trong năm 2007, theo ước tính của UNAIDS và WHO, hiện mỗi ngày cĩ trên 6.800 người bị nhiễm HIV và trên 5.700 người tử vong vi AIDS, chủ yếu là do khơng
được tiếp cận đầy đủ với các dịch vụ dự phịng và điều trị HIV Năm 2007 ước tính số ca tử
vong do AIDS là 2,1 triệu người [1,9 = 2:4 triệu] trên tồn thế giới, trong số đĩ 76% là ở Cận
Sahara Chau Phi [71] Dai dich HIV vẫn là căn bệnh lây truyền nguy hiểm nhất đe dọa sức
khỏe cộng đồng và vẫn tác động nặng nề nhất lên khu vực cận Sahara Châu Phi Những thách
thức trong việc cung cấp các dịch vụ điều trị mà khu vực này phải đối mặt vẫn cịn rất to lớn và lâu dài [71, 79]
Về tính chất lây lan của dịch, nghiên cứu các xu hướng tồn cầu và khu vực cho thấy dịch HIV/AIDS đã hình thành hai mơ hình chính là dịch đại trà ở khắp các đối tượng dân cư
tại nhiều quốc gia vùng cận Sahara Châu Phi; và dịch tập trung ở các nhĩm đối tượng cĩ
nguy cơ cao như nam giới quan hệ đồng tính, người tiêm chích ma túy, người hoạt động mại
dâm và các bạn tình của họ tại các khu vực khác trên thế giới [23, 25, 71] b Tại Việt Nam
Tính đến 31/12/2008, số các trường hợp nhiễm HIV hiện cịn sống là 138.19] trường hợp, số bệnh nhân AIDS hiện cịn sống là 29.575 và đã cĩ 41.544 trường hợp tử vong do AIDS Người nhiễm HIV/AIDS đã được phát hiện tại 70,51% xã/phường, 97,53%
Trang 10mới phát hiện người nhiễm (Gia Lai, Thừa Thiên Huế và Đồng Nai) và cĩ thêm 337 xã/phường cĩ người nhiễm, tập trung chủ yếu tại các tỉnh: Thanh Hố (30 xã), Phú Thọ (22
xã), Đồng Nai (18 xã), Hà Nội (16 xã), Nghệ An (16 xã) Tuy nhiên, so với năm 2007, số
nhiễm mới và tử vong do HIV/AIDS đều giảm, cụ thể: số các trường hợp nhiễm HIV được phát hiện giảm 26,6% (giảm 7.368 trường hợp) số bệnh nhân AIDS được phát hiện giảm
14,35% (giảm 1.249 trường hợp) và số các trường hợp chết do AIDS được phát hiện giảm
I§,75% (giảm 804 trường hợp) [IS]
Số người nhiễm HIV/AIDS vẫn tập trung chủ yếu tại các tỉnh, thành phố trọng điểm: Đứng đầu là TP Hồ Chí Minh (số nhiễm HIV hiện cịn sống là 34.284 trường hợp, chiếm 25,8% tồn quốc) Một số tỉnh cĩ số người nhiễm HIV tích lúỹ cao nhất là: thành phĩ Hồ Chí
Minh (41.390 trường hợp), Hà Nội (14.362 trường hợp), Hải Phịng (9053 trường hợp), An
Giang (7226 trường hợp), Quảng Ninh (6433 trường hợp) [ I 5]
Hình thái dịch HIV/AIDS ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn dịch tập trung, các
trường hợp nhiễm chủ yếu tập trung tronø các nhĩm nguy cơ cao như nhĩm nghiện chích ma
túy, gái mại dâm Số nam giới nhiễm HIV cao gấp 4 lần nữ giới, chiếm 82,04% và tỷ lệ này
vẫn khơng thay đổi nhiều kể từ năm 1993 cho tới nay 83,16% số nguời nhiễm HIV năm trong độ tuổi từ 20 — 39 Đây là nhĩm dang nằm trong tuổi lao động sản xuất chủ yếu, gây
nhiều tồn thất cho xã hội Qua các con số giám sát tình hình nhiễm HIV cho thấy tốc độ dịch
ở Việt Nam cĩ xu hướng ehững lại và khơng tăng nhanh như những năm trước đây, nhưng về
cơ bản chưa khống chế được dịch HIV ở Việt Nam do vẫn chứa đựng các yếu tố nguy cơ làm
bùng nổ dịch nếu khơng triển khai các biện pháp can thiệp một cách hiệu quả: theo kết quả
giám sát hành vi, hai hành vi nguy cơ làm lây nhiễm HIV chủ yếu là dùng chung bơm kim
tiêm khi tiêm chích ma tuý và quan hệ tình dục khơng sử dụng bao cao su [12, 15] 2 Hậu quả của căn bệnh HIV/AIDS
a Tác động đối với bản thân và gia đình người cĩ H
HIV/AIDS trước tiên là một bệnh, vì vậy tác động đầu tiên của nĩ đối với nguời
nhiễm HIV là về mặt sức khỏe HIV tấn cơng vào các tế bào miễn dịch của người, làm tế bào
này bị phá hủy và mắt chức năng khiến cho hệ miễn dịch yếu đi và người bệnh dễ dàng mắc các nhiễm trùng cơ hội [75, 79] Khi mới nhiễm HIV, các dấu hiệu thường khơng rõ ràng và NCH vẫn cĩ thể sống khỏe, khi bệnh tiến triển, các dấu hiệu như sụt cân, mệt mỏi, đau nhức
Trang 11Những ảnh hưởng về mặt thể chất này làm giảm rất nhiều chất lượng cuộc sống [49] cũng
như kỳ vọng song cla NCH [22]
Bên cạnh những tác động về mặt thể chất, NCH cịn phải đối mặt với các vấn đề tâm
lý [59] Những tác động về mặt tâm lý do rất nhiều yếu tố gây ra, như là sự lo lắng bị phát hiện là người nhiễm HIV, lo lắng về sức khỏe của bản thân, sợ hãi cái chết khơng thể tránh khỏi và từ sự kỳ thị và phân biệt đối xử mà họ phải trải nghiệm [23, 57, 59] Những tác động
về mặt tâm lý khiến người nhiễm càng sống khép mình, tách khỏi xã hội và càng bị tác động
nặng nề hơn về mọi mặt [57] do vậy rất cần cĩ những chiến lược thích hợp nhằm đối phĩ với
tinh trang nay [57, 59]
Khơng chỉ người nhiễm mà cả gia đình và những người liên quan đến NCH cũng phải
chịu rất nhiều tác động trực tiếp Những người cĩ người thân nhiễm HIV hoặc gần gũi với
người nhiễm HIV cũng phải chịu sự kỳ thị và phân biệt đĩi xử [23, 59] Thành viên trong gia
đình người nhiễm HIV phải giành thời gian chăm sĩc cho người bệnh, giảm cơ hội lao động
sản xuất và gây ra ức chế tâm lý [23] Dae biệt, gánh nặng chăm sĩc này thường đè nặng lên
vai nguời phụ nữ Trong một nghiên cứu đánh giá tại Việt Nam năm 2003, phụ nữ chiếm tới
75% trong số những nguời chăm sĩc cho NCH tại gia đình [17] Trẻ em trong gia đình cĩ
người nhiễm HIV cũng là đối tuợng bị ảnh hưởng Trẻ em cĩ cha mẹ nhiễm HIV thường
khơng được nhận được sự chăm sĩc đầy đủ về thể chất lẫn tỉnh thần, phải đối mặt với nguy cơ mắt cha mẹ từ rất sớm Các em cũng bị kỳ thị nặng nề, khơng cĩ cơ hội đến trường [23 43]
b Ganh nặng về mặt kinh tế xã hội
HIV/AIDS khơng chỉ là một căn bệnh nĩ cịn là một vấn nạn xã hội, gây ảnh hưởng
lớn đến kinh tế — xã hội của mỗi địa phương, mỗi quốc gia HIV và AIDS làm giảm số lượng lao động do số người mắc và chết do AIDS tăng lên [23] Theo thống kê cla UNAIDS, trong
hơn 33 triệu người nhiễm HIV, phần lớn là những người trong độ tuổi lao động [71], tại Việt
Nam, con số này chiếm khoảng hơn 80% [15] Do nhiễm HIV, họ bị giảm hoặc mất khả năng
lao động Dẫn đến năng suất lao động giảm, thu cho ngân sách quốc gia giảm trong khi chính
phủ phải đối mặt với việc tăng ngân sách để đối phĩ với sự gia tăng của đại dịch HIV/AIDS
Điều này rất phổ biến tại các quốc gia châu Phi [23], dẫn đến gia tăng nguy cơ nghèo đĩi [31] Theo tính tốn, tại những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất, tổng sản phâm quốc nội hàng năm cĩ thể giảm 1,5%, nghĩa là sau 25 năm, nền kinh tế đĩ sẽ giảm sút 31% so với hiện
Trang 12Ở cấp độ hộ gia đình, HIV làm gia tăng các khoản cần chi tiêu (chữa bệnh, ma chay)
trong khi lại làm giảm thu nhập của hộ gia đình do người nhiễm HIV ốm đau khơng lao động được đồng thời những thành viên khỏe mạnh khác phải nghỉ làm dé chăm sĩc bệnh nhân [I7,
23] Người ta ước tính rang dé cham sĩc và diéu tri cho mét NCH, phai chi khoang 1/3 tổng
thu nhập của hộ gia đình hàng tháng [60] Chỉ phí ma chay cho các trường hợp tử vong cũng
là một khoản đáng kẻ Tại Nam Phi, một số gia đình cĩ thể chỉ tới bảy lần thu nhập hàng
tháng của gia đình cho một đám tang [28] Hoặc cho dù chơn cất sơ sài, đối với gia đình đã
kiệt quệ do AIDS, đây vẫn là khoản chỉ lớn [L7]
HIV/AIDS cịn cĩ thể dẫn đến sự bất ồn về mặt chính trị, xã hội Mặc dù chưa được
khăng định chắc chăn, nhưng HIV/AIDS làm gia tăng nguy cơ bất ổn về chính trị và xã hội
Nhiều nhà lãnh đạo, chủ doanh nghiệp, người lao động cĩ thể chết do HIV Hay việc người dân khơng hài lịng với các chính trị gia do khơng cải thiện được tình hình dịch AIDS va nhu
cầu của NCH cũng khiến xã hội bất 6n [31]
c Tác động đối với hệ thống y tế
Tại tất cả các quốc gia bị ảnh hưởng bởi AIDS, ngành y tế chịu rất nhiều tác động do
căn bệnh này mang lại [23] Khi tỷ lệ hiện mắc HIV tăng lên, áp lực đối với hệ thống bệnh
viện cũng cĩ xu hướng gia tăng Tại khu vực cận Sahara, những người nhiễm HIV sử dụng
tới hơn một nửa số giường tại bệnh viện [52] Thời gian nằm viện của các bệnh nhân HIV/AIDS cũng dài hơn so với các bệnh khác [19, 36, 44, S1, 52, 69, 75] Một nghiên cứu tại
Nam Phi cho thấy, trung bình một bệnh nhân HIV/AIDS phải nằm viện lâu hơn 4 lần so với
các bệnh nhân kháe [69] Thời gian trung bình một bệnh nhân HIV/AIDS điều trị nội trú dao động theo từng địa bàn, nhưng năm trong khoảng 10 - 20 ngày cho | dot điều trị [19, 36, 44,
51] Tại các quốc gia nghèo vốn đã rất thiếu giường bệnh, việc bệnh nhân AIDS sử dụng chăm sĩc nội trú nhiều sẽ đồng nghĩa với việc những bệnh nhân mắc các bệnh khác sẽ bị
giảm cơ hội được chăm sĩc y tế dẫn tới giảm cơ hội phục hồi và sống sĩt của họ [47, 75] Chi phí mà hệ thống y tế phải bỏ ra để chăm sĩc cho người nhiễm HIV/AIDS tại mỗi
quốc gia , đặc biệt ở các nước đang phát triển, cũng là một khoản khơng nhỏ Một nghiên cứu
Trang 13một đợt điều trị nội trú cho một bệnh nhân AIDS tiêu tốn khoảng 200$ Mỹ trong khi trung
bình một người một năm chỉ cĩ 3$ dành cho chăm sĩc sức khỏe [23]
Khơng chỉ thế, HIV/AIDS cịn làm gia tăng gánh nặng bệnh tật do sự gia tăng các ca
mắc lao, suy dinh dưỡng, tiêu chảy, viêm phơi do P.Carinii, các NTCH khác Tai Malawi,
trong hơn 2 thập kỉ qua, tỷ lệ thơng báo mắc lao đã tăng lên đến hơn 5 lần [38] Tại Xoa-di (Nam Phi), tỷ lệ mắc lao tăng lên gần 4 lần từ 1990 - 2004 (sự gia tăng này được cho là do tình trạng HIV/AIDS) Tỷ lệ mắc lao gia tăng đã tác động đáng kể tới khả năng đáp ứng của bệnh viện cũng như đội ngũ nhân viên, khiến các chương trình dự phịng và chăm sĩc điều trị cần phải được cải tiến để kịp thời đối phĩ, NVYT cũng phải liên tục được đào tạo, tập huấn thêm để cĩ thể đối phĩ với sự thay đổi dịch tễ cũng như lâm sàng của bệnh [41]
Tất cả các yếu tố trên gây tác động tiêu cực đối với các chương trình y tế khác do
những nguồn lực vốn dành cho những chương tình này phái san sẻ cho chương trình HIV để
giải quyết những nhu cầu cấp thiết về chăm sĩc y tế cho bệnh nhân HIV/AIDS khi dịch ngày càng gia tăng Do đĩ sẽ khiến cho hệ thống y tế vốn đã yếu kém của các nước đang phát triên
càng tơi tệ hơn nếu khơng cĩ biện pháp chia sẻ gánh nặng cho hệ thống y tế [47, 75]
Khi đại dịch AIDS ngày một phát triển, nhù cầu chăm sĩc y tế ngày một tăng cao đồng nghĩa với một số lượng lớn NVYT bị trực tiếp tác động Nhiều NVYT đã bị lây nhiễm
HIV và tử vong Như tại Botswana, từ 1999 ~ 2005 cĩ tới 17% NVYT khơng thê tiếp tục làm
việc do bị nhiễm HIV [23] Tại Zambia cho thấy 40% bà đỡ dương tính với HIV [52] NVYT von da khan hiếm tại hầu hết các nước đang phát triển lại càn khan hiểm hơn [23, 41, 69] Cĩ người rời bỏ cơng tác điều trị chăm sĩc lâm sàng, cĩ người chuyển hẳn khỏi ngành y tế [41] Số vị trí trống ngày càng tăng lên Tại một số nước châu Phi, cĩ tới 35 - 45% bác sĩ bị thiếu trong khi với vị trí của y tá, tỷ lệ thiếu lên đến gần 15% [40]
Hệ thống y tế càng phức tap, cung cấp càng nhiều dich vụ thì trong bĩi cảnh nhu câu
chăm sĩc HIV/AIDS ngày một tăng trong khi NVYT ngày một giảm đặt ra yêu cầu cho
những nhà lập chính sách, buộc họ phải đưa ra những chủ trương mới để cải tiến phương thức tổ chức chăm sĩc y tế hiện nay [41]
V Yêu cầu về chăm sĩc, hỗ trợ tồn diện cho người nhiễm HIV
1 Nhu cầu được chăm sĩc, hỗ trợ của người nhiễm HIY/AIDS
HIV/AIDS là tình trạng bệnh mãn tính khơng thể chữa khỏi, hệ thống miễn dịch của người nhiễm HIV/AIDS sẽ bị suy yếu dần khiến cho họ mắc các bệnh NTCH, cĩ thể gây tử
Trang 14
HIV/AIDS và gia đình họ cịn phải chịu sự kỳ thị và phân biệt đối xử do quan niệm gắn
HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội [71, 81] Do đĩ, người nhiễm HIV phải chịu rất nhiều áp lực,
dé dam bao chất lượng cuộc sống, giảm nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng và cĩ khả năng tiếp tục đĩng gĩp cho xã hội, họ cần được chăm sĩc, hỗ trợ cả về mat thé chat lẫn tinh thần [14, 59, 71, 81]
Biểu I — Các biện pháp chăm sĩc, hỗ trợ cho người cĩ H trong từng giai đoạn
(Nguon: http://www.avert.org)
Giai doan dau Giai doan sau Giai đoạn cuối
Chăm sĩc lúc cuối đời -_ Xét nghiệm HIV - Phịng và điêu trị các
- Tư vấn và hỗ trợ về mặt NICH ` Wao chết -
tàu tiên _ Quản lý các vân đê về - Hộ trợ gia đình và trẻ mơ
- Phịng ngừa lây truyền dinh dưỡng cơi sau khi NCH qua đời
cho người khác - Chăm - Diéu tri ARV 5iám lên
- Bao vé khoi bi ky thi va HÀ -
phân biệt đối xử - Cac biện pháp chăm sĩc y tế bỏ sung và thay thé
Tùy theo các giai đơạn khác nhau của bệnh cũng như tình trạng cá nhân mà người
nhiễm HIV cần những hỗ trợ khác nhau Các loại hình chăm sĩc hỗ trợ cho họ cĩ thể được
chia theo 3 giai đoạn, từ khi mới phát hiện cĩ HIV cho tới khi kết thúc cuộc đời, quá trình
này cĩ thẻ kéø dài đến vài thập kỷ [24] 2 Rào cản trong việc tiếp cận dịch vụ
Trên thực tế, người nhiễm HIV cĩ thể gặp phải rất nhiều rào cản trong việc tiếp cận các loại địch vụ Đĩ là sự kỳ thị và phân biệt đối xử [21, 58, 73, 74, 82] khơng cĩ tiền chi trả
dịch vụ [21], khơng cĩ phương tiện di chuyển hoặc khoảng cách quá xa từ nhà đến CSYT
[56, 58] hệ thống y tế nghèo nàn [58, 82] và thiếu sự phối kết hợp giữa các CSYT, các tổ chức cung cấp dịch vụ chăm sĩc cho người nhiễm HIV và cộng đơng [56, 58, 82] Cĩ thể
chia thành các loại sau:
e - Rào cản về mặt tổ chức dịch vụ y tế: cơ sở y tế thiếu nhân lực, phương tiện và cơ sở
vật chất cho việc chữa trị (thiếu NVYT được đào tạo, thiếu thuốc ARV, thiếu thuốc
điều trị NTCH ) [58, 76, 82] Sự phối hợp giữa các dịch vụ chưa tốt cũng ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận các loại dịch vụ của NCH [76] Hiện nay, tại các nước đang
phát triển cĩ rất nhiều dịch vụ chăm sĩc hỗ trợ, điều trị cho NCH nhưng các dịch vụ
này vẫn hoạt động độc lập với nhau [71, 82] Mỗi cơ sở/tổ chức chỉ cĩ khả năng tập
Trang 15trung vào một lĩnh vực trọng tâm và khơng thiết lập mối liên kết với các dịch vụ khác
mà người nhiễm HIV cũng cần sử dụng Khi các dịch vụ khơng được kết nĩi, người
nhiễm HIV và gia đình của họ cĩ thê khơng biết đến các dịch vụ đĩ, hoặc nếu biết thì khả năng di chuyển đến tất cả các cơ sở cần thiết để nhận dịch vụ là rất khĩ thực hiện
[56, 58, 82], làm giảm cơ hội được sự dụng các dịch vụ của họ
e Rao can về mặt địa lý: Tại các khu vực thành thị, phuơng tiện di chuyền từ nhà đến
CSYT khá sẵn cĩ và khoảng cách thường ngắn nên NCH dễ dàng đến CSYT hoặc NVYT cĩ thể thăm khám tại nhà cho họ [76] trong khi tại vùng nơng thơn, việc đi đến
các CSYT khá khĩ khăn do đường xấu, khoảng cách xa, cĩ thể phải vượt sơng suối,
đồi núi [58, 76], khơng cĩ phương tiện di chuyển phù hợp [56, 58, 76] Tại tỉnh Thanh
Hĩa, cĩ những bệnh nhân phải đi 150km để nhận thuốc ARV tại PKNT Đĩ là rào cản
lớn trong việc tiếp cận dịch vụ điều trị
e Rào cán về mặt xã hội: Sự gia tăng tình trạng kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV vẫn đang tiếp tục cản trở các sáng kiến chăm sĩc và dự phịng dành cho bệnh nhân HIV/AIDS tại nhiều quốc gia [21, 56] Khi tiếp cận với các dịch vụ,
người nhiễm luơn lo sợ thơng tin về tình trạng nhiễm HIV bị lộ, họ sẽ bị cộng đồng phân biệt đối xử khi thấy họ vào những cơ sở cung cấp dịch vụ này [21, 56, 76]
Nguyên nhân của tình trạng này là quan niệm của xã hội về người nhiễm thường gắn liền họ với các hành vi “tệ nạn xã hội” như mại dâm, sử dụng ma túy [8l] Đây cũng là hậu quả khơng mong muốn của các hoạt động truyền thơng khơng phù hợp về phịng chống HIV trước đây như các tờ rơi và tranh cỏ động luơn gắn liên hình ảnh
nhiễm HIV với các tệ nan nay [56, 81, 82]
3 Chăm sĩc liên tục, tồn diện cho người nhiễm HIV
Đề đối phĩ tình hình phát triển của đại dịch HIV/AIDS và những tác động của nĩ, các mơ hình Chăm sĩc liên tục, tồn diện cho những người nhiễm HIV/AIDS đã được hình
thành và triển khai tại nhiều nơi trên tồn thế giới [75] Phương pháp CSLTTD cho người
nhiễm HIV được phát triển nhằm đáp ứng nhiều loại nhu cầu của NCH và gia đình của họ
Nguồn gốc của CSLTTD xuất phát từ giữa những năm 1980 tại Australia và sau đĩ những nỗ lực này tiếp tục được WHO phát triển thơng qua Chương trình AIDS tồn cầu trong những
năm 1990 và dẫn đến việc phát triển chiến lược CSLTTD cho người nhiễm HIV trên tồn cầu [29] Phương pháp này sau đĩ cũng được UNAIDS và hầu hết các chương trình phịng chống
HIV/AIDS tại nhiều nước châu Á và châu Phi tiếp nhận và thực hiện trước cả khi liệu pháp
Trang 161]
Chăm sĩc tồn diện, liên tục như chính tên gọi của nĩ cần đảm bảo hai yếu tố: tồn
điện và liên tục — tức là cung câp cho người nhiễm HIV và gia đình của họ các dịch vụ cân thiệt (cả chăm sĩc, điều trị, hỗ trợ trên nhiêu mặt) một cách liên tục đê đáp ứng tơt nhât moi nhu cầu của họ [32, 75, 82]
a Các thành phân của chăm sĩc tồn diện
Trước đây, dựa trên những nhu cầu của người nhiễm HIV, một chương trình chăm sĩc
tồn diện cần bao phủ được bồn lĩnh vực sau [33, 75]:
e Quản lý lâm sàng: cung cấp chân đốn sớm, gồm xét nghiệm HIV, chữa trị ban đầu và chăm sĩc theo dõi
e Chăm sĩc người bệnh: cải thiện, duy trì vệ sinh và dinh dưỡng, chăm sĩc giảm nhẹ,
CSTN và hướng dẫn cho những người thực hiện CSTN, và tăng cường tuân thủ phịng ngừa chung
e Tư vấn: Cung cấp hỗ trợ tâm lý và tình thần, bao øồm giảm căng thăng và lo lắng,
xây dựng kế hoạch giảm thiểu nguy co và tăng cường khả năng đương đầu và chấp
nhận tình trạng nhiễm HIV và vạch ra những điều quan trọng khác, sống chủ động, và
xây dựng kế hoạch tương lai cho gia đình
e Hỗ trợ xã hội: Cung cấp dịch vụ phúc lợi, hỗ trợ tinh thần, hướng dẫn pháp lý, cung
cấp thơng tin và chuyển gửi đến các dịch vụ khác, tạo điều kiện hỗ trợ đồng dang Sau nấy, khi thuốc điều trị ARV trở nên phỏ biến cùng với sự phát triển của nhiêu loại hình can thiệp đáp ứng với sự phát triển của đại dịch HIV/AIDS, các cau phan của chăm sĩc
tồn diện lúc này gồm Š thành phần chính [S2]:
e_ Chăm sĩc: NCH cần duy trì được sức khỏe tốt trước khi điều trị ARV, nên cần các
dịch vụ chăm sĩc như điều trị dự phịng cotrimoxazole, điều trị các NTCH và lao,
chăm sĩc dinh dưỡng chăm sĩc giảm nhẹ và tiêm phịng vắc-xin đối với trẻ em
e Điều trị: điều trị ARV khi người bệnh đủ tiêu chuẩn (căn cứ theo nồng độ CD4 hoặc
tình trạng lâm sàng [79])
e Hỗ trợ: Người nhiễm HIV cĩ nhiều nhu cầu khác ngồi chăm sĩc y tế cĩ thé anh
Trang 1712
e Tư vấn và xét nghiệm HIV: Trong phạm vi mạng lưới chăm sĩc tồn diện, cơng tác
tư vấn và xét nghiệm HIV sẽ giúp ngăn ngừa các trường hợp lây nhiễm mới, đồng
thời kết nối người cĩ xét nghiệm dương tính với HIV tới các cơ sở chăm sĩc, hỗ trợ, điều trị khác trong hệ thống
se Dự phịng: đây là cấu phần mới được đưa vào Thơng qua những NCH tham gia vào
mạng lưới chăm sĩc tồn diện cĩ thể tiếp cận được với các quan thể nguy cơ cao (nhĩm nghiện chích, mại dâm, đồng giới nam) và cung cấp các dịch vụ dự phịng cho họ [71]
b Tính liên tục, kết nối và chuyển gửi:
Để chăm sĩc một cách tồn diện, cần phải bao gồm địch vụ hỗ trợ phong phú Để chăm sĩc một cách tồn diện, NCH cần được tiếp cận với nhiều loại dịch vụ hỗ trợ Tuy
nhiên, các loại địch vụ khác nhau thường được cung cấp bởi các tơ chức khác nhau để tăng tính chuyên mơn hĩa của mỗi nhà cung cáp dịch vụ Do vậy, để những người nhiễm HIV
được chăm sĩc tồn diện cần tạo ra được sự kết nỗi giữa các dịch vụ này, để khi NCH đến với một nhà cung cấp dịch vụ sẽ được chuyển gửi đến các cơ sở khác để nhận các dịch vụ cần
thiết khác mà cơ sở đĩ khơng cung cấp [33, 82]
Đối với hệ thống ý tế, cần cĩ sự phối hợp và chuyên gửi bệnh nhân theo cả chiều dọc
(giữa các cấp) và chiều ngang (giữa các cơ sở trong cùng một cấp) Tại mỗi cấp của ngành y
tế, việc chuyển gửi giữa các dịch vụ y tế (như chăm sĩc HIV, điều trị lao, điều trị STI, dịch vụ dự phịng HIV) và tới các địch vụ hỗ trợ tâm lý, tinh thần do các tổ chức khác cung cập cũng phải được thực hiện (nếu cần thiết) [82] Ngồi ra, chăm sĩc tồn diện cũng cần bao
gồm cả việc chuyên tiếp giữa CSTN hoặc tại cộng đồng với tại bệnh viện và ngược lại [33]
c Cac giai đoạn khác nhau của chăm sĩc liên tục
Chăm sĩc tại nhà và cộng đồng:
NCH tự chăm sĩc bản thân và/hoặc được chăm sĩc ngay tại nhà bởi người thân trong
gia đình, bạn bè hoặc thành viên của các tổ chức xã hội (nhà thờ, nhĩm đồng đăng) Với loại
hình chăm sĩc này, người chăm sĩc phải cĩ kỹ năng trong phịng bệnh và nhận biết sớm và
điều trị một số bệnh NTCH thường gặp và các dấu hiệu khác như: tiêu chảy, đau đầu hay bệnh về da Nhĩm đồng đăng rất quan trọng trong việc hỗ trợ NCH như giúp đỡ NCH cập
Trang 18Biểu 2 - Mơ hình chăm sĩc NCH liên tục và tồn diện
Nguồn: Evaluating Programs for Chăm sĩc tại cộng đồng:
HIV/AIDS Prevention and Care in - NGO
Developing Countries, 2006 (FHI) - Nhà thờ
- Nhĩm thanh niên - Tình nguyên viện A
VCT - Diém CSSK cấp 1 (CSSKBD) NCH Chăm sĩc tai nha:
tư vẫn và xét oe Ẻ tê, co the kêt [4 <> _Chăm sĩc giảm nhẹ
nghiêm HIV |Đ>| hopyhoccotruyen az tS eam ast x
gni¢ 3 - Các dịch vụ chăm sĩc di Hồ trợ cảm xúc và tinh than
tự nguyện động khác - Tự chăm sĩc
Nhĩm
đồng
dang
CSSK cấp 2: CSSK cấp 3:
- Bệnh viện quận huyện -Các chuyên gia
-Phịng khám ngoại trú wee niều tiến cm
- Hỗ trợ xã hội và pháp lý làn đềo biết
- Nhà tình thương hl he
Chăm sĩc sức khỏe cấp 1
Tùy thuộc vào khả năng cua hệ thơng y tế quốc gia và khu vực y tế tư nhân, y học cỗ
truyền, các cơ sở chăm sĩc ban đầu cĩ thể cung cấp dịch vụ điều trị lâm sàng, cĩ nhà thuốc
và đội ngũ những NVYT đã qua đào tạo Nguơn nhân lực, trình độ chuyên mơn của nhân
viên, điều kiện trang thiết bị, và các nguồn lực sẵn cĩ khác ở ở cấp độ này sẽ quyết định loại
hình và chất lượng dịch vụ mà địa phương cĩ thể cung cấp Các yếu tố này cũng quyết định
các tiêu chuẩn chuyền gửi bệnh nhân tới các cấp chăm sĩc cao hơn
Chăm sĩc sức khỏe cấp 2
Tuyến này cĩ bệnh viện huyện hay khu vực,phịng khám ngoại trú (PKNT), các cơ sở điều trị lâm sàng HIV, trung tâm VCT, trung tâm phục hồi, các dịch vụ phúc lợi xã hội Tại
cấp này, nguồn nhân lực, kỹ thuật y sinh học và điều kiện cơ sở vật chât đêu săn cĩ đê cung
cấp các dịch vụ điều trị nội ngoại trú phức tạp Chăm sĩc sức khỏe cấp 3
Đây là tuyến chăm sĩc y tế cuối cùng Tại tuyến này cĩ các bệnh viện khu vực, quốc gia hay của bệnh viện của các trường đại học với đội ngũ cán bộ y tế cĩ trình độ chuyên mơn
Trang 1914
VỊ Những mơ hình liên quan đến cham soc liên tụe, tồn điện cho người cĩ H tại các nước đang phát triển và tại Việt Nam
1 Thơng tin chung về các mơ hình chăm sĩc liên tục, tồn diện cho người cĩ H
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đối phĩ tồn diện với đại dịch HIV/AIDS, các mơ hình chăm sĩc tồn diện cho NCH đã xuất hiện từ rất sớm, như mơ hình chăm sĩc tại Uganda do TASO (Tơ chức hỗ trợ AIDS) thành lập từ năm 1987 [64] hay mơ hình chăm sĩc ban ngay cho NCH tai Thai Lan nam 1990 [82] Tuy nhiên, những mơ hình chăm sĩc tồn điện chỉ xuất hiện rộng rãi từ đầu những năm 2000 sau khi cĩ sự hỗ trợ từ nhiều tơ chức quốc tế như Quỹ tồn cầu, PEPFAR với kì vọng điều trị ARV cho ba triệu NCH vào nam 2005 va Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Đại hội đồng Liên hợp quốc với mong muốn chặn sự lây lan HIV/AIDS vào năm 2015 [72, 77, 82] Từ khoảng những năm 2000, các mơ hình tại các quốc gia châu Á (như Campuchia, Án Độ, Nepal, Trung Quốc ), các quốc gia châu Phi (Uganda, Nam Phi, Tanzania), các nước Trung Mỹ (Eecuador) lần luợt ra đời
Tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố như tình hình dịch, nguồn lực sẵn cĩ tại các nước và
mối quan tâm của các nhà tài trợ và các bên liên quan, các mơ hình CSLTTD cho những NCH đã được triển khai hết sức đa dạng, cĩ nhiều điểm khác nhau giữa các quốc gia, thậm chí là các mơ hình được triển khạ trong cùng một quốc gia cũng rất khác nhau Cĩ những mơ hình thực hiện đúng và đầy đủ các thành phần của một mơ hình chăm sĩc tồn diện chuẩn
(như tại Uganda, Thái Lan, Campuchia ), cĩ những mơ hình tập trung nhiều vào mảng cung cấp dịch vụ điều trị ARV và chăm sĩc tại nhà/tại cộng đồng (Nepal, Án Độ ) Tuy nhiên,
các mơ hình này đều nhân mạnh việc thực hiện chuyển gửi giữa các dịch vụ CSTN và tại
cộng đồng với các CSYT (Chỉ tiết tại phụ lục I, II)
Tại Việt Nam, với sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế như Quỹ tồn cầu, FHI, PEPFAR, nhiều mơ hình chăm sĩc hỗ trợ cho người nhiễm đã được hình thành Dự án của Quỹ tồn cầu giúp đỡ Bộ Y tế triển khai mơ hình điều trị, chăm sĩc và hỗ trợ cho người
nhiễm HIV từ tuyến cơ sở đến trung ương từ năm 2003 [4] FHI kết hợp với Bộ Y tế dưới sự
tài trợ của PEPFAR xây dựng các mơ hình CSLTTD chuẩn (gồm đầy đủ các thành phan
chăm sĩc và hệ thống chuyển gửi rõ ràng) tại chín tỉnh/thành phố cĩ dự án PEPFAR từ năm
2005 [34, 82] Ngồi ra cịn nhiều mơ hình chăm sĩc tại cộng đồng, tại nhà hoặc chăm sĩc
dựa vào các tơ chức tơn giáo, các hội và ban ngành đồn thê hoạt động tại Việt Nam 2 Việc triển khai và kết quả của các mơ hình
a Chăm sĩc y tế tại cơ sở y tế
Việc chăm sĩc y tế luơn là một thành phần quan trọng trong mơ hình chăm sĩc tồn
diện liên tục cho người nhiễm HIV Các dịch vụ chăm sĩc y tế được cung cấp thơng qua
Trang 201S
(chuyển bệnh nhân cần điều trị nội trú vào điệu trị tại bệnh viện), cấp phát thuốc (cĩ thể gồm cả thuốc ARV) cho bệnh nhân
Nhân viên của các PKNT là NVYT của bệnh viện và được đào tạo về chăm sĩc, điều trị cho người nhiễm HIV [34, 55, 78, 82] Tại Campuchia, PKNT được đặt tại bệnh viện
quận/huyện, cĩ đội ngũ NVYT từ 7 - 9 người được tập huấn về chăm sĩc và điều trị (bao gồm cả điều trị ARV) đảm nhiệm việc cung cấp DVYT [78] Tại Thái Lan, việc chăm sĩc cho NCH được thực hiện thơng qua hơn 200 trung tâm CSLƯTTD cung cấp đầy đủ các DVYT [32]
Tùy theo quy mơ của cơ sở, các dịch vụ chăm sĩc y tế được cung cấp tại các cơ sở y
tế cĩ thê khác nhau Với các cơ sở cĩ nguồn lực sẵn cĩ và nhận được sự quan tâm của các
chuyên gia và bên liên liên quan, các dịch vụ y tế cĩ thể được cung cấp khá tồn diện, bao
gồm các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe thơng thường, điều trị NTCH (bao gồm cả điều trị lao) và diéu tri ARV, điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD), điều trị dự phịng lây
truyền từ mẹ sang con Ngồi việc chăm sĩc điều trị, tại các CSYT này cịn thực hiện tư van cho bệnh nhân về cách bảo vệ sức khỏe; thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý [6S, 78, 82] Cịn với các CSYT mà nguồn lực cũng như sự hỗ trợ cĩ hạn, một số dịch vụ cĩ thê bị thiếu hụt, ví dụ một số cơ sở khơng cũng cấp dịch vụ điều trị ARV do khơng nhận được nguồn
thuốc ARV từ các nhà tài trợ [67] Các dịch vụ thường được cung cấp khi đĩ là điều trị NTCH, đặc biệt tập trung vào điều trị lao [54]
Như vậy, với các dịch vụ được cung cấp tại CSYT, nhu cầu chăm sĩc của bệnh nhân
HIV/AIDS cĩ thể được đáp ứng đầy đủ hoặc một phần Các mơ hình thành lập được các
PKNT với đội ngũ NVYT làm việc chuyên mơn hĩa và cung cấp nhiều loại hình chăm sĩc y
tế trên quy mơ cả nước như tại Campuchia, Thái Lan, Uganda mang lại rất nhiều lợi ích cho
NCH - họ được hưởng đầy đủ các DVYT thiết yếu với chất lượng cao Tuy nhiên, việc thành
lập được những PKNT như vậy địi hỏi nguồn kinh phí lớn và sự quan tâm của chính phủ thê hiện thơng qua các chính sách nhất quán về chăm sĩc, điều trị HIV/AIDS Như tại Campuchia hay Thái Lan, các chính sách liên quan đến thành lập các mơ hình CSLTTD đã
được chính phủ ban hành và thực hiện thống nhất trên cả nước [82]
Tại Việt Nam, đầu mối chăm sĩc y té cho bệnh nhân HIV/AIDS cũng được đặt tại các
PKNT Khác với các quốc gia khác, PKNT tại Việt Nam, tùy theo từng địa bàn và phân bố số
người nhiễm HIV, được đặt ở cả tuyến quận/huyện, tuyến tỉnh/thành phố và tại cả các sơ sở
tuyến trung ương Hiện nay trên cả nước cĩ 190 PKNT tại 63 tỉnh thành, được xây dựng nhờ
sự tài trợ của nhiều nguồn như Chương trình quốc gia phịng chống HIV/AIDS của Bộ y té, Ngân hàng thế giới, Quỹ tồn cầu (GF), PEPFAR và một số tổ chức khác [9] Các mơ hình
Trang 2116
chăm sĩc tồn diện hiện nay đang được triển khai đều lẫy những PKNT này làm cơ sở, từ đĩ
kết nĩi với các dịch vụ chăm sĩc y tế khác [82]
CBYT làm việc tại PKNT là nhân viên tại các bệnh viện, được tập huấn về quản lý
điều trị HIV/AIDS, kỹ năng tư vấn, chăm sĩc hỗ trợ cho người nhiễm, dự phịng lây truyền từ mẹ sang con và dự phịng phơ cập theo hướng dẫn quốc gia và tài liệu tập huấn chăm sĩc tư
vấn và điều trị người nhiễm HIV do Bộ Y tế biên soạn năm 2004 [4]
NCH được đăng ký và chăm soc, điều trị HIV tại các PKNT tuyến quận/huyện Các trường hợp nặng sẽ được chuyền đến 6 cơ sở điều trị tuyến Trung ương [9] Tại PKNT, họ
được cung cấp các dịch vụ khám và chăm sĩc sức khỏe nĩi chung, phát hiện và điều trị
NTCH Từ khi bắt đầu dự án của GF tại 20 tỉnh, trung bình mơi năm điều trị, chăm sĩc được cho hon 3000 NCH tại các PKNT Trong năm 2008 cĩ 595 lượt bệnh nhân được điều trị lao
[4 15] Tại các cơ sở đo FHI tài trợ, trong nam 2008 eĩ 1500 lượt bệnh nhân được sàng tuyển
và điều trị đồng nhiễm lao - HIV [34] Về điều trị ARV, hiện nay gồm 2 mảng là điều trị cho
NCH và điều trị dự phịng lây truyền mẹ — con Những người đăng ký và đủ tiêu chuẩn điều trị sẽ được điều trị ARV miễn phí theo nguồn tài trợ của Chương trình quốc gia, Quỹ Tồn cầu, PEPFAR và nhiều tổ chức phi chính phủ khác (quỹ Clinton, ESTHER ) [4] Tính trên cả nước hiện nay cĩ 27,245 NCH là người lớn đang điều trị ARV, số trẻ em nhiễm HIV là 1,432 trẻ và tích lũy số phụ nữ mang thai điều trị dự phịng lây truyền từ mẹ sang con là 2,962 luot [8]
Như vậy, mạng lưới chăm sĩc y tế cho NCH tại Việt Nam cĩ độ bao phủ rộng, NCH được nhận các dịch vụ chăm sĩc và điều trị khá day du theo quy dinh về chăm sĩc, điều trị
NCH của Bộ y tế [2] Tuy nhiên, số lượng NCH tiếp cận điều trị cịn thấp so với tổng số
NCH trên cả nước hiện nay Hoạt động của các PKNT phần nhiều dựa vào nguồn tài trợ của
các tổ chức nước ngồi, cĩ thể dẫn đến nguy cơ hoạt động bị đình trệ khi dự án kết thúc b _ Chăm sĩc tại nhà và tại cộng đồng
Trong tắt cả những mơ hình hướng tới việc CSLTTD cho người nhiém HIV, cau phan CSTN và tại cộng đồng là thành phần khơng thể thiếu
CSTN và tại cộng đồng được coi là đáp ứng đầu tiên của nhiều quốc gia đối với đại dich AIDS [78, 82] Tại nhiều nơi, CSTN và tại cộng đồng được tiến hành từ trước khi cĩ dịch vụ điều trị NTCH và điều trị ARV [67, 78, 82]
Chăm sĩc tại nhà
Phụ trách cơng tác CSTN thường là một đội gồm: những NCH, các tình nguyện viên
Trang 2217
được tập huân các kỹ năng cơ bản vê chăm sĩc và điêu dưỡng, xử lý các tình huơng câp cứu [65, 67, 82]
Tại Việt Nam hiện nay, việc CSTN cho người nhiễm HIV được cung cấp bởi rất
nhiều tổ chức Qua kết quả đánh giá nhanh các mơ hình CSTN do Cục Phịng, chống
HIV/AIDS thực hiện mới đây cho thấy ở Việt Nam cĩ 5 dạng mơ hình CSTN, gồm cĩ: dịch
vu CSTN đặt tại PKNT, chương trình CSTN do nhĩm NCH tổ chức, dịch vụ CSTN của trung tâm y tế xã/ phường (gắn với dự án của Quỳ tồn cầu), dịch vụ CSTN do các tổ chức tơn giáo thực hiện và dịch vụ CSTN của Hội Phụ nữ [I I]
Đội CSTN cung cấp dịch vụ chăm sĩc giảm nhẹ cho NCH và gia đình, hỗ trợ tuân thủ
điều trị, trợ giúp về mặt xã hội tùy theo khả năng và nguồn lực tại địa phương
Chăm sĩc giảm nhẹ là liệu pháp bổ trợ cho việc điều trị ARV nhằm nâng cao chất
luợng cuộc sống trong cả quá trình diễn biến bệnh [3], được cung cấp cho bệnh nhân trong
những lần đến thăm nhà của đội CSTN Trong các chuyền thăm này, NCH được chăm sĩc các vết thương được thăm hỏi và động viên để vượt qua nỗi đau, nếu tình trạng bệnh nhân nặng sẽ chuyên gửi đến CSYT Bệnh nhân và người nhà cũng được hướng dẫn cách tự chăm sĩc các vết thương và các kiến thức phịng ngừa lây nhiễm HIV [50, 53, 55, 65, 67, 82]
Các đội CSTN giúp NCH tuân thủ điều trị băng cách tuyên truyền cho họ và gia đình tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị, các tác dụng phụ gặp phải khi dùng thuốc và hướng
dẫn bệnh nhân tuân thủ điều trị cũng như đối phĩ với các tác dụng phụ của thuốc [50, 67, 78]
Ngồi ra, các nhĩm CSTN cịn trợ giúp tìm việc làm tạo thu nhập, hỗ trợ nhà cửa,
quần áo mặc, thức ăn cho những gia đình khĩ khăn giúp NCH ồn định cuộc sơng và yên tâm
điều trị bệnh Nhiều chương trình CSTN cĩ cung cấp hỗ trợ cho trẻ OVC nhưng khơng
thường xuyên, bao gồm thức ăn, đi học, tơ chức các buơi vui chơi và các CLB cho trẻ Các
chuyến thăm bệnh cĩ chăm sĩc cho trẻ rất ít so với cho người lớn [11] Nhờ cĩ sự tham gia của NCH trong nhĩm CSTN nên ho hiểu rõ địa bàn, cộng với việc trao đổi với những bệnh
nhân đang điều trị nên cĩ thể năm được các đối tượng cĩ nguy cơ cao trên địa bàn để vận
động xét nghiệm phát hiện các trường hợp nhiễm HIV mới để được điều trị kịp thời phịng
ngừa lây lan [7S]
Dịch vụ CSTN tại Việt Nam hiện nay được NCH, gia đình và các CSYT đánh giá rất cao Tuy nhiên, cĩ sự khác biệt lớn giữa các mơ hình CSTN hiện đang tiến hành Những mơ
hình do NCH tổ chức hoặc tham gia và các mơ hình gắn với PKNT đáp ứng nhu cầu khách
hàng tốt hơn Điều này được lý giải do NCH cĩ sự cảm thơng và thấu hiểu nhu cầu của người
cùng cảnh ngộ hơn và cĩ sự liên kết với PKNT khiến việc xử lý các trường hợp nặng và thực
hiện chuyền gửi dễ dàng hơn [1 1]
-_— ———-_ —————————
~~
Trang 2318
Tuy nhiên, các dịch vụ CSTN tại Việt Nam hiện nay van tơn tại nhiều hạn chế Theo
đánh giá của Bộ Y tế về các chương trình CSTN tại VN hiện nay cho thấy độ bao phủ của các
dịch vụ CSTN vẫn cịn thấp, chỉ tập trung nhiều tại các thành phố lớn, thị trấn, thị xã Ít chương trình được thực hiện tại các vùng nơng thơn Tuy độ bao phủ thấp nhưng vẫn cĩ sự
chồng chéo giữa nhiều chương trình Hơn thế nữa, các nhĩm CSTN phải chăm sĩc lượng
khách hàng đơng, dẫn đến sự quá tải, mệt mỏi, căng thắng và khơng thẻ chăm sĩc đầy đủ cho
bệnh nhân Sự tham gia của NCH và cộng đồng cũng cịn hạn chế Mặc dù NCH rất nhiệt tình
tham gia vào các hoạt động CSTN với tư cách là tình nguyện viên, hoặc đơi chỗ, là nhân viên
được trả lương Tuy nhiên, ở các mơ hình CSTN khơng do nhĩm NCH tổ chức, rất it NCH
lam 6 cac vi tri lanh dao [11]
Ngồi ra, trong quá trình hoạt động cịn một số điểm yếu như cung ứng thuốc men và gĩi dịch vụ chăm sĩc khơng đồng nhất do hầu hết các chương trình nhận sự tài trợ của các tổ chức khác nhau; thiếu dịch vụ chăm sĩc cho trẻ nhiễm và ảnh hưởng bởi HIV/AIDS Cơ chế điều phối giữa CSTN với chăm sĩc tại CSYT cũng cịn nhiều bát cập, tuy nhiên vấn đề này sẽ được đề cập tại phần sau của bài tơng quan:
Chăm sĩc tại cộng đồng
Các dịch vụ chăm sĩc tại cộng đồng được cung cấp bởi các tổ chức phi chính phủ, các
cơ sở từ thiện/tơn giáo, các nhĩm tự lực [67, S0].Tùy thuộc vào nguồn lực của tổ chức, các dịch vụ chăm sĩc được cung cấp rất khác nhau Các tổ chức cĩ khả năng tài chính mạnh cĩ
hệ thống CSYT riêng Ví dụ như tổ chức TASO tại Uganda thiết lập mơ hình CSLTTD cho
NCH, khởi nguồn từ năm 1987 Tổ chức này hoạt động dựa trên nguồn tài trợ của các tơ chức
quốc tế cũng như cĩ khả năng tự tạo nguồn kinh phí hoạt động Cho đến nay TASO thành lập
được 22 cơ sở chăm sĩc điều trị HIV/AIDS trên cả nước Tại mỗi trung tâm này đều cĩ cơ sở
điều trị y tế cĩ đội ngũ nhân viên được đào tạo, cơ sở xét nghiệm và nhà thuốc [65] Với
những tổ chức phi chính phủ hoặc tổ chức tơn giáo/từ thiện cĩ quy mơ nhỏ hơn, các DVYT được cung cấp tại các CSYT cĩ quy mơ nhỏ chỉ một vài giường bệnh và đội ngũ NVYT hạn chế, hoạt động chủ yếu trên cơ sở tình nguyện (như tại Ecuador, Ivory Coast) [67]
Ngồi ra một số cơ sở tơn giáo cũng thành lập phịng khám do các chức sắc tơn giáo
đảm trách và điều trị nhiễm trùng cho NCH bằng thuốc cổ truyền Như tại chùa Hiền Quang,
Hà Nội mở Tuệ Tĩnh Đường và đã điều trị NTCH cho hàng nghìn lượt NCH Tại chùa Pháp Vân — Hà Nội, chùa Diệu Giác - thành phố Hồ Chí Minh cũng cĩ hoạt động tương tự [7]
Sự tham gia của các tơ chức này vào việc chăm sĩc NCH là sự san sẻ gánh nặng đối
với hệ thống y tế Tuy nhiên, các mơ hình do các tổ chức tơn giáo/từ thiện thực hiện thường
Trang 2419
đến số NCH được hưởng lợi từ dịch vụ đĩ chưa nhiều [67] Với các mơ hình này nên kết hợp
với hệ thống y tế sẵn cĩ tại địa phương sẽ hiệu quả hơn và giảm chỉ phí tự tổ chức CSYT
Một hình thức chăm sĩc nữa cũng cần được nĩi tới là các hoạt động sinh hoạt câu lạc bộ NCH Đây là hình thức hỗ trợ tinh thần rất lớn cho NCH Việc tổ chức hình thức CLB cĩ thể tập trung nhiều NCH, tăng sự giao lưu và cơ hội gặp gỡ, chia sẻ với nững người đồng
cảnh ngộ như họ Qua đĩ, mỗi người đều nhận được sự hỗ trợ tỉnh thần từ rất nhiều người khác Các thơng tin được cung cấp trong các buồi sinh hoạt sẽ được truyền tải một cách tập trung đến nhiều đối tượng Tại Campuchia, cĩ hình thức CLB Bạn bè giúp đỡ bạn bẻ (Mondul Mith Chouy Mith - MMM) cĩ sự tham gia của đội ngũ NVYT được tổ chức tại PKNT Tại đây, NCH được NVYT cung cấp thơng tin về tuân thủ điều trị và chăm sĩc dinh dưỡng, họ cũng được gặp gỡ và chia sẻ kinh nghiệm đối phĩ với HIV/AIDS thơng qua hình thức thảo luận nhĩm nhỏ NCH cĩ cơ hội gĩp ý với đội ngũ NVYT về các DVYT đang được cung cấp tại PKNT nhằm cả thiện dịch vụ [78] Tại Việt Nam mơ hình CLB cho NCH cũng được xây dựng tại Đà Nẵng từ năm 2006 với tên gọi CLB “Nhân ái” Câu lạc bộ đã quy tụ được rất nhiều NCH, sinh hoạt định kỳ hàng tháng với nội dung liên quan đến cuộc sống và
sức khỏe của những người cĩ H, các thành viên chia sẻ kinh nghiệm và kỹ năng sống tích
cực, tâm sự, trị chuyện về cuộc sĩng riêng tư, cập nhật các thơng tin về hoạt động của câu lạc
bộ [6] Hình thức sinh hoạt CLB tuy nhiên cũng cĩ nhược điểm là khĩ tiếp cận đối với những
người ở xa, thiếu phương tiện đi lại [78]
Ngồi hỗ trợ về mặt tính thần, các NGO, các nhĩm đồng đăng thành lập các nhĩm hỗ
trợ đến thăm hoi va tang qua NCH, cung cap suất ăn miễn phí tại CSYT [§2] Tuy nhiên, đây thuờng chỉ là các giải pháp tạm thời, giải quyết nhu cầu trước mắt của NCH Các hoạt động này dựa trên nguồn kinh phí cĩ hạn của NGO hoặc các nhĩm NCH nên khơng diễn ra được
thường xuyên, liên tục NCH cũng cĩ thể nhận được hỗ trợ tài chính, hỗ trợ dạy nghề và tạo
việc làm từ các tổ chức chính phủ, tổ chức xã hội [55] Hỗ trợ tạo việc làm tỏ ra là loại hình
hỗ trợ bền vững nhất do nĩ giúp NCH chủ động lao động và cĩ thu nhập thường xuyên
Tại Việt Nam, cĩ nhiều dịch vụ hỗ trợ giành cho người nhiễm HIV từ phía các tổ
chức phi chính phủ trong và ngồi nước cũng như từ các nhĩm tự lực, các tổ chức tơn giáo
Các hoạt động được cung cấp chủ yếu là hỗ trợ tạo cơng ăn việc làm, hỗ trợ về mặt pháp lý,
hỗ trợ tâm linh Dự án phịng chống HIV/AIDS của tổ chức COHED tại Vũ Tây - Thái Bình
cũng chú trọng vào việc tạo cơng ăn việc làm cho NCH [30] Tổ chức Sáng kiến chính sách y
tế (HPI) hiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ pháp lý thơng qua 2 trung tâm hỗ trợ pháp lý tại thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội [37] Ngồi ra cũng cĩ những hoạt động hỗ trợ riêng cho trẻ OVC Tơ chức FHI cĩ hỗ trợ dụng cụ học tập, học phí, hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ OVC tai 9 tỉnh triển khai mơ hình CSLTTD được tài trợ bởi PEPFAR [13] Các nhĩm tự lực cũng cĩ
Trang 2520
gia đình cĩ trẻ nhiễm HIV do nhĩm tự lực Bồ Câu thực hiện tại bệnh viện Nhi Trung Ương hoặc tại xã Long An, tỉnh An Giang cĩ hình thức Câu lạc bộ Hịa nhập cho trẻ nhiễm HIV,
nhằm giúp giảm kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ OVC [1]
Các hoạt động hỗ trợ cho NCH tại VN hiện nay nhiều và đa dạng, nhưng tập trung
nhiều tại các thành phĩ lớn hoặc các địa bàn cĩ đầu tư của dự án Sự tham gia của NCH trong các nhĩm trợ giúp cịn hạn chê
c Tu van xét nghiệm tự nguyện và các hoạt động dự phịng
Tư vấn xét nghiệm tự nguyện là thành phần được đưa vào các mơ hình CSTDLT
muộn nhất Phịng VCT được coi là trung gian chuyển gửi các trường hợp nhiễm HIV Phịng
VCT tiếp nhận các trường hợp nghi ngờ cĩ HIV do các nhĩm đồng đảng, nhĩm CSTN phát
hiện và giới thiệu đến và giới thiệu những khách hàng cĩ kết quả xét nghiệm dương tính đến
các CSYT cĩ dịch vụ chăm sĩc điều trị thích hợp [82]
Tại Việt Nam, các phịng VCT được triển khai từ năm 2005, với sự trợ giúp của nhiều tổ chức quốc tế Hiện nay trên cả nước cĩ tổng số I51 phịng VCT đã được mở, đa số được đặt tại Trung tâm Y tế, bệnh viện đa khøa tỉnh hoặc đứng độc lập [10], cung cấp các dịch vụ tư vấn và xét nghiệm HIV cho các đối tượng nguy cơ và tiến hành chuyền gửi những bệnh
nhân cân CSYT đên các cơ sở điêu trị
Các hoạt động dự phịng được triên khai gồm cĩ dự phịng lây truyền mẹ con, các can thiệp giảm tác hại và tuyên truyền giáo dục sức khỏe [4, 1ĩ, 34, 55, 78, 82] Thơng qua các
phịng VCT và chương trình chăm sĩc thai sản, các đối tượng phụ nữ mang thai dương tính
với HIV được phát hiện và điều trị nevirapine (NVP) để phịng lây truyền mẹ — con [4] Cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe được thực hiện kết hợp trong hoạt động CSTN và cùng sự
tham gia các nhĩm đồng đăng Họ cịn trực tiếp tham gia các hoạt động giảm tác hại như phát bơm kim tiêm bao cao su cho các đơi tượng cĩ nguy cơ cao
d Sự liên kết và chuyền gửi trong mơ hình chăm sĩc liên tục, tồn diện
Điều tạo nên một mơ hình CSLTTD chính là sự liên kết giữa các bên cung cấp dịch
vụ chăm sĩc hỗ trợ nhằm giúp NCH tiếp cận được tối đa các dịch vụ mà họ cần [33, 82]
Hiện nay cĩ 3 dạng liên kết giữa các dịch vụ trong mơ hình CSLTTD., đĩ là:
- _ Liên kết thơng qua Ban điều phối CSLTTD: Ban điều phối cĩ thành viên là đại diện từ
các bên liên quan, chịu trách nhiệm phối hợp các bên cung cấp dịch vụ với nhau, và thiết lập các kênh chuyền gửi bệnh nhân giữa các dịch vụ được cung cấp [55, 78, 82]
- _ Liên kết bên trong tổ chức, giữa các dịch vụ do tổ chức cung cấp: thường gặp ở các mơ
Trang 2621
- Lién két gitta cdc t6 chire CSTN voi CSYT: céc nhom CSTN thudng c6 mdi lién hé voi
các CSYT trên địa bàn hoạt động của mình dé chuyén bénh nhan nang khi can thiét Tuy
nhiên, cơ chế chuyển gửi này khơng rõ ràng, khơng được quy định thành văn bản hướng
dẫn của chính phủ nên phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ khơng chính thống giữa các thành viên nhĩm CSTN với CBYT [50, 66, 67, 80]
Thực hiện việc chuyển gửi: NCH khi đến khám tại CSYT sẽ được giới thiệu đến
dich vu CSTN [67, 78, 82] Cịn các đội CSTN thực hiện chuyên các bệnh nhân nặng tới các CSYT trong vùng [53, 67] và phát hiện các trường hợp cĩ nguy cơ nhiễm HIV [66, 78] và
giới thiệu đến các phịng tư vẫn xét nghiệm tự nguyện Từ đây, họ được chuyền gửi tới các cơ
sở điều trị hoặc các dịch vụ chăm sĩc thích hợp khác [5S, 78]
Tại Việt Nam, việc tổ chức ban điều phối các hoạt động CSLTTD chưa thống nhất
trên cả nước, phụ thuộc vào mơ hình chuyền gửi do-nhà tài trọ quy định Dự án tăng cường chăm sĩc tư vấn, hỗ trợ cho NCH của Quỹ tồn cầu điều phối các hoạt động chăm sĩc, tư
van, hd tro NCH thơng qua Đội cơng tác mở rộng, chịu quản lý các nhĩm tư vấn viên, cộng
tác viên xã/phường và các nhĩm giáo dục đồng đăng [4] Đỗi với mơ hình CSLTTD do FHI tài trợ, sự điều phối được thực hiện thơng qua Ủy ban phịng chỗng HIV/AIDS mở rộng (gồm
Ủy ban phịng chống HIV tại địa phương và các bên cung cấp dịch vụ) [18]
Biểu 3 — Mơ hình tổ chức các dịch vụ chăm sĩc, hỗ trợ cho NCH trước và sau khi cĩ hệ thống điêu phối (Nguồn: FHI)
Khi chưa cĩ hệ thơng Sau khi cĩ hệ thơng
BĐP tinh/thanh phd
gee kê THỂ vi" \ BV đa khoa tình BY Lao _
BO emer nV Eee Tuyến tỉnh và bệnh phơi
va benh phat
Tuyến h Ề Ey từ nro sới và bị anh lương Tuyến
quận/huyện quận/huyện » be và xã/phường ung Các nhĩm tự lực của người cĩ HN ha ` D | Nguồn: FHI
Khi chưa cĩ ban điều phối, các dịch vụ chăm sĩc tồn tại riêng biệt, gây khĩ khăn cho NCH tiếp cận dịch vụ Giữa các bên cung cấp dịch vụ khơng cĩ mơi liên hệ, thiếu thơng tin về các dịch vụ khác được cung cấp trên địa bàn dẫn đến hoạt động bị chồng chéo Khi cĩ Ban
Trang 27ze
3 Nhận xét chung về các mơ hình chăm sĩc tồn điện, liên tục cho người cĩ H a Thành cơng và ý nghĩa của các mơ hình
Cho đến nay, tại nhiều nơi đã thành lập được các mơ hình chăm sĩc trên phạm vi cả
nước, như tại Campuchia, Thái Lan (222 trung tâm CSLTTD), Uganda (22 cơ sở CSLTTD trên cả nước), Nepal (được thành lập lần đầu năm 2004, đến nay cĩ khoảng 18 mơ hình CSLTTD trên tồn quốc, cham séc duge cho hon 1000 NCH)
Tai Viét Nam, cho dén nay đã cĩ gần 200 PKNT được thành lập, điều trị ARV cho hơn 22.000 NCH (cả người lớn và trẻ em) [9] Các mơ hình CSLTTD do FHI triển khai tại
hơn 20 quận/huyện, chăm sĩc hỗ trợ được cho 7904 người lớn và 2712 trẻ OVC (tính từ khi
bắt đầu triển khai đến hết T9/2008) [13] Ngồi ra, cịn hàđg loạt các mơ hình CSTN và tại cộng đồng do các nhĩm tự lực, các tổ chức phi chính phủ và tổ chức từ thiện khác đang hoạt động trên khắp cả nước [1, 7, I 1]
Mơ hình CSLTTD đã được chứng minh là một giải pháp cĩ hiệu quả nhằm đối phĩ với sự lây lan đại dịch HIV/AIDS Việc thực hiện chăm sĩc tồn diện, liên tục mang lại nhiều
lợi ích cho cả người nhiễm HIV, hệ thống y tế và cho tồn xã hội [82]
Nâng cao chất lượng cuộc sống của NCH
Một số đánh giá các chương trình chăm sĩc tồn diện liên tục đã cho thấy, NCH tham
gia trong những chương trình này cảm thấy khỏe mạnh hơn cả về thê chất lẫn tinh thần Khi
nĩi đến tình trạng sức khỏe của những NCH, van dé quan tam hang đầu là tạo ra một cuộc
song tinh thần thoải mái cho họ, giúp cho họ cĩ thêm nghị lực dé sống và vươn lên, tiếp tục
chăm sĩc bản thân Nghiên cứu đánh giá mơ hình chăm sĩc hỗ trợ tại Đà Nẵng cho thấy các
hoạt động của mơ hình giúp cho NCH cảm thấy họ cịn được xã hội quan tâm, giảm bớt sự kì
thị, giúp họ cĩ thêm niềm tin và ý chí dé tiếp tục sống và đấu tranh với bệnh tật [6] Theo một
nghiên cứu khác của Prombuth, những người tham gia điều trị ART tại một bệnh viện nằm trong hệ thống chăm sĩc tồn diện tại Cam-pu-chia cĩ xu hướng gắn bĩ với gia đình hơn và
tỷ lệ người tiết lộ tình trạng HIV của mình cho gia đình cũng như tỷ lệ người cảm thấy ít bị
kỳ thị, phân biệt đối xử tại gia đình đều tăng lên (p=0.03) [62] Trong các bệnh nhân nhận
liệu pháp điều trị, hầu hết cho răng sức khỏe của họ được cải thiện, 90% thấy sức khỏe tâm
thần tốt hơn, 96% thấy họ cĩ cái nhìn sáng sủa hơn về cuộc sống và 78% cho rằng khả năng
lao động được cải thiện [S3]
Trang 2823
tới dịch vụ điều trị thuốc kháng vi rut ARV [6] Họ cĩ xu hướng thay đồi hành vi, thực hiện
các hành vi lành mạnh như sử dụng bao cao su, quan hệ với ít bạn tình, tìm kiếm và sử dụng
dịch vụ điều trị STI [39, 42] Nghiên cứu của Susan Cleary và cộng sự cho thấy, NCH khi
được điều trị ARV tăng được số năm sống cĩ chất lượng thêm từ 2 — 8 năm [61] Nghiên cứu
đánh giá mơ hình CSLTTD tại Ấn Độ cũng cho thấy điểm chất lượng cuộc sống của NCH cao hơn rõ rệt sau khi tham gia chương trình [80]
Tăng khả năng tuân thủ điều trị
Chăm sĩc tồn diện liên tục làm tăng khả năng tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân [61, 62] và đồng thời, số trường hợp bỏ trị tại các cơ sở thực hiện chăm sĩc tồn diện thấp hơn tại các cơ sở chỉ cung cấp dịch vụ chăm sĩc đơn lẻ [26, 82] Việc tuân thủ điều trị cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong điều trị ART Nếu bệnh nhân khơng tuân thủ điều trị cĩ thẻ dẫn tới
HIV kháng thuốc, phải thay đổi phác đồ điều trị gây tốn kém về mặt kỉnh tế và nguy hiểm
hon, chủng HIV kháng thuốc cĩ thé lay lan cho những người chưa từng điều trị ARV, làm giảm cơ hội điều trị thành cơng của họ [83] Nhiều nghiên cứu đã chứng minh răng, khi nhận
được hỗ trợ về mặt tâm lý, những NCH được điều trị ARV đều tăng khả năng tuân thủ điều
tri và cĩ sức khỏe tốt hơn [6, 45, 70, 82]
Giảm kỳ thị và phân biệt đối xử của cộng đồng với NCH và của bản thân NCH Mạng lưới chăm sĩc liên tục giúp cộng đồng tăng sự chấp nhận với người nhiễm HIV,
giảm sự kì thị và phân biệt đối xử với họ do được xây dựng trên nguyên tắc cùng tham gia
tăng cường tối đa sự tham gia của NCH và gia đình họ vào việc hình thành và thực hiện các dịch vụ Việc NCH tham gia các nhĩm CSTN và tại CSYT cũng khiến cho mối liên hệ của họ với NVYT được cải thiện Qua đĩ giảm sự kì thị tại các CSYT và đồng thời nâng cao vị thế của họ trong cộng đồng [53, 78, 82]
Khi sự phân biệt đối xử của những người xung quanh đối với người cĩ H giảm đi sẽ
giúp những người cĩ H thêm tự tin khi thừa nhận tình trạng bệnh của mình và tiếp tục tham gia tích cực vào các hoạt động của chương trình [6] Họ trở nên chủ động hơn, tham gia vào
các nhĩm CSTN hoặc tai CSYT [67, 78, 82] cũng như các hoạt động xã hội khác như trở thành đồng đăng viên, tham gia các chương trình can thiệp giảm tác hại [6, 53, 78, §2]
Giảm chi phí cung cấp dịch vụ, nâng cao hiệu quả chăm sĩc
Cuối cùng nhưng khơng kém phần quan trọng, chăm sĩc tồn diện giúp giảm chỉ phí
cung cấp dịch vụ đồng thời với việc nâng cao hiệu quả chăm sĩc Hệ thống chuyền gui giup
Trang 2924
ARV khi đủ tiêu chuẩn Việc chẩn đốn sớm đã được chứng minh cĩ khả năng cải thiện sức khỏe của người nhiễm HIV trong nhiều nghiên cứu [20, 35] Trong mạng lưới chăm sĩc tồn
diện, các nhà cung cấp cùng đặt ra một mục tiêu là “sự khỏe mạnh của người cĩ H” Việc
chia sẻ mục đích dẫn tới việc các bên cùng phối hợp hiệu quả và hợp lý hơn, giúp giảm chỉ phí điều phối Hơn nữa, khi kết hợp chung trong l mạng luới, các cơ sở cĩ thể giúp đỡ nhau,
chia sẻ các nguồn lực Ví dụ dịch vụ VCT và điều trị ARV cĩ thể chia sẻ phịng xét nghiệm,
trang thiết bị văn phịng cũng giảm được chỉ phí so với các dịch vụ cung cấp đơn lẻ [82] b Hạn chế và thách thức của các mơ hình
Chất lượng dịch vụ chăm sĩc
Mặc dù tất cả các mơ hình đều cung cấp các dịch vụ chăm sĩc y tế tại CSYT hoặc tại
nhà, tuy nhiên, chất lượng các dịch vụ này cịn chưa cao Điều kiện cơ sở vật chất cịn nghèo
nàn, thiếu NVYT nĩi chng và NVYT cĩ trình độ cao nĩi riêng là nguyên nhân trực tiếp của
tình trạng này Trong nhiều mơ hình, đặc biệt những mơ hình khơng do chính phủ tổ chức, cơ
sở vật chất vẫn cịn nhiều khĩ khăn CSYT thiếu giường bệnh [67] hoặc các phịng khám chật
chội khiến CSYT luơn đơng đúc và nhiều bệnh nhân phải chờ đợi [70] Tình trạng thiếu
NVYT, chất lượng dịch vụ xét nghiệm kém cũng gặp phải tại nhiều nơi khác [67, 70, 82]
Tuy nhiên, cĩ thể nhận thấy các mơ hình gặp phải tình trạng này thường là mơ hình do các tổ
chức phi chính phủ quy mơ nhỏ các tổ chức tơn giáo/từ thiện thực hiện Nguồn lực của họ rất hạn chế nhưng khơng kết hợp cùng hệ thơng y tế tại địa phương khiến nguồn lực bị dàn trải
Tại Việt Nam vẫn cịn tơn tại nhiều hạn chế trong việc cung cấp dịch vụ chăm sĩc
CSLTTD Điều kiện cơ sở vật chất tại một số địa phương cịn khĩ khăn Một số PKNT vẫn
phải hoạt động chung với phịng khám tại BV Trình độ NVYT cịn kém dẫn đến việc khai
thác các trang thiết bị chưa hiệu quả, thực hiện khơng đúng quy trình [16] Đối với dịch vụ
CSTN, hầu hết các chương trình CSTN đều đề khơng thể đáp ứng các nhu cầu của khách hàng như hỗ trợ cơng ăn việc làm, dinh dưỡng và giúp trẻ đến trường Một số nhĩm CSTN
khơng cĩ đủ thuốc men dụng cụ chăm sĩc, khơng thể chăm sĩc một cách đầy đủ cho bệnh
nhân — đặc biệt là xử trí đau, các vết thương và chăm sĩc cuối đời Một số chương trình CSTN gặp phải tình trạng quá tải bệnh nhân Số lượng khách hàng thì tăng lên nhưng số nhân
viên chăm sĩc thì lâu nay vẫn giữ nguyên khơng đổi Một số nhân viên CSTN cảm thấy rất
mệt mỏi và khơng thể chăm sĩc ở mức tốt như trước khi họ cĩ ít bệnh nhân hơn [11]
Khả năng tiếp cận của NCH với các dịch vụ chăm sĩc hỗ trợ tồn diện
Hiện nay tại nhiêu nơi, khả năng tiêp cận của người cĩ H với các dịch vụ chăm sĩc hỗ
Trang 3025
tơng số người nhiễm HIV hiện nay Khơng cĩ những con số tổng kết chính xác, nhưng ước tính chỉ dưới 10% NCH được chăm sĩc Các địa điểm cung cấp dịch vụ chăm sĩc cách xa nơi cư trú là trở ngại lớn đối với những NCH Tại Tazania, các dịch vụ chăm sĩc và hỗ trợ vẫn
chưa được cung cấp tại các vùng nơng thơn, nơi cĩ đến 80% người dân Tazania sinh sống
Việc di chuyên đến các cơ sở chăm sĩc điều trị tại thành phĩ rất tốn kém và khơng phù hợp với khả năng của họ [70] Gặp khĩ khăn trong việc di chuyển tới CSYT cũng là hạn chế trong mơ hình CSLTTD tại nhiều nơi khác như Campuchia [7§], Nepal [82], Ecuador [67]
Bên cạnh khoảng cách về địa lý, việc nhận thức của cộng đồng về HIV và chăm sĩc
cho NCH, su ky thị, phân biệt đối xử vẫn cịn tồn tại là rào cản khiến NCH khĩ khăn tiếp cận
với dịch vụ CSHTTD Mặc dù các mơ hình CSHTTD cĩ tác dụng rất lớn trong việc nâng cao nhận thức của cộng đồng, giảm kỳ thị, tuy nhiên, tại những nơi thực hiện việc tuyên truyền chưa tốt thì kỳ thị và phân biệt đối xử vẫn là trở ngại lớn đối với NCH Tại Tazania, số lượng nam giới và trẻ em được chăm sĩc và điều trị HIV tại các CSYT rất thấp so với phụ nữ
Nguyên nhân của tình trạng này được chơ là do sự kỳ thị đối với nam giới mắc bệnh, nhận
thức thấp của cộng đồng về hiệu quả điều trị ARV và trẻ em khơng cĩ cơ hội được phát hiện
nhiễm bệnh [70] Tại Việt Nam, kỳ thị phân biệt đối xử là một trong những nguyên nhân cản
trở NCH tiếp cận các trung tâm VCT [5]
Xây dựng cơ chế điều phối phù hợp và hiệu quả
Chỉ tại một số ít quốc gia cĩ eơ chế điều phối giữa các thành phần chăm sĩc, điều trị cho NCH một cách hiệu quả dựa trên một chính sách thống nhất [4, 63, 78, 82], tại nhiều quốc gia, vấn đề điều phối, chuyển gửi giữa các bên cung cấp dịch vụ chăm sĩc vẫn cịn nhiều hạn chế do thiếu các quy định thống nhất [82] Đối với những mơ hình tập trung vào CSTN, cơ chế chuyển gửi giữa dịch vụ CSTN và các CSYT thường chưa tốt Tại Nepal, do
thiếu hướng dẫn/chính sách về CSTN nên khơng cĩ sự phối hợp giữa chương trình CSTTN, ban phịng chống HIV/AIDS và các dịch vụ y tế cơng khác [50] Một nguyên nhân nữa là các
ban ngành liên qua phối hợp khơng hiệu quả do thiếu trách nhiệm [70]và do chưa cĩ các biện
pháp phù hợp lơi kéo sự tham gia của các tơ chức [1 1]
Sự tham gia của người nhiễm HIY trong các mơ hình
Trong các mơ hình CSLTTD hiện nay, ngồi vai trị là đối tượng tiếp nhận các dịch vụ chăm sĩc, người cĩ H cịn tham gia vào các hoạt động chăm sĩc tại CSYT, các đội CSTN
và các nhĩm tự lực cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho những người nhiễm HIV khác Tuy
nhiên, theo đánh giá, sự tham gia của NCH vào các hoạt động này cịn hạn chế Số lượng các
Trang 3126
cĩ tổ chức dẫn đến khĩ kết hợp với các hoạt động của mơ hình [II, 67] Kinh nghiệm tại
Campuchia cho thấy cần cĩ mạng lưới NCH trên cả nước để là nơi giúp đỡ thành lập và tổ
chức hoạt động cho các nhĩm tự lực, tránh tình trạng hoạt động tự phát [78] Nguồn lực nhằm duy trì chương trình
Hầu hết các mơ hình hiện nay hoạt động dựa trên nguồn tài trợ của các tổ chức nước
ngồi Cĩ tài trợ là một lợi thế giúp các mơ hình được triển khai và duy trì hoạt động trong thời gian đầu Tuy nhiên, nếu khơng cĩ sự tham gia của chính phủ với một kế hoạch phát triển và duy trì bền vững những mơ hình này thì khi khơng cịn nguồn tài trợ, hoạt động của
mơ hình sẽ gặp khĩ khăn Bên cạnh đĩ, nguồn nhân lực trong các mơ hình hiện nay phann
nhiéu hoat động theo phương thức tình nguyện Đây cũng là một lợi thế giúp tiết kiệm chỉ phí
nhưng lại dẫn đến nguồn nhân lực khơng ồn định
c Hạn chế của đề tài
Các tài liệu dùng để thực hiện bài tổng quan này mới chỉ tập trunø vào một số nước
châu Á (chủ yếu là Nam và Đơng Nam A) và châu Phi, cĩ rất ít tài liệu tại các nước thuộc khu vực châu Mỹ - Latin do các tài liệu này trên các cơ sở dữ liệu điện tử cũng như tại các
thư viện khá hiếm, một số tài liệu phải trả phí nên khơng tiếp cận được Điều đĩ khiến cho
việc tống quát các điểm nêu trong bài viết này cho tồn bộ các nước đang phát triển hiện nay
là chưa được đầy đủ
Đặc biệt, những tài liệu đã xuất bản về CSTDLT tại Việt Nam khá hiếm Hiện nay cĩ nhiều tổ chức phi chính phủ trong và ngồi nước cũng như các tổ chức từ thiện tham gia vào
việc triển khai mơ hình CSTDLT nhưng các tài liệu liên quan phần lớn chỉ lưu hành nội bộ,
khơng xuất bản rộng rãi Đây là một khĩ khăn cho nguời viết khi đi thu thập tài liệu tại Việt
Nam
Phần lớn tài liệu liên quan tới các mơ hình CSLTD (cả trên thế giới và tại Việt Nam)
là các báo cáo về tiến trình thực hiện các mơ hình CSLTTD, chủ yếu mơ tả cách thức tổ chức và phương thức hoạt động của các mơ hình, chỉ cĩ ít các tài liệu là các nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của mơ hình, do đĩ thơng tin tổng hợp trong bài tổng quan này cịn mang
tính liệt kê, mơ tả hoạt động của các mơ hình CSLTTD đang diễn ra Việc tơng kết thơng tin
đánh giá hiệu quả, các điểm mạnh, yếu của các chương trình CSLTTD cho NCH do vậy chưa
Trang 32aT VH Kết luận
Hiện nay mặc dù đại dịch HIV/AIDS cĩ xu hướng tăng chậm lại so với trước đây, tuy
nhiên, đây vẫn là một vấn đề tồn cầu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người
và đến nhiều mặt kinh tế — xã hội [71] Bệnh nhân HIV/AIDS vẫn cĩ thé sống khỏe và lao
động như những người bình thường nếu được chăm sĩc, điều trị liên tục từ khi phát hiện bệnh
cho đến cuối đời Tuy nhiên, họ gặp rất nhiều rào cản khi tiếp cận các dịch vụ chăm sĩc, điều
trị HIV như sự kỳ thị, phân biệt đối xử, các dịch vụ chăm sĩc được cung cấp rời rạc, và khĩ
tiếp cận do khoảng cách địa lý xa
Một giải pháp được coi là hữu hiệu nhằm chăm sĩc cho NCH tốt hơn là triển khai các mơ hình CSLTTD cho họ Mơ hình này bao gồm các dịch vụ chăm sĩc tại CSYT và CSTN, dự phịng, các hỗ trợ về mặt tâm lý, xã hội, kinh tế được liên kết với nhau thơng qua một hệ thống điều phối và chuyển gửi giữa các bên cung cấp địch vụ: qua đĩ, NCH sẽ nhận được tất cả các dịch vụ chăm sĩc, hỗ trợ cần thiết một cách thuận tiện và hiệu quả
Các mơ hình CSLTTD được bắt đầu triển khai từ những năm 1990 Cho đến nay, các
mơ hình này đã cĩ tại nhiêu quốc gia đang phát triển và tại Việt Nam Các mơ hình này cĩ thể do nhà nước hoặc các tổ chức phi chính phủ, tơ chức từ thiện triển khai Mặc dù tất cả các mơ
hình đều hướng đến việc CSLTTD cho NCH tuy nhiên, tùy theo khả năng và nguồn lực của
từng nơi mà các dịch vụ cung cấp và hệ thống liên kết, chuyển gửi được tổ chức khác nhau Việc CSLTTD cho NCH mang lại nhiều lợi ích cho bản thân NCH và các lợi ích kinh
tế — xã hội khác như giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với NCH, nâng cao chất lượng cuộc sống
cua NCH, tang kha nang tuân thủ điều trị ARV và giảm chỉ phí cho hệ thống y tế
Bên cạnh các lợi ích đạt được, những mơ hình CSLTTD hiện nay vẫn cịn nhiều hạn
chế như chất lựong dịch vụ chăm sĩc chưa cao, khả năng tiếp cận DVYT của NCH cịn thấp
do cản trở về mặt địa lý hoặc do bị kỳ thị, phân biệt đối xử Hệ thống liên kết, chuyển gửi
giữa các dịch vụ chăm sĩc vẫn cịn nhiều hạn chế do thiếu quy định thống nhất và trách nhiệm của các bên liên quan trong mơ hình CSLTTD chưa cao Sự tham gia của NCH và việc
Trang 33VIII
28
K °
Khuyên nghị
Để cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sĩc, cần thực hiện những nội dung sau: o_ Đào tạo và tập huân cho NVYT vệ các nội dung liên quan đên chăm sĩc, điêu
trị HIV, bao gồm việc cận hành các trang thiết bị quy trình thực hiện, cung
cấp các DVYT dé đảm bảo các nguồn lực tại CSYT được sử dụng tối đa và
NCH nhận được các dịch vụ chất lượng nhất
Tăng số lượng va tăng cường chính sách trợ giúp cán bộ y tế tham gia hoạt động chăm sĩc và điều trị cho người cĩ H, giúp họ yên tâm cơng tác, khơng
thay đồi cơng việc
Xây dựng các quy chế thống nhất về thực hiện và tổ chức các mơ hình
CSLTTD Như vậy, dù dịch vụ được cung cấp bởi tỏ chức nào, việc thiết lập sự liên kết và chuyên gửi giữa các dịch vụ chăm sĩc cho NCH sẽ thống nhất và thuận lợi hơn Xây dựng các tiêu chuân cho từng loại hình dịch vụ được cung cấp và đẩy mạnh việc thực hiện chăm sĩc đạt tiêu chuẩn ở mọi chương
trình
Tang kha nang tiép cận các dịch vụ và sự tham gia của người cĩ H:
© Tăng cường truyền thơng về HIV/AIDS vào các nhĩm đối tượng chính thơng qua các kênh truyền thơng phù hợp Đề người dân trong cộng đồng nĩi chung và chính bản thân NCH nĩi riêng giảm bớt kỳ thị, hiểu được tầm quan trọng
của việc chăm sĩc, hỗ trợ cho NCH Qua đĩ giúp họ dễ dàng tiếp cận dịch vụ, khơng gặp phải các rào cản về mặt tâm lý, xã hội
Vận động sự tham gia của NCH vào các chương trình chăm sĩc, điều trị, hỗ
trợ cho người nhiễm
Nâng cao năng lực cho người cĩ H để họ chủ động triển khai các mơ hình CSLTTD và tham gia vào quá trình xây dựng chính sách về chăm sĩc hỗ trợ
cho người cĩ H để đáp ứng đúng nhu cầu của người cĩ H
Thành lập hệ thống mạng lưới NCH được cơng nhận trên tồn quốc, tổ chức
dưới dạng hội với các chi hội tại địa phương, chịu trách nhiệm quản lý hoạt động xã hội của những NCH nĩi chung và của các nhĩm tự lực nĩi riêng Như vậy khi triển khai các mơ hình, sự tham gia của NCH và nhĩm tự lực được
quản lý thơng qua hội NCH sẽ thuận tiện hơn cho nhà tổ chức
Duy trì và mở rộng thêm các mơ hình CSLUTTD, đặc biệt tại các vùng nơng
Trang 34
29
Đề đảm bảo tính duy trì của các mơ hình CSLTTD, cần cĩ vai trị của nhà nước trong các mơ hình này Chính phủ cần đưa CSLTTD trở thành chiến lược quốc gia và cĩ
các chính sách phù hợp hỗ trợ cho các mơ hình hiện nay đang được triên khai nhằm
giúp duy trì các mơ hình đĩ sau khi nguồn tài trợ kết thúc
Cần cĩ nhiều hơn nữa các nghiên cứu đánh giá về hiệu quả hoạt động của các mơ hình
CSLTTD cho NCH hiện nay và chia sẻ kết quả nghiên cứu rộng rãi đến các bên liên
quan (chính quyền, các tổ chức cùng thực hiện ), tăng cường xuất bản trên các tạp
chí trong nước và quốc tế để qua đĩ phát huy các điểm mạnh của các chương trình, áp
dụng các những thành cơng của các chương trình và rút kinh nghiệm từ các mơ hình hoạt động chưa tốt nhằm nâng cao chất lượng các mơ-hình CSLTTD hiện nay
Trang 3530
Tài liệu tham khảo Tiếng is 10 l1 12 13 14 tS 16 17 Việt
Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội, Khái quát về mơ hình chăm sĩc trẻ em bị
nhiễm và ảnh hưởng bởi HIIW/AIDS tại Việt Nam 2008
Bộ Y tế, Quyết định về việc ban hành Huong dan chan đốn và điều trị nhiễm HIV,
B.Y té, Editor 2005: Ha Nội
Bộ Y tế, Xác định nhu cầu chăm sĩc giảm nhẹ cho người cĩ H và bệnh nhân ung thư ở Việt Nam - Kết quả sơ bộ đánh giá nhanh tình hình chăm sĩc giảm nhẹ 2005
Bộ V tế, Báo cáo kết quả hoạt động năm 2004 và kế hoạch triển khai năm 2005 - Dự
án "Tăng cường chăm sĩc, tư vấn, hỗ trợ người nhiễm HIW/⁄4IDS và các hoạt động phịng chồng HIV/AIDS dua vào cộng đồng tại Việt Nam" do quỹ tồn cầu tài trợ.,
B.Q.I.d án, Editor 2005: Hà Nội
Bộ y tế, Báo cáo thực hiện dự án vịng 1 - 2006-2007, t.v Ban quản lý dự án "Tăng
cường chăm sĩc, hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS và các hoạt động phịng chống
HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Việt Nam" giai đoạn 2008 - 2012, Editor 2006,
Cục Phịng, chống HIV/AIDS: Hà Nội
Phạm Thị Đào, Đỗ Mai Hoa, Lê Bảo Châu, Phạm Thùy Linh, Bùi Thị Thanh Mai,
Ngơ Thị Kim Phượng Trân Minh Hồi, Mơ hình chăm sĩe và hỗ trợ cho những người cĩ H tại quận Hải Châu thành phơ Đà Nẵng 2009
Ngọc Diệp Bùi, Đánh giá hoạt động mơ hình Tuệ Tĩnh Đường - Thành hội Phát giáo
Hà Nội trong chăm sĩc điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS từ 2005 - 2007 2008, Đại
Học Y tế Cong Cong: Ha Noi
Cuc Phong chéng HIV/AIDS, 7 ong hop số bệnh nhân diéu tri ARV trén tồn quoc
(tinh dén hét 31/12/2008) 2008
Cục Phịng chống HIV/AIDS, Danh sách các điểm điêu trị 2008, Cục phịng chống
AIDS: Hà Nội
Cục Phịng chơng HIV/AIDS, Địa chỉ các phịng tư vấn xét nghiệm tự nguyện năm
2008 2008
Cục Phịng chống HIV/AIDS, Chăm sĩe tại nhà va cơng đơng ở Việt Nam: Các phat hiện và khuyến nghị từ một cuộc đánh giá nhanh trên tồn quốc 2009: Hà Nội
Mai Hoa Đỗ, Đài giảng "Quản lý chương trình phịng chống HIV/AIDS" 2008
FHI, Bao cáo hoạt động chăm sĩc điều trị 2009: Hà Nội
Lưu Thị Minh Châu, Đánh giá nhu câu về xã hội và y tế của bản thân người nhiễm HIV và gia đình cĩ người nhiễm HIV tại Hà Nội Đề xuất mơ hình chăm sĩc và hỗ trợ người nhiễm HIV phù hợp Tạp chí Y học thực hành, 2001 5(397)
Bộ Y tế, Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS và kế hoạch hoạt động
2009 2009
Bộ Y tế, Báo cáo kết quả hoạt động dự án vịng 6 - giai đoạn 1/1/2008 - 31/12/2008,
t.v Ban quản lý dự án "Tăng cường chăm sĩc hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS và
các hoạt động phịng chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Việt Nam" giai đoạn 2008 - 2012, Editor 2009, Cục Phịng, chống HIV/AIDS
UNDP, Những tác động về mặt kinh tế - xã hội của HIV/AIDS tại Việt Nam - Những
Trang 363|
18 Vũ Văn Cơng, Điều phối chương trình phịng chống HIV/AIDS: Mơ hình dự phịng -
chăm sĩc liên tục và tồn diện cho ngwoi nhiém HIV tai Hải Phong, in Hop nhom kỹ thuật, 21/5/2008 2008: Hà Nội
Tiếng Anh
19 Abt Associates Inc, Study of the health service burden of HIV/AIDS and HI V/AIDS
impact on the health sector in Swaziland, draft report 2005
20 AIDS Action AIDS Action Expresses Deep Disappointment with Proposed
Congressional Funding Levels for HIV Prevention on National HIV Testing Day
2008 [cited 2009 April TT, Available from:
http://www.aidsaction.org/content/view/154/341/
vi Ian J Hodgson Andrew S Furber, Alice Desclaux, David S Mukasa, Barriers to better
care for people with AIDS in developing countries BMJ, 2004 329: p 1281-1283
Ze Lori S Ashford, How HIV and AIDS affect populations 2006, Population Reference
Bureau: Washington
Zs AVERT The impact of HIV & AIDS in Africa 2009 [cited 2009 April 5]; Available
from: http://www.avert.org/aidsimpact.htm
2A AVERT Introduction to HIV & AIDS treatment and care 2009 [cited 2009 April 5];
Available from: http://www.avert.org/hivcare.htm
25 AVERT HIV/AIDS in America 2009 [cited 2009 April 5]; Available from:
http://www.avert.org/america htm
26 Bristol-Myers Squibb, Press release: Bristol-Myers Squibb's SECURE THE
FUTURE® Program Offers New Approach to Replicate Successful HIV Treatment
Support Model 2007
Zi Bureau for Economic Research, The Macro-economic impact of HIV/Aids under
alternative intervention scenarios (with specific reference to ART) on the South
African economy’ 2006, Stellenbosch University
28 Leibbrandt M Collins D.L., The financial impact of HIV/AIDS on poor households in
South Africa AIDS, 2007 21(7)
29 Eric Van Praag Connie Osborne, Helen Jackson, Models of care for patients with
HIV/AIDS AIDS, 1997 17
30 Anh Nguyet Do, Experience in mobilization of community involvement in HIV/AIDS
prevention 2005, Center for Community Health and Development
ai Ann Else, Communities in Crisis: Coping with the Impact of HIV/AIDs 2002
32 Fanta Project A Tool Kit for Service Providers in the Comprehensive Care Centres
33 FHI, Evaluating Programs for HIV/AIDS Prevention and Care in Developing
Countries, ed T.S Thomas Rehle, Stephen Mills, Robert Magnani 2006
34 FHI, Revised (3/9/2008) Work plan for October 2008 through September 2009 in
support of the Vietnam PEPFAR Country Operational Plan (COP 08) 2009, Family
Health Internatonal: Hanoi
35 GMFA (2007) Press Release: New guidelines call for increasing testing - New
Trang 373ĩ at 38 39, 40 4I 42 43 44 45 46 47 48 49 50 GÀ 32 SS 32
A.G Guiness Lorna, Bhatt Shrikant M., Achiya Grace, Kariuki Sam, Gilks Charles F, Costs of hospital care for HIV-positive and HIV-negative patients at Kenya at
National Hospital, Nairobi, Kenya AIDS ISSN 0269-9370, 2002 16: p 901-908
HPI, HIV Legal Clinic Opens in Vietnam 2007
Aitken J-M Kemp J, LeGrand S, Mwale B Equity in Health Sector Responses to
HIV/AIDS in Malawi, in An integrated response to HIV/AIDS and malaria:
application to the Global Fund National AIDS Commission 2002, M.G.F.C
Committee, Editor 2003
O'Reilly K Kennedy C, Medley A, Sweat M, The impact of HIV treatment on risk
behaviour in developing countries: A systematic review AIDS Care 2007 19(2007 July)
M.G Kerkkhoven R, Mukurazita D, Stover J, and Bollinger, The Economic Impact of
AIDS in Zimbabwe, in The Policy Project 1999, The Futures Group International in
collaboration with Research Triangle Institute and The Centre for Development and
Population Activities
Stephen N Kinoti Linda Tawfik, The impaet of HIV/AIDS on the health workforce in
developing countries 2003
John Stover Lori Bollinger, The Potential Impact of HIV/AIDS Interventions on the HIV/AIDS Epidemic in Africa: A Simulation Exercise for the World Bank 2007, Futures Institute: Glastonbury
Miriam Lyons, The Impaet of HIV and AIDS on Children, Families and Communities: Risks and Realities of Childhood during the HIV Epidemic UNDP Publication,
1998(30)
Michel Lotrowska Margareth Criséstomo Portela, Health care to HIV/AIDS patients in Brazil 2006
Mary K Tegger Mari M Kitahata, Edward H Wagner, King K Holmes, Comprehensive health care for people infected with HIV in developing countries BMJ
2002 325(26 October): p 954-957
Helen Schneider Michele Russell, Models of community-based HIV/AIDS care and support p 327 - 334
Chris N Mwikisa, HIV/AIDS Interventions in Zambia: Financial Implications, in
10th General Assembly of CODESRIA: Nile International Conference Centre,
Kampala, Uganda
Chela C Narain JP, van Praag EV, Planning and Implementing HIV/AIDS Care
Programmes: a step by step approach 2007, WHO Regional Office for South-East
Asia: New Delhi
Raja Lekshmi Naveet Wig, Hemraj Pal, Vivek Ahuja, Chander Mohan Mittal, Sunil
Kurma Agrawal, The Impact of HIV/AIDS on the quality of life: A cross sectional study in North India Indian Journal of Medical Science 2006 60(1)
NCASC/GON, Community and Home-based Care in Nepal 2007
NSW Health, Utilisation of inpatient services by HIV/AIDS patients in NSW hospitals, HA.CaTS.aN Assessment, Editor 2006, NSW Health: New South Wales
Trang 3853 54 35 56 57 58 39 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 33
Ratana Panpanich, 4 Rapid Situation Analysis of the Access to Care Project in
Northern Thailand 2004, Horizol: Washington, DC: Population Council
PEPFAR, Những biện phap quan trong phịng chống bệnh lao và HIV/AIDS 2005
PEPFAR China: Compassionate Care for People Living with HIV/AIDS (August
2006) 2006 [cited 2009 April 20]; Available — from:
http://www.pepfar.gov/press/84638.htm
Meheus Filip Posse Mariana, Van Asten Henri, Van Der Ven Andre, Baltussen Rob,
Barriers to access to antiretroviral treatment in developing countries : a review TM & IH Tropical medicine & international health, 2008 13: p 904-913
H.E.A.R.T PROJECT, Psycological impact of HIV/AIDS, in HIV Education and AIDS Rehabilitation Training, T.A Anita Leal-Idrogo, Ann Auleb, James Glassford,
Editor 1997, San Francisco State University: San Francisco
C E Golin S Reif, S R Smith Barriers to accessing HIV/AIDS care in North
Carolina: Rural and urban differences AIDS Care, 2005 17(5 July 2005): p 558 -
565
Mary Huang Siti Norazah Zulkifli, Soo Lee, Low Wah Yun, Wong Yut Lin, Study on
the Impact of HIVon People Living with HIV, Their Families and Community in
Malaysia, U.N.C Team, Editor 2007, United Nations Development Programme: Kuala Lumpur
Steinberg, Hitting Home: How Households Cope with the Impact of the HIV/AIDS
Epidemic 2002, The Henry J Kaiser Foundation
Di McIntyre Susan M Cleary, Andrew M Boulle, The cost-effectiveness of
Antiretroviral Treatment in Khayelitsha, South Africa — a primary data analysis Cost
Effectiveness and Resource Allocation 2006, 2006
G Morineau T.Prombuth, A Mathew, D Prybylski, Making a diffirence: A longitudinal study assessing "Quality of life for ART patients" in Battambang Hospital, Cambodia, in 16th International AIDS Conference 2006: Toronto, Canada
TASO TASO Achivement 2009 [cited 2009 April 10]; Available from:
http://www.tasouganda.org/index php ?option=com_content&view=article&id=56
TASO What is TASO 2009 [cited 2009 April 20]; Available from:
http://www.tasouganda.org/index.php?option=com_content&view=article&id=44: brie
f-background&catid=34
TASO Services and Programs 2009 [cited 2009 April 10]; Available from:
http://www.tasouganda.org/index.php ?option=com_content&view=article&id=52<e
mid=62
Anna Hoffman Tonya Renee Thurman, Minki Chatterji, Lisanne Brown, Community-
Based HIV/AIDS Prevention, Care, and Support Program 2007, Pathfinder in
Kenya
UNAIDS, Reaching out,scaling up: Eight case studies of home and community care
for and by people with HIV/AIDS, in UNAIDS Case Study - UNAIDS Best Practice
Collection 2001
Trang 3970 Tả; T2 TS 74 73 76 77 T8 79 80 81 82 83 ee ° —— n =—————— BS T————— 34
UNAIDS, Linking Communities with Health Facilities to Care for People Living with
FIIV/AIDS Tazania's Fight angainst HIV/AIDS, 2007: p 16 - 19 UNAIDS, 2008 Report on the global AIDS epidemic 2008 p 30 - 62
United Nation, The Melennium Development Report 2006 2006: New York
USAID, An HIV and AIDS situation assessment: Barriers to access to services for
vulnerable populations in Saint Kitts and Nevis 2007
Yousafzai AK Webb D, Edwards K, Wirz S, Sykes P, Kirkwood A, Barriers to
accessing HIV and AIDS programmes: the situation and risks experienced by young
people with disabilities in Uganda and Rwanda., in International Conference on AIDS, 2004: Bangkok, Thailand
WHO, HIV/AIDS care at the intitutional, community and home level, in WHO regional workshop on Continuum of care at the institutional, Community and Home level 1993: Bangkok
WHO, Handbook on Access to HIV/AIDS-Related Treatment : a Collection of Information, Tools and Resources for NGOs, CBOs and PLWHA Groups 2003 WHO, Treating 3 milion by 2005: making it happen: the WHO strategy 2003: Paris
WHO, The Continuum of care for people living with HIV/AIDS in Cambodia: Linkages and strengthening in the public health system - case study 2006
WHO HIV/AIDS 2009 April 3, 2009; Available from:
http://www who.int/topics/hiv_aids/en/index html
YRG CARE, Maximizing resources to meet client needs: Evaluation of a comprehensive HIV/AIDS care and support model in India, in Scaling-up affordable
and appropriate care.and support services for people living with HIV/AIDS in South
India 2004, Horizons Program, International HIV/AIDS Alliance
Marta Zaccagnini H/V&AIDS discrimination and stigma 2009 April 4, 2009;
Available from: http://www.avert.org/aidsstigma.htm
FHI, Scaling up the continuum of care for people living with HIV in Asia and the
Pacific: A toolkit for implimenters 2007: Bangkok
VAAC, 2007 ART Cohort Data collection: Contributes to the UNGASS Report,
Vietnam's National M&E Framework, and Pilot of HIV Drug Resistant Early