1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kết quả hoạt động khám chữa bệnh của phòng khám bác sĩ gia đình tại bệnh viện quận 4, thành phố hồ chí minh và một số yếu tố ảnh hưởng, giai đoạn 2018 2020

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Quả Hoạt Động Khám Chữa Bệnh Của Phòng Khám Bác Sĩ Gia Đình Tại Bệnh Viện Quận 4, Thành Phố Hồ Chí Minh Và Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng Giai Đoạn 2018 - 2020
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Việt Cường
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Tổ Chức Quản Lý Y Tế
Thể loại Luận Văn Chuyên Khoa Cấp II
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA PHỊNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 4, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62727605 HÀ NỘI, 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA PHỊNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 4, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG GIAI ĐOẠN 2018 - 2020 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ MÃ SỐ: 62.72.76.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VIỆT CƯỜNG HÀ NỘI, 2022 i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm phân loại dịch vụ khám chữa bệnh 1.1.1 Một số khái niệm nghiên cứu 1.1.2 Phân loại dịch vụ khám chữa bệnh 1.2 Chức năng, hoạt động tổ chức phòng khám bác sĩ gia đình thuộc khoa khám bệnh bệnh viện tuyến quận/huyện 1.2.1 Vị trí, chức 1.2.2 Các hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình 1.2.3 Tổ chức phịng khám bác sĩ gia đình thuộc khoa khám bệnh bệnh viện 1.3 Thực trạng khám chữa bệnh phòng khám bác sĩ gia đình qua số nghiên cứu giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 10 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh phịng khám bác sĩ gia đình 12 14.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc 13 1.4.2 Nhân lực y tế 15 1.4.3 Quản lý điều hành 16 1.4.4 Hệ thống thông tin 18 1.4.5 Tài 18 1.5 Giới thiệu sơ lược địa điểm nghiên cứu 20 1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu 22 ii Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng 24 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 25 2.4.1 Nghiên cứu định lượng 25 2.4.2 Nghiên cứu định tính 25 2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 26 2.5.1 Xây dựng dụng cụ 26 2.5.2 Thu thập số liệu 26 2.6 Các biến số nghiên cứu 27 2.6.1 Biến số nghiên cứu định lượng 27 2.6.2 Chủ đề nghiên cứu định tính 28 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.7.1 Số liệu định lượng 28 2.7.2 Số liệu định tính 29 2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Kết thực mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình Bệnh viện Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 - 2020 30 3.1.1 Kết hoạt động khám chữa bệnh 30 3.1.2 Các loại hình dịch vụ kỹ thuật phịng khám bác sĩ gia đình 36 3.1.3 Sự hài lòng người bệnh phòng khám bác sĩ gia đình 38 3.1.4 Tình hình nguồn thu phịng khám bác sĩ gia đình 39 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến triển khai hoạt động mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình Bệnh viện Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh 41 iii 3.2.1 Yếu tố nhân phịng khám bác sĩ gia đình 41 3.2.2 Yếu tố sở vật chất, trang thiết bị, thuốc 43 3.2.3 Tài 46 3.2.4 Hệ thống công nghệ thông tin 48 3.2.5 Quản lý điều hành 49 Chương BÀN LUẬN 52 4.1 Kết thực mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình Bệnh viện Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 - 2020 52 4.1.1 Kết hoạt động khám chữa bệnh 52 4.1.2 Các loại hình dịch vụ kỹ thuật phịng khám bác sĩ gia đình 55 4.1.3 Sự hài lịng người bệnh phịng khám bác sĩ gia đình 56 4.1.4 Tình hình nguồn thu phịng khám bác sĩ gia đình 57 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến triển khai hoạt động mơ hình phịng khám bác sĩ gia đình Bệnh viện Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh 58 4.2.1 Yếu tố nhân phịng khám bác sĩ gia đình 58 4.2.2 Yếu tố sở vật chất, trang thiết bị, thuốc 60 4.2.3 Tài 62 4.2.4 Hệ thống công nghệ thông tin 64 4.2.5 Quản lý điều hành 65 4.3 Một số điểm hạn chế nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BSGĐ Bác sĩ gia đình BYT Bộ Y tế BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện CSSK Chăm sóc sức khỏe DMKT Danh mục kỹ thuật DVYT Dịch vụ y tế KCB Khám bệnh, chữa bệnh LĐ Lãnh đạo NVYT Nhân viên y tế PK Phòng khám PVS Phỏng vấn sâu QL Quản lý SYT Sở Y tế TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TLN Thảo luận nhóm TTB Trang thiết bị YHGĐ Y học gia đình v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu định lượng 91 Bảng 3.1 Tổng số lượt khám chữa bệnh số lượt khám chữa bệnh trung bình Phịng khám bác sĩ gia đình năm 2018-2020 30 Bảng 3.2 Số liệu KCB BHYT phòng khám BSGĐ năm 2018-2020 31 Bảng 3.3 Số liệu KCB trẻ em 80% Yếu tố ảnh hưởng tích cực: nhân đảm bảo số lượng để đáp ứng nhu cầu KCB; trang thiết bị đảm bảo đầy đủ đầu tư mới, đại; Phòng khám quan tâm đầu tư BV, tự chủ tài giúp Phịng khám tự cân đối thu-chi; Phịng khám sử dụng hệ thống công nghệ thông tin BV thuận lợi quản lý KCB; quản lý điều hành: hoạt động PK BSGĐ quan tâm Ban Lãnh đạo, có phối hợp tốt Phòng khám với đơn vị BV phân công nhiệm vụ phù hợp Yếu tố ảnh hưởng tiêu cực: chất lượng nhân lực chưa cao, thiếu bác sĩ có chứng hành nghề YHGĐ; sở hạ tầng chưa đảm bảo; ảnh hưởng dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu năm 2020; Phòng khám gặp khó khăn quy định BHYT, chưa xây dựng quy chế phối hợp, chuyển tuyến trao đổi thông tin phù hợp PK BSGĐ với hệ thống KCB Qua nghiên cứu, khuyến nghị BV nâng cấp hạ tầng, đầu tư nhân lực để thực thêm danh mục kỹ thuật phê duyệt, bổ sung thêm nhân có văn chứng YHGĐ hoàn thiện chế phối hợp chuyển tuyến ĐẶT VẤN ĐỀ Y học gia đình (YHGĐ) chun ngành lâm sàng có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ trách giải vấn đề quản lý theo dõi bệnh mạn tính phịng khám ngoại trú cách hiệu (1) Trong năm gần đây, hệ thống phịng khám bác sỹ gia đình (BSGĐ) phát triển nước giới nhằm phục vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân Tại Việt Nam, mơ hình phịng khám BSGĐ Bộ Y tế phê duyệt để nhân rộng phát triển giai đoạn 2016-2020, với mục tiêu cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, tồn diện, liên tục cho cá nhân, gia đình cộng đồng (2) Hiện nay, hệ thống phòng khám BSGĐ q trình phát triển, triển khai lồng ghép, tích hợp vào hệ thống y tế sẵn có từ trung ương đến địa phương (1), có mơ hình phịng khám BSGĐ triển khai bao gồm phòng khám BSGĐ tư nhân, phòng khám BSGĐ thuộc khoa khám bệnh bệnh viện (BV) đa khoa nhà nước Trạm y tế xã có lồng ghép, bổ sung nhiệm vụ phịng khám BSGĐ (3, 4) Trong mơ hình trên, mơ hình phịng khám BSGĐ trực thuộc khoa khám bệnh BV/trung tâm y tế (TTYT) cho thấy hiệu cao việc chăm sóc sức khỏe giảm tình trạng tải bệnh viện (5, 6) với chức khám chữa bệnh (khám sàng lọc phát sớm bệnh tật, sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh mạn tính, bệnh khơng lây, thực kỹ thuật gói dịch vụ y tế …) quản lý điều trị bệnh mạn tính khơng lây nhiễm tuyến sở (4) Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 24/24 BV TTYT tuyến quận/huyện thành lập phòng khám BSGĐ thuộc khoa khám bệnh với cấu từ 1-4 bàn khám bác sỹ đào tạo riêng YHGĐ phụ trách (6) Mặc dù mơ hình phịng khám BSGĐ thuộc khoa khám bệnh bệnh viện tuyến quận/huyện cho thấy nhiều ưu điểm (7) triển khai thực hiện, việc triển khai hoạt động phòng khám BSGĐ nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức: nguồn nhân lực có chun mơn y học gia đình cịn thiếu chưa đáp ứng u cầu; việc cấp chứng hành nghề bác sĩ gia đình cịn gặp khó khăn; nhiều khó khăn liên quan đến quy chế phối hợp, chuyển tuyến trao đổi thơng tin phù hợp phịng khám BSGĐ với hệ thống KCB trình quản lý người bệnh; vấn đề toán bảo hiểm y tế (BHYT) nhận thức người dân dịch vụ từ phòng khám BSGĐ (8) Bệnh viện Quận BV đa khoa hạng II, thực công tác KCB chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho người dân địa bàn quận khu vực lân cận Thực chủ trương ngành y tế nhân rộng mơ hình phòng khám BSGĐ (7), để đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe tồn diện, nhu cầu khám bệnh chữa bệnh ngày cao người dân, phòng khám BSGĐ thành lập triển khai từ đầu năm 2018 Phòng khám BSGĐ BV hỗ trợ chuyên môn Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, BV Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, báo cáo sơ ban đàu cho thấy người bệnh ủng hộ đánh giá cao Nhưng thực tế, hoạt động Phòng khám gặp nhiều khó khăn vấn đề nhân sự, chưa đầy đủ quy trình/quy định khám chữa bệnh quản lý điều trị bệnh mạn tính phịng khám Trong đó, đại dịch COVID-19 bùng phát từ đầu năm 2020 tác động tiêu cực đến mặt hoạt động khám chữa bệnh (9) Câu hỏi đặt (i) thực trạng kết triển khai mô hình phịng khám BSGĐ BV năm 2018-2020 (ii) yếu tố ảnh hưởng đến kết triển khai mơ hình phịng khám BSGĐ BV giai đoạn này? Để trả lời hai câu hỏi trên, nghiên cứu “Kết hoạt động khám chữa bệnh Phịng khám bác sĩ gia đình Bệnh viện Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh số yếu tố ảnh hưởng, giai đoạn 2018-2020” thực

Ngày đăng: 02/12/2023, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bộ Y tế. Nhân rộng mô hình bác sĩ gia đình để giảm tải bệnh viện 2015 [Available from: http://kcb.vn/nhan-rong-mo-hinh-bac-si-gia-dinh-de-giam-tai-benh-vien.html Link
8. Ban tuyên giáo Trung ương. Mô hình bác sĩ gia đình: Nhiều khó khăn khi triển khai thực hiện Hà Nội: Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam; 2016 [updated 14/03/2016. Available from: https://dangcongsan.vn/y-te/mo-hinh-bac-si-gia-dinh-nhieu-kho-khan-khi-trien-khai-thuc-hien-376982.html Link
9. Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh. Tác động của đại dịch COVID-19 lên hoạt động của các bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh2020 [Available from:https://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/phong-chong-dich-benh/tac-dong-cua-dai-dich-covid-19-len-hoat-dong-cua-cac-benh-vien-cmobile2-37174.aspx Link
20. WONCA, Global Family Doctor. WONCA in brief 2016 [Available from: http://www.globalfamilydoctor.com/AboutWonca/brief.aspx Link
23. Sở Y tế Cần Thơ. Mô hình bác sĩ gia đình ở Cần Thơ: Giảm tải hiệu quả cho các bệnh viện Thành phố Cần Thơ2015 [Available from:https://dangcongsan.vn/y-te/mo-hinh-bac-si-gia-dinh-o-can-tho-giam-tai-hieu-qua-cho-cac-benh-vien-318805.html Link
25. Cục Quản lý Khám chữa bệnh. Phòng khám Bác sỹ gia đình tại Tp. Hồ Chí Minh: Cần nhiều cơ chế để phát triển Hà Nội2015 [updated 18/07/2015.Available from: https://kcb.vn/phong-kham-bac-sy-gia-dinh-tai-tp-ho-chi-minh-can-nhieu-co-che-de-phat-trien.html Link
26. Lương Ngọc Khuê. Phát triển y học gia đình gắn với đổi mới, nâng cao chất lượng y tế cơ sở Hà Nội: Tạp chí Cộng sản; 2019 [updated ngày 22-05-2019. Available from:https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/- Link
1. Phạm Lê An. Y học Gia Đình - Tập 1. Nhà xuất bản Y học: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh; 2012. 849 p Khác
2. Bộ Y tế. Quyết định số 935/QĐ-BYT ngày 22 tháng 3 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình giai đoạn 2013-2020. Hà Nội2013. p. 1-13 Khác
3. Bộ Y tế. Thông tư 16/2014/TT-BYT ngày 22 tháng 5 năm 2014 của Bộ Y tế hướng dẫn thí điểm về bác sĩ gia đình và phòng khám bác sĩ gia đình. Hà Nội2014 Khác
4. Bộ Y tế. Thông tư Số: 21/2019/TT-BYT ngày 21 tháng 8 năm 2019 của Bộ Y tế về hướng dẫn thí điểm về hoạt động y học gia đình. Hà Nội2019 Khác
5. Nguyễn Văn Hiếu. Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng tới cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh tại 02 Phòng khám đa khoa trực thuộc Bệnh viện Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017-2019 [Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện]. Hà Nội: Trường Đại học Y tế công cộng; 2020 Khác
6. Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo thống kê y tế TP.Hồ Chí Minh năm 2019. 2020 Khác
10. Phạm Lê An. Y học Gia Đình - Tập 2. Nhà xuất bản Y học: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh; 2012. 601 p Khác
11. Nguyễn Minh Tâm, Phạm lê An. Vai trò Y học gia đình trong cải thiện các hệ thống y tế. NXB Đại học Huế2016 Khác
12. Quốc hội Việt Nam. Luật số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 của Quốc hội: Luật khám bệnh, chữa bệnh. 2009 Khác
14. Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật. Tổ chức và Quản lý Y tế: Nhà xuất bản Y học, Hà Nội; 2007 Khác
15. Cục quản lý khám chữa bệnh. Tài liệu đào tạo liên tục về Quản lý chất lượng bệnh viện. Nhà xuất bản Y học2014 Khác
16. Baker A. Crossing the quality chasm: a new health system for the 21st century. British Medical Journal Publishing Group; 2001. p. 1192 Khác
17. Bloemer J, De Ruyter K, Peeters P. Investigating drivers of bank loyalty: the complex relationship between image, service quality and satisfaction.International Journal of bank marketing. 1998;16(7):276-86 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN