1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tổng quan về một số hóa chất trong rau và nguy cơ sức khỏe cộng đồng

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Một Số Hóa Chất Trong Rau Và Nguy Cơ Sức Khỏe Cộng Đồng
Tác giả Trương Thị Anh Thư
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Nhân Y Tế
Thể loại tiểu luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 324,86 KB

Nội dung

kUS-CNlỡ Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TẼ TRƯỊNG ĐẠI HỌC V TẼ CƠNG CỘNG TRƯƠNG THỊ ANH THƯ TỎNG QUAN VÈ MỘT SÓ HÓA CHẤT TRONG RAU VÀ NGUY sức KHỎE CỘNG ĐỒNG TIÉƯ LUẬN TĨT NGHIỆP củ NHÂN Y TÉ CƠNG CỘNG Hướng dẫn khoa học: ThS Trần Thị Tuyết Hạnh HÀ NỘI, 2015 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn “Tổng quan số hóa chất rau nguy sức khỏe cộng đồng”, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới cô Trần Thị Tuyết Hạnh, người định hướng tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực làm Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo, Khoa Sức khỏe Mơi trường Nghề nghệp, phịng Quản lý sinh viên phòng ban liên quan trường Đại học Y tể Còng cộng đà tạo hội, giúp đỡ tơi để tơi có hội thực tổng quan nâng cao kỹ cần thiết cho thân tốt nghiệp Sau lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người động viên, cô vũ tinh thẩn cho đê hồn thành bàì tơng quan 'ơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05/2015 Sinh viên Trương Thị Anh Thư MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU Đồ .iv ĐẶT VẤN ĐÈ I MỤC TIÊU II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN III KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Một số khái niệm 3.2 Ket quã bàn luận 3.2.1 Dư lượng NOj rau nguy sức khỏe 3.2.1.1 Thực trạng dư lượng NOỊ rau 3.2.1.2 Nguyên nhân dư lượng NOỉ tồn dư rau cao 13 3.2.1.3 Phoi nhiễm vói dư lượng NOỉ vượt ngưỡng cho phép rau nguy cữ sức khỏe 14 3.2.2 Dư lượng hóa chất BVTV rau nguy sức khỏe 16 3.2.2.1 Thực trạng dư lượng hóa chất BVTVcó rau 16 3.2.2.2 Nguyên nhãn tồn dư thuốc B VTV rau 20 3.2.2.3 Phơi nhiễm với thuốc B VTV rau nguy sức khoe 22 3.2.2.4 Một so biện pháp loại bỏ dư lượng thuốc B VTV rau 24 3.2.3 Dư lượng KLN rau nguy sức khỏe 25 3.2.3.1 Thực trạng ô nhiễm dư lượng KLN rau 25 3.2.3.2 Nguyên nhân nhiễm KLN rau 28 3.2.3.3 Phoi nhiễm vói KLN rau nguy sức khỏe 28 IV KÉT LUẬN 31 V KHUYỂN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC .40 DANH MỤC CÁC TÙ VIET TẤT BVTV Bảo vệ thực vật BNN&PTNT CFIA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn EFSA Canadian Food Inspection Agency (Cơ quan tra thực phẩm Canada) European Food Safety Authority (ủy ban an toàn thực phẩm Châu Âu) FAO Food and Argiculture Organization (Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc) KLN Kim loại nặng Maximum Residuce Level (Mức dư lượng tối đa cho phép) Ngộ độc thực phẩm MRLs NĐTP NO3 Nitrate RAT Rau an toàn TCCP Tiêu chuẩn cho phép WHO World Health Organizaton (Tổ chức Y tể giới) Vietnamese Good VietGAP Agricultural Practices (Thực hành nông nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam) iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIÉU ĐÒ DANH MỤC BẢNG ■ Nội dung Trang Bảng 1: Nồng độ NO3 số loại rau qua năm địa phương nước giai đoạn 2007 - 2014 Bảng 2: Hàm lượng NO3 số loại rau vụ xuân hè xã Hương 12 Long, thành phô Huê năm 2013 Bảng 3: Lượng NO3 vào thể qua nguồn rau vùng khác 14 thê giới Bảng 4: Tỷ lệ phát dư lượng tỷ lệ dư lượng hóa chat BVTV vượt 17 giới hạn cho phép Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009 Bảng 5: Tỷ lệ phát dư lượng tỷ lệ dư lượng hỏa chất BVTV vượt 19 giới hạn cho phép Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Bảng 6: Hàm lượng KLN thực pham song (Theo WHO) 25 Bảng 7: Nồng độ KLN rau số quốc gia nghiên cứu 26 khác DANH MỤC BIỂU ĐÒ Nội dung Trang Biểu đồ 1: Số vụ số người ngộ độc thực phẩm hóa chất giai đoạn 2007-2010 Biểu đồ 2: SỐ mẫu phát có dư lượng NO3 số mẫu có dư lượng 11 NO3 vượt ngưỡng cho phép số loại rau Quảng Bình năm 2013,2014 Biểu đồ 3: Tỷ lệ nhiễm hóa chất BVTV số loại rau số 18 vùng Kiên Giang, năm 2008 Biểu đồ 4: Tỷ lệ rau quà nhiễm thuốc BVTV vượt giới hạn cho phép 19 Việt Nam giai đoạn 2009 — 2011 ĐẶT VÁN ĐÈ Hiện giới rau loại thực phẩm thiểu người tiêu dùng Tổ chức Y tế thể giới (WHO) To chức Nông lương liên hiệp quốc (FAO) khuyến nghị, người nên ăn tối thiểu 400g rau ngày giúp phòng chống bệnh mạn tính bệnh tim, ung thư, tiểu đường béo phì, ngăn chặn làm giảm thiếu hụt vi chất dinh dưỡng cho thể [66] Nhu cầu sử dụng rau ưên giới ngày tăng lên, đặc biệt rau ăn Việc tiêu thụ rau diếp loại rau ăn khác tăng 22 — 23%, khoai tây loại rau ăn củ tăng - 8% Trung bình giới lượng rau mà người tiêu thụ 154 - 172g/ngày [63J Một frong vấn đề lớn mà giới phải đoi mặt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, đó, chất lượng rau xanh phần tất yếu Theo báo cáo gần cùa WHO, 1/3 dân số nước phát triển bị ảnh hưởng bệnh thực phẩm gây năm Đổi với nước phát triển, tình hạng lại trầm trọng nhiều, hàng năm gây tử vong 2,2 triệu người Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế giai đoạn 2006 -2010, bình qn hàng năm có 189 vụ ngộ độc thực phẩm với 6.633 người mac 52 người tử vong Đặc biệt giai đoạn 2006 - 2010 Số vụ Số người bị ngộ độc nhiễm hóa chất độc hại có xu hướng tăng lên (Biểu đồ 1) 2007 2008 2009 2010 ■ SỐ vụ ■ SỐ người Biểu đồ 1: sẳ vụ số người ngộ độc thực phẩm hóa chất giai đoạn 2007 2010 [6] Tuy nhiên, chì số ca theo báo cáo, thực tể so lớn nhiều lần Nguyên nhân thói quen cùa người dân thường tự mua thuốc điều trị ngộ độc nhà mà không đến sở Y tế Theo Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm có khoảng 14% rau xanh có mặt thị trường coi rau an toàn (RAT) Việc sử dụng rau khơng an tồn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, sức khỏe cộng đồng, chi phí cho điều trị, chăm sóc sức khỏe dịch vụ khác tăng cao [30], Như vậy, việc sử dụng rau có dư lượng NO3, thuốc BVTV kim loại nặng vượt mức dư lượng tối đa cho phép (MRLs) nguyên nhân gây vụ ngộ độc địa bàn nước [39] [40] Sử dụng rau có dư lượng hóa chất độc hại vượt mức TCCP gây nên ảnh hường sức khỏe vô nghiêm trọng Có nhiêu ngun nhân gây nhiêm rau, khn khổ tổng quan chủ yếu tập trung vào nhóm hóa chất hàm lượng Nitrate (NO3), hóa chất BVTV kim loại nặng (KLN) Bởi nhóm yếu to quan trọng đe đánh giá chất lượng rau Nhiễm độc NO3 không biêu ăn phải mà trải qua q trình tích tụ dan Khi ăn rau có chứa hàm lượng NO3 cao khơng thấy có triệu chứng ngộ độc, nhiên neu ăn thời gian dài gây nên bệnh ung thư [10] [20] Khác với NO3 (gây ngộ độc mạn tính), dư lượng hóa chất BVTV gây nên ngộ độc cấp tính (biểu ngộ độc sau ăn phải) tiếp xúc mức độ cao ngộ độc mạn tính tiếp xúc mức độ thấp thời gian dài Ngồi ra, hóa chất BVTV cịn có thê ảnh hưởng đến sinh sản dị tật thai nhi, gây sẩy thai, thai chết lưu dị tật bầm sinh, thay đổi vật liệu di truyền gây đột bien cho the hệ tiểp theo [64], Tưong tự hóa chất B VTV, KLN tồn rau có dư lượng vượt mức TCCP chì (Pb), thủy ngân (Hg), asen (As), cadimi (Cd) gây ngộ độc mạn tính, tích lũy với nồng độ cao thể phá vỡ hệ thống miễn dịch, viêm khớp suy giảm chức quan nội tạng thận, gan, hệ thần kinh trung ương dẫn đến ung thư [44] [53] [60] Nhu cầu sử dụng rau ngày gia tăng làm gia tăng nguy phơi nhiễm với hóa chất độc hại có rau cộng đồng Bài tống quan thực với mục tiêu trinh bày tổng quan số hóa chất độc hại có rau nguy sức khỏe người sử dụng, đề xuất số biện pháp nham giảm thiêu ảnh hưởng sức khỏe từ hóa chât độc hại I MỤC TIÊU Trình bày tổng quan số hóa chất độc hại có rau nguy sức khỏe người sử dụng Đề xuất số khuyển nghị nhằm giảm thiêu nguy sức khỏe từ sơ hóa chat độc hại có rau II PHƯƠNG PHÁP THƯ THẬP THÔNG TIN ❖ Nguồn thu thập thõng tin: Cổng thông tin điện tử: Bộ Y tế, BNN&PTNT, Viện Dinh dưỡng, Viện nghiên cứu rau quả; Các trường học viện/đại học Đại học Y te công cộng, Học viện Nông nghiệp, Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, Đại học Huế, Đại học Thái Nguyên, Từ khóa sử dụng: hóa chất có rau, rau khơng an tồn, hỏa chất độc hại rau nguy sức khỏe, Cơ sở liệu uy tín: Tơ chức Y tê thê giới (WHO) (http://www.who.int/en/), Cơ quan tra thực phẩm Canada (CIFA) (http://www.inspection.gc.ca/eng/), ủy ban an toàn thực phẩm Châu Âu (EFSA) (http://www.efsa.europa.eii/), ScienceDirect (http://www.sciencedirect.com/), (truy cập miễn phí từ thư viện trường đại học Kỹ thuật Queensland — the Queensland University of TechnologyTechnology, Australia) Từ khóa sừ dụng: vegetables, chemical in vegetables (review), chemical hazard, health risk ❖ Tiêu chuẩn lựa chọn: nội dung: Các tài liệu có nội dung đề cập đen: Nghiên cứu hóa chất độc hại có rau nguồn gốc phát sinh; Những ảnh hưởng sức khỏe phơi nhiễm với hóa chất độc hại có rau (dư lượng NO3, hóa chất B VTV, KLN); Những biện pháp giúp loại bỏ hỏa chât độc hại có rau cho người sử dụng; Những biện pháp nhằm giảm thiểu dư lượng hóa chất độc hại rau cho người sàn xuất loại tài liệu: Các báo khoa học, luận vãn tiến sĩ/thạc sĩ, báo cáo nghiên cứu, báo chuyên ngành, tài liệu hội nghị/hội thảo, sách liên quan đến nội dung, ưu tiên tài liệu dạng toàn vãn nguồn tài liệu: Chỉ sử dụng tài liệu có nguồn gơc rõ ràng, đáng tin cậy báo cáo tổ chức có uy tín (Đại học Y tế cơng cộng, Đại học Khoa học tự nhiên, Học viện Nông nghiệp Hà Nội, , Viện nghiên cửu, Cục, BYT, WHO ), báo đãng tạp chí chuyên ngành, nghiên cứu cá nhân/tổ chức công bố/xuẩt ngôn ngữ: Tiếng Việt tiếng Anh thời gian: Từ năm 2000 đển năm 2015, tập trung chủ u có nhât 50% tài liệu tham khảo sử dụng giai đoạn 10 năm gần đày (2005 - 2015) Đối với sách chuyên ngành, giáo trình liên quan đến đề tài không giới hạn thời điềm xuất bản, sử dụng cập nhật ❖ ĩ* Tiêu chuân loại trừ: Những tài liệu công bố trước năm 2000, nhiên số trường hợp sử dụng kết vài nghiên cửu năm 1997 - 1999 đế làm sô liệu so sánh với năm Những tài liệu đề cập đến moi nguy sinh học (vi khuẩn, ký sinh tràng, virus) Những tài liệu viểt bang ngôn ngữ khác tiếng Việt tiếng Anh ❖ Quy trình tổng họp thơng tin Đọc tóm tắt báo/nghiên cứu viết vê hóa chât rau ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng để xây dựng dàn ý chi tiết, xây dựng nội dung tong quan Đoi với tạp chí, báo cáo có liên quan đên chủ đề, đọc lướt phần nội dung ghi lại thông tin, số liệu cần cho trình viết tổng quan Sau đó, tổng hợp phân loại thơng tin từ tài liệu tham khảo nhập vào máy tính, phân tích sâu vào nội dung dàn ý dựa thông tin thu Các tài liệu sau thu thập nhập quản lý phần mềm quản lý tài liệu tham khảo ENDNOTE phiên X7 ❖ ĩ* Ket tìm kiêm tài liệu Tổng số tài liệu tham khảo thu thập 68 tài liệu (43 tài liệu tiếng Việt 25 tài liệu tiếng Anh), thuộc loại: sách/giáo trình, báo cáo nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, viết website tổ chức uy tín

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
19. Lê Thành Hon (2008), Khảo sát hiện trạng và biện pháp xử ỉý rác thải BVTV trên rau màu tại tiểu vùng IIIxã Kiến An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang, Tiểu luận tốt nghiệp kỹ sư ngành phát triển nông thôn, Trường Đại học An Giang, Khoa Nông Nghiệp và Tài Nguyên Thiên Nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát hiện trạng và biện pháp xử ỉý rác thải BVTV trên rau màutại tiểu vùng IIIxã Kiến An huyện Chợ Mới tỉnh An Giang
Tác giả: Lê Thành Hon
Năm: 2008
20. Mai Văn Minh (2013), Đánh giá thực trạng tồn dư NO ì trên một số loại rau sàn xuất tại Quảng Bình, Chi cục Quàn lý Chất lượng Nông lâm sản và Thuý sản Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng tồn dư NO ì trên một số loại rau sàn xuất tạiQuảng Bình
Tác giả: Mai Văn Minh
Năm: 2013
22. Nguyễn cẩm Long (2014), Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Quảng Bình, Luận án tiên sĩ nông nghiệp, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau cải xanh antoàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn cẩm Long
Năm: 2014
23. Nguyễn Mạnh Chinh (2011), So tay trồng rau an toàn, Nhà xuất bản nông nghiệp Thành pho Ho Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: So tay trồng rau an toàn
Tác giả: Nguyễn Mạnh Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Thànhpho Ho Chí Minh
Năm: 2011
24. Nguyễn Minh Trí và cộng sự (2013), Khảo sát dư lượng Nitrat và kim loại nặng (Cu, Pb, Zn) trong cây rau xà lách trông ở Hương Long, thành phô Huê, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Trường Đại học khoa học, Đại học Hue Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát dư lượng Nitrat và kim loại nặng (Cu, Pb,Zn) trong cây rau xà lách trông ở Hương Long, thành phô Huê
Tác giả: Nguyễn Minh Trí và cộng sự
Năm: 2013
25. Nguyễn Minh Trí và cộng sự (2013), Khảo sát tĩnh hình sản xuất và dư lượng NOỉ trên một số sản phẩm rau xanh vụ xuân - hè tại xã Htỉơng Long, thành phổ Huế, Trường Đại học khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tĩnh hình sản xuất và dư lượng NOỉ trênmột số sản phẩm rau xanh vụ xuân - hè tại xã Htỉơng Long, thành phổ Huế
Tác giả: Nguyễn Minh Trí và cộng sự
Năm: 2013
26. Nguyên Thị Hai (2011), Thực trạng sử dụng hóa chãt BVTV và giải pháp đê phát triển bền vừng cho sản xuất rau ở Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, Khoa môi trường và công nghệ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng hóa chãt BVTV và giải pháp đê phát triểnbền vừng cho sản xuất rau ở Việt Nam
Tác giả: Nguyên Thị Hai
Năm: 2011
27. Nguyễn Thị Hường (2010), "Xây dựng quy trình phân tích hàm lượng kim loại Đồng (Cu) trong rau muống ở một số khu vực thuộc thành phố Đà Nang", Tạp chỉ Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nang(Q5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình phân tích hàm lượng kim loại Đồng (Cu)trong rau muống ở một số khu vực thuộc thành phố Đà Nang
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Năm: 2010
28. Nguyễn Thị Ngọc Ân (2007), "Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chì (Pb) trong rau xanh ở Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chỉ phát triển Khoa học và Cõng nghệ. 10(07) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng ô nhiễm chì (Pb) trong rau xanh ởThành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ân
Năm: 2007
29. Nguyễn Thị Ngọc Ân và Dương Thị Bích Huệ (2006), "Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trong rau xanh ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chỉ phát triển Khoa học và Công nghệ. 10(01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặngtrong rau xanh ở ngoại ô thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ân và Dương Thị Bích Huệ
Năm: 2006
30. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012), Thực trạng giải pháp năng cao năng lực quản lý việc sử dụng một sổ phụ gia trong chế biển thực phẩm tại Quảng Bình, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Viện dinh dường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giải pháp năng cao năng lực quản lý việcsử dụng một sổ phụ gia trong chế biển thực phẩm tại Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2012
31. Phạm Minh Cương và cộng sự (2005), "Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 03/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hợp lý chovùng chuyên canh sản xuất rau an toàn
Tác giả: Phạm Minh Cương và cộng sự
Năm: 2005
32. Phạm Ngọc Thụy và cộng sự (2003), Hiện trạng về kim loại nặng (Hg, As, Pb, Cd) trong đất, nước và một so rau trồng trên khu vực huyện Đông Anh, Hà Nội, Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng về kim loại nặng (Hg, As, Pb, Cd) trongđất, nước và một so rau trồng trên khu vực huyện Đông Anh, Hà Nội
Tác giả: Phạm Ngọc Thụy và cộng sự
Năm: 2003
35. Phan Thanh Nghiệm (2013), Nghiên cứu phân tích và đánh giá dư lượng thuôc BVTV trong sản phâm rau, củ, quà trên địa bàn tỉnh Quàng Bình, Trung tâm kỹ thuật đo lượng thừ nghiệm Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân tích và đánh giá dư lượng thuôc BVTVtrong sản phâm rau, củ, quà trên địa bàn tỉnh Quàng Bình
Tác giả: Phan Thanh Nghiệm
Năm: 2013
36. Phan Thị Thu Hăng (2008), Nghiên cứu hàm lượng NOĩ và kim loại nặng trongđất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hàm lượng NOĩ và kim loại nặng trong"đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại TháiNguyên
Tác giả: Phan Thị Thu Hăng
Năm: 2008
21. Ngô Thị Phương Lan (2007), ’’Nghiên cứu ânh hưởng của môi trường đất và nước đến chất lượng rau xanh ở Hà Nội", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 17, tr. 63 - 72 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w