1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tổng quan tài liệu thực trạng lạm dụng tình dục trẻ em và một số chính sách, pháp luật liên quan của việt nam

50 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận văn tổng quan tài liệu thực trạng lạm dụng tình dục trẻ em và một số chính sách, pháp luật liên quan của Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương, CN. Nguyễn Phương Thùy, TS. Nguyễn Thanh Hương, ThS. Lê Thị Hải Hà
Trường học Trường Đại học Y tế công cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 337,42 KB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi dã nhận động viên, giúp đỡ quý báu cúa nhiêu tô chức cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi đề tơi có hội thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tất thầy cô giáo cùa trường Đại học Y tế công cộng, suốt năm qua, tận tình truyền thụ cho chúng tơi tri thức khoa học sống Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thanh Hương, giảng viên trường Đại học Y Hà Nội, CN Nguyễn Phương Thùy, cán trường Đại học Y tê công cộng, cán Viện Sức khỏe sinh sản Gia đình (RatH) cung cấp cho tơi tài liệu quý báu có liên quan đến đề tài tơi Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Hương ThS Lê Thị Hải Hà, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình dể tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Dù có nhiều co gang trình thực hiện, song chăc chăn luận văn tránh khỏi số thiếu sót Tơi mong nhận góp ý cùa thầy cô bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Anh ii DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT AIDS Hội chúng suy giảm miễn dịch mắc phải BLHS Bộ luật Hình BVCSGDTE Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em BVTE Bảo vệ trẻ em CQTE Công ước quốc tế vê quyên trẻ em HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người HNGĐ Hơn nhân gia đình LDTD Lạm dụng tình dục LĐTBXH Lao động thương binh xã hội WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC I ĐẶT VÁN ĐỀ II MỤC TIÊU Mục tiêu chung 2 Mục tiêu cụ thê III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu .3 IV KẾT QUẢ Một số khái niệm liên quan đến LDTD trẻ em 1.1 Khái niệm tạm dụng trẻ em 1.2 Khái niệm LDTD trẻ em tuổi đồng thuận .4 1.3 Một số khái niệm khác tiên quan đến LDTD trẻ em Thực trạng LDTD trẻ em giói Việt Nam .6 2.1 Thực trạng LDTD trẻ em giới 2.2 Thực trạng LDTD trẻ em Việt Nam .8 Các yếu tố nguy co LDTD trẻ em 10 3.1 Cấp độ nhân 11 3.1.1 Các yếu tố thuộc trê em 11 3.1.2 Đặc điềm người LDTD trẻ em .13 3.2 Cấp dộ moi quan hệ 13 3.3 Cấp độ cộng đồng 14 3.4 Cấp độ xã hội 14 Hậu LDTD trẻ em 15 4.1 Hậu mặt thẻ chất 15 4.2 Hậu mật tâm lý .15 Phòng chống LDTD trẻ emtại số quốc gia giới 16 5.1 Một số mơ hình phịng chống LDTD trẻ em 16 5.2 Phòng chống LDTD trẻ em số quốc gia giới 17 5.2.1 Phòng chổng LDTD trẻ em Anh 17 5.2.5 Chính sách BVTE Mĩ .19 5.3 Một sổ học kinh nghiệm .20 I ĐẶT VÁN ĐÈ Trẻ em có vai trị quan trọng đổi với gia đình, cộng đồng tương lai xã hội Tuy nhiên nhiều trẻ em toàn giới phải gánh chịu nhũng ẳnh hưởng nghiêm trọng tới phát triến nạn lạm dụng trẻ em Lạm dụng tình dục (LDTD) trẻ em hình thức lạm dụng trẻ em đặc biệt nghiêm trọng ảnh hưởng tới tất mặt Sống sau trẻ Theo ước tinh LDTD trẻ em chiếm khoảng 67% tổng số trường hợp phạm tội liên quan đến tình dục giới [40] Tổ chức Y tế giới (WHO) nhận định LDTD trẻ em vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng dồng thời nhấn mạnh bảo vệ phát triển lành mạnh trẻ em không trách nhiệm người giám hộ mà trách nhiệm toàn xã hội [53] Trong 30 năm qua giới có nỗ lực quan trọng để giải vấn đề Nhận thức nhà lãnh đạo cộng đồng vấn đề LDTD trè em nâng cao 10 năm trở lại thúc việc nghiên cứu thực giãi pháp ve mặt sách xã hội nhằm làm giảm LDTD trẻ em [14], Việt Nam hàng năm có khoảng 1500 đên 2000 trường hợp lạm dụng trẻ em phát khoảng 50% số LDTD [2], Tỷ lệ tội phạm hiếp dâm trẻ em Việt Nam tương đối thấp so với nước khu vực có xu hướng tăng nhũng năm gần [10] Tuy nhiên số trường hợp LDTD trẻ em ghi nhận thường rât nhỏ so với thực tè tâm lý e ngại niềm tin vê phâm hạnh, đạo đức nên nạn nhân gia đình thường chấp nhận giữ kín hành vi xâm hại tình dục trẻ em thoa hiệp với người LDTD trẻ em Mặc dù sổ thống kê phản ánh thực trạng LDTD trẻ em thực tế song phần nói lên vấn đề LDTD trẻ em Việt Nam giông quôc gia khác, van de tram trọng can xã hội quan tâm Việt Nam quốc gia dầu tiên châu Á thứ hai giới tham gia phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em (CQTE) mà không bảo lưu điều khoản nào, điêu khăng định sách qn Việt Nam, ln đặt lợi ích trẻ em lên hàng đầu [10], Thực trạng LDTD trẻ em có xu hướng gia tăng thơng tin, số liệu thống kê, nghiên cứu vẩn đề Việt Nam hạn chế, thiếu liên kết đặt nhu cầu rà sốt thơng tin có vấn đề LDTD trẻ em Với mục đích góp phần nâng cao hiều biết chung LDTD trẻ em, viết đưa đánh giá tổng quan vê thực trạng LDTD trẻ em số sách, pháp luật liên quan Việt Nam, qua có khuyến nghị nhàm góp phần tăng cường hiệu quà tính phù hợp cùa hệ thống sách pháp luật liên quan đến vấn đề LDTD trẻ em Việt Nam II MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Đánh giá tổng quan thực trạng LDTD trẻ em số sách, pháp ỉuật liên quan Việt Nam Mục tiêu cụ the: 2.1 Trình bày số khái niệm có liên quan tới LDTD trẻ em 2.2 Mô tả thực trạng LDTD trẻ em thê giới Việt Nam 2.3 Phân tích số yếu tố nguy hậu LDTD trẻ em 2.4 Rà sốt sổ sách, pháp luật có liên quan tới LDTD trẻ em Việt Nam số quốc gia thể giới 2.5 Đưa số khuyển nghị góp phần tăng cường hiệu tính phù hợp sách, pháp luật liên quan đến LDTD trẻ em cùa Việt nam III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu • Phuong pháp tìm kiếm, thu thập tài liệu: Các tài liệu tìm kiếm từ nhiều nguồn thư viện, viện nghiên cứu, trường đại học, cá nhân/ tổ chức hoạt động lĩnh vực có liên quan, sở liệu internet HINARI, MEDLINE, PUBMED Việc tìm kiếm tài liệu sở liệu internet tiến hành với từ khóa quan sau: - Từ khóa tiếng Việt: lạm dụng/ xâm hại tình dục trẻ em, lạm dụng/ ngược đãi tré em, hậu quả/ tác động, bảo vệ trẻ em, phòng chống LDTD trẻ em, yeu tố nguy cơ, sách, pháp luật BVTE, - Từ khỏa tiếng Anh: child sexual abuse, child abuse/ maltreatment, effect/impact, risk factors, child protection, child sexual abuse prevention, child protection policy/ law, • Một số tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu: - Các tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, công bố/ xuất tiếng Việt tiếng Anh - Nội dung tập trung vào vấn đề lạm dụng trẻ em nói chung LDTD trẻ em - Ưu tiên nghiên cứu đánh giá thực trạng LDTD trẻ em hiệu quả/ tác động sách - Ưu tiên tài liệu có đủ (full text), trường hợp cân thiết sử dụng tài liệu chi CÓ phần tóm tắt (abstract) - Ưu tiên tài liệu từ tạp chí, tố chức, chuyên gia uy tín liên quan đến vấn đề LDTD trẻ em; hạn chế tối da việc sư dụng tài liệu không xuất • Kết tìm kiếm tài liệu: Các nghiên cửu tài liệu liên quan tìm dược chủ yéu nước có kinh tế phát triển tập trung chủ yếu Mĩ, Canada nước sử dụng tiếng Anh Các nghiên cứu tìm châu Á tập trung quốc gia: Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam Tổng sổ tài liệu lựa chọn để sử dụng 88 tài liệu, gồm có 75 đầy đủ, 13 tóm tẳt, nguồn chù yểu từ sở liệu internet (46 tài liệu), tiếp từ cá nhân, tô chức (37 tài liệu) cuôi thư viện (5 tài liệu) (xemphụ lục 1) Các tài liệu tham khảo quản lý bàng phần mềm Endnote X2 IV KÉT QUẢ Một số khái niệm liên quan đến LDTD trẻ em 7.7 Khải niệm lạm dụng trẻ em Pháp luật quốc tế chưa có khái niệm thống nhất, toàn diện lạm dụng, xâm hại trẻ em Trong Khoản Điều 19 Công ước quốc tế quyền trẻ em (CQTE) đề cập cách gián tiếp rằng: “Các quốc gia thành viên phải thực tất củ biện pháp lập pháp, hành chính, xã hội giáo dục thích hợp đê BITE khỏi tắt cà hình thức bạo lực thể chất tinh thần, bị thương tổn hay bị lạm dụng, bị bỏ mặc đối xứ nhãng, bị ngược đãi bị bóc lột, gồm có LDTD trẻ em chăm sóc cha hay mẹ củ cha lẫn mẹ, hay nhiều người giám hộ pháp lý, người khác giao việc chăm sóc tre em" [10], Tuy nhiên năm gần đây, quốc tế có nỗ lực quan để thực việc tiêu chuẩn hóa khái lạm dụng trẻ em Năm 1999, WHO thực việc rà soát định nghĩa, khái niệm quốc gia ngược đãi, lạm dụng trẻ em đưa Báo cáo tinh hình Bạo lực Sức khỏe (2002) Theo báo cáo này, lạm dụng trẻ em định nghĩa “tất cá hình thức ngược đãi tâm lý thê chat LDTD, nhũng đoi xử lơ đãng bóc lột với mục đích thương mại hình thức bóc lột dân đên tổn hại tiềm ân, thực tế đổi với sức khỏe, sống còn, phát triển nhãn phẩm cùa trẻ em bổi cảnh mối quan hệ trách nhiệm, tin cậy quyền lực ” [53], 1.2 Khái niệm LDTD trẻ em tuổi đồng thuận Từ định nghĩa WHO kêt hợp với cách hiêu CQTE vê quyên trẻ em, Bộ LĐTBXH đưa hình thức lạm dụng trẻ em là: lạm dụng thể chất, LDTD, nhãng, lạm dụng tâm lý/ tình cảm, chứng kiến bạo lực gia đình bóc lột với mục đích thương mại [1], Như LDTD hình thức lạm dụng trẻ em điến hình, đề cập rõ ràng văn kiện quốc tế quan trọng định nghĩa Tơ chức Y tê thê giới (2002) sau: “LDTD trẻ em lôi kéo trê tham gia vào hoạt động tình dục mà em chưa hiểu biết đầy đủ đồng ý, hành vi vi phạm pháp luật đạo đức xã hội LDTD trẻ em xác định bời hoạt động tình dục tre em với người lớn trẻ em khác bổi cảnh moi quan hệ vê trách nhiệm, tin cậy lực nhằm thỏa mãn nhu cầu tình dục người lớn trẻ ” Những đặc điếm cấu thành hành vi LDTD trẻ em chệnh lệch quyền lực, sức mạnh thủ phạm nạn nhân hành vi tình dục với người chưa trưởng thành coi LDTD Trong trường hợp khơng có chênh lệch quyền lực, sức mạnh khơng bị coi xâm hại tình dục [1] Các nhà nghiên cứu đưa nhiều cách phân loại LDTD trẻ em khác nhau, nhìn chung LDTD trẻ em chia theo mức độ sau [38], [65], [66]: Các hành vi không tiếp xúc với trẻ: nói chuyện và/hoặc nhìn trẻ cách gợi tình, đê cho trẻ nhìn thây phận kín người lớn bắt trẻ chúng kiến hoạt động tình dục - Các hành vi tiếp xúc với trẻ: sờ vuốt ve phần kín thê trẻ, bẳt trẻ sờ vt ve phân kín thê người lớn, cổ tìm cách giao hợp với trẻ, giao hợp với trẻ Tùy theo mục đích mà nhà nghiên cứu chọn cách nghiên cứu tất số loại LDTD trẻ em nêu Trên thực tế nghiên cứu thường theo hai XU hướng nghiên cứu tất cà loại LDTD trẻ em (hay gọi sử dụng định nghĩa “rộng” LDTD trẻ em) tập trung vào hành vi LDTD có tiếp xúc với trẻ, dặc biệt giao hợp với trẻ em, cưỡng hiếp trẻ em [66] Định nghĩa LDTD trè em Việt Nam nhìn chung đề cập đến việc người lợi mặt tuổi tác, kinh nghiệm, sức mạnh chất địa VỊ xã hội sử dụng quyên lực họ đê lơi kéo trẻ em vào hoạt động tình dục Tuy nhiên, thực tế, l"ụm dụng tĩnh dục ” thường nhìn nhận theo nghĩa trầm trọng cưỡng dâm Bên cạnh dó thuật ngữ "xâm hại tình dục trẻ em” Việt Nam thường hiểu bao gồm "LDTD tré em"và "bóc lột tình dục trê em"[87], Chính khơng thống thuật ngữ tạo nên phức tạp cách hiểu LDTD trẻ em tài liệu khác Với mục đích hướng tới thong định nghĩa Bộ LĐTBXH (2009) xuất Thuật ngữ BVTE định nghĩa thuật ngữ "xám hại lình dục trẻ em ” hoàn toàn dựa định nghĩa "LDTD trẻ em ” WHO (2002) Như vậy, hai thuật ngữ “LDTD trẻ em” "xám hại tình dục trẻ em"ở Việt Nam đồng với định nghĩa “LDTD trẻ em "của WHO sừ dụng hai thuật ngữ với vai trò Yếu tổ tuồi tác quan trọng việc xác định LDTD trẻ em Người ta đưa quy định độ tuổi đồng thuận độ tuổi mà cá nhân bắt đầu có đù tư cách hợp pháp thừa nhận đồng thuận quan hệ tính dục Độ tuổi đồng thuận quy định khác mồi quốc gia, thông thường từ 16 tuổi thường khác với độ tuổi trưởng thành người, tức lả độ tuồi mà cá nhân có quyền hợp pháp đê tự chịu trách nhiệm ve hành động thân [1], 1.3 Một sổ khái niệm khác liên quan đến LDTD trẻ em Ngoài khái niệm LDTD trẻ em nêu số khái niệm khác liên quan đen vấn đề mại dâm trẻ em, khiêu dâm trẻ em, Theo nghị định bồ xung cho CQTE, mại dâm trẻ em việc sử dụng trẻ em hoạt động tình dục để lấy tiền hình thức tốn khác; khiêu dâm trẻ em phơi bày thông qua phương thức việc trẻ em tham gia vào hành vi tình dục thực mô phơi bày phận sinh dục cùa trẻ nhằm mục đích tình dục Tuy hành vi xếp vào nhóm bóc lột trẻ em với mục đích thương mại [10] viết đề cập đến khái niệm chất tất hoạt động mại dâm khiêu dâm trẻ em hàm chứa hành vi LDTD trẻ em Thực trạng LDTD trẻ em giói Việt Nam 2.2 Thực trạng LDTD trẻ em thể giới Nghiên cứu Finkelhor cộng (1990) đổi tượng nghiên cứu người trưởng thành Mĩ LDTD tré em, cho kết tỷ lệ bị LDTD nhỏ nữ giới 27% nam giới 16% Độ tuôi trung binh bị LDTD trẻ trai 9,9 tuổi trẻ gái 9,6 tuổi Để có thơng tin tổng quan vấn đề LDTD trẻ em phạm vi đa quốc gia, năm 1994, Finkelhor tiến hành nghiên cứu tông quan tài liệu vấn đề Kết từ 21 quốc gia có Mĩ Canada cho thay từ 7% dén 36% phụ nữ từ 3% dển 29% nam giới bị LDTD nhỏ [36], Một nghiên cứu khác Mĩ LDTD trẻ em có thê xảy từ giai đoạn nhi đống giai đoạn vị thành niên: “127 đôi tượng nghiên cứu có the nhở tuổi bị quấy rối tình dục lần đẩu độ tuổi bắt đầu bị lạm dụng tinh trung bình 6.8 tuổi Gần nửa số phụ nữ khẳng định minh bắt đầu bị lạm dụng từ chưa đến tuổi [83], Trong năm 90, Mĩ có nhiều nghiên cứu LDTD trẻ em đối tượng vị thành niên trường học cho kêt từ 3% đên 8% đôi với trẻ trai 10% đên 30% trẻ gái [17], [43], [75] Thế năm 90 châu Âu quốc gia cớ kinh tế phát triền khác sổ lượng nghiên cứu LDTD tré em lại Một nghiên cứu Thụy Sĩ 1193 trẻ vị thành niên từ 13 đến 17 tuổi 33,8% trẻ nữ 10,9% trẻ nam tùng lần bị I.DTD [27], Sang đến thập kỉ 20, Hoa Kì khu vực dẫn đàu số lượng nghiên cứu LDTD trẻ em Nhưng khác nghiên định nghĩa, phương pháp chọn mẫu thu thập số liệu, ngưỡng giới hạn độ tuòi trè em, tuổi chênh lệch nạn nhân thủ phạm tạo dao động lớn thực trạng làm dụng tình dục trẻ em [65], Các nghiên cứu với đối tượng người trưởng thành Scher (2004), Newcomb cộng (2009), Thea van Roode (2009) ước lượng tỷ lệ LDTD trẻ em từ 2,2% đển 29% nam 7% đến 45% nữ [63], [83] Pcreda cộng (2007) rà soát 38 nghiên cứu độc lập từ 21 quốc gia đưa cảnh báo ràng LDTD trẻ em vẩn đề toàn cầu, tỷ lệ LDTD trẻ em từ 0% đến 53% nữ 0% đến 60% nam Hai nghiên cứu cùa Finkelhor (1994) Pereda (2007) cho thây tương đông vê thực trạng LDTD trẻ em nữ giới Tình hình LDTD trẽ nữ gần hai thập kỉ qua không biển đổi nhiều Tuy nhiên nghiên cứu Pereda (2007) lại có hai điểm khác biệt quan trọng so với nghiên cứu Finkclhor (1994) hai số nghiên cứu Pereda rà soát, châu Phi Mĩ, cho kêt tỷ ỉệ LDTD trẻ em cao 50% [66] Ong ước lượng rang khoảng 1/3 số phụ nữ 1/8 nam giới Mĩ nạn nhân số hình thức LDTD thời thơ ấu [66] Các nghiên cứu thường cho thấy trẻ nữ có nguy bị LDTD cao trẻ

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w