1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới

69 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Tổng Quan Về Các Vấn Đề Liên Quan Đến Bệnh Bụi Phổi Silic Tại Việt Nam Và Trên Thế Giới
Tác giả Trần Thị Hải
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Cử Nhân Y Tế Công Cộng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 697 KB

Nội dung

W/CM Bộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO - BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CÔNG TÔNG QUAN VẺ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐỂN BỆNH BỤI PHÓI SILIC TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THÉ GIỚI KHÓA LUẬN TĨT NGHIỆP cử NHÂN Y TỂ CƠNG CỘNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thúy Quỳnh Chữ ký HÀ NỘI, 5/2010 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực khóa luận tot nghiệp tơi nhận hảo, hướng dẫn tận tình thầy giáo với chia sẻ, bảo ban giúp đỡ từ gia đình bạn bè Đặc biệt, để đạt kết hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng biêt ơn kinh trọng sâu sắc tới ThS Nguyễn Thúy Quỳnh tận tĩnh bảo ban, hưởng dẫn suốt thời gian thực luận văn tot nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Y học lao động Vệ sinh mói trường, Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động, Cục Y tế dự phịng Mơi trường -Bộ Y tế, Trường Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học y tế Công cộng, tạo điều kiện tổt cho trình tìm kiếm thu thập tài liệu liên quan tới luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu, thầy giáo, giáo phịng ban trường Đại học y tế Câng cộng giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập trường nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thần yêu gia đình, người bạn thân thiết giúp đỡ tơi, chia sẻ tơi nhừng khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu tơi, giành cho tơi tình cảm, chăm sóc quý giá Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Trần Thị Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẮT .ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC PHỤ LỤC iv PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI PHẦN 2: MỤC TIÊU .3 PHÀN 3: PHƯƠNG PHÁP THƯ THẬP SỐ LIỆU .4 PHẦN 4: NÔI DƯNG TỎNG QUAN 4.1 Một số thuật ngữ 4.2 Một sổ ngành nghề có nguy cao mắc bệnh BP-silic.£ & 11 4.3 Ảnh hưởng bệnh BP-silic tới sức khỏe người lao động .18 4.4 Những can thiệp phòng chống ảnh hường bệnh BP-silic tới sức khỏe người lao động 20 PHẦN 5: KẾT LUẬN .27 PHÀN 6: KHUYẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 38 Phụ lục 1: Bảng phân loại quốc tế bệnh bụi phổi tổ chức ILO 1980 39 Phụ lục 2: Hướng dẫn sử dụng giới hạn Hoa Kỳ phơi nhiễm nghề nghiệp với tinh thể silic 44 Phụ lục 3: Cơ chế bệnh sinh bệnh BP-silic .45 Phụ lục 4: Những biến chứng khác cùa bệnh BP-silic 49 Phụ lục 5: Quy định bệnh BP-silic bảo hiểm Việt Nam 53 Phụ lục 6: Tiêu chuẩn bụi silic cùa Việt Nam 54 Phụ lục 7: Những hoạt động ngành công nghiệp chínhtrên giới có phơi nhiễm với silỉc dioxyt, báo cáo 55 Phụ lục 8: Các cơng việc chủ yếu có tiếp xúc với bụi silic tự Việt Nam 58 Phụ lục 9: Thống kê kết kiểm tra môi trường lao động tình hình bệnh BP-silic giai đoạn 2006-2008 59 ti DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẤT ACGIH Hiệp hội phủ Mỹ vệ sinh cơng nghiệp (American Conference of Governmental Industrial Hygienists) Bệnh BP-silic BHLĐ Bệnh bụi phổi-silic Bảo hộ lao động BNN BNNĐBH Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp bảo hiểm CBYTLĐ Cán y tế lao động CDC Trung tâm phòng chống kiểm soát bệnh tật Mỹ (Centers for Disease Control and Prevention) CNHH Chức nàng hô hấp FEV| IARC Thể tích thở tối đa/giây (Forced expiratory volume in one second) Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư (International Agency for Research on Cancer) ICOH ILO NIOSH Tổ chức sức khỏe nghề nghiệp quốc tế (International commission on Occupational Health) Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) Viện Y học Lao động Hoa Kỳ (The USA’s National Institute for Occupational Safety and Health) NSDLĐ RLTK Người sử dụng lao động Rối loạn thơng khí TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLVs Ngưỡng giá trị giới hạn (Threshold Limit Values) TNLĐ TWA Tai nạn lao động Trung bình trọng thời gian (Time weighted average) WELs Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp (Workplace Exposure Limit values) WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình Phim chụp phổi thể bệnh BP-silic cấp tính Hình Phim chụp phổi thể bệnh BP-silic tiến triển Phim chụp phổi thể bệnh BP-silic mạn tính đơn xơ hóa Hình khối tiến triến Hình Một sở khai thác than Trung Quốc Hình Người phun cát mài mịn làm việc khơng khí đầy hạt bụi cát silic dioxyt 13 '15 Công nhân khoan lỗ mặt đường bê tơng q trình sửa Hình 16 chữa đường cao tốc Hình Một sở khai thác than Trung Quổc áp dụng biện pháp phun , ướt trình sản xuất Hình Thiết bị mài mịn làm di động Hình Cơng nhân khoan đá làm việc bên giàn khoan di động mà khơng '1 'X có bảo vệ đường hơ hâp Hình 10 Khẩu trang CT - 2002 ,, , x ' 24 23 21 23 iv DANH MỤC PHỤ LỤC Tên phụ lục Trang Phụ lục Bảng phân loại quốc tế bệnh bụi phổi cùa tổ chức ILO 39 1980 Phụ lục Hướng dẫn sử dụng giới hạn Hoa Kỳ phơi nhiễm 44 nghề nghiệp với tinh silic Phụ lục Cơ chế bệnh sinh bệnh BP-silic 45 Phụ lục Những biến chứng khác bệnh BP-silic 49 Phụ lục Quy định bệnh BP-silic bảo hiểm Việt Nam 53 Phụ lục Tiêu chuẩn bụi silic Việt Nam 54 Phụ lục Những hoạt động ngành cơng nghiệp giới có 55 phơi nhiễm với silic dioxyt báo cáo Phụ lục Các cơng việc chủ yểu có tiếp xúc với bụi silic tự Việt 58 Nam Phụ lục Thống kê kết hoạt động kiểm tra mơi trường lao động tình hình bệnh BP-silic Việt Nam giai đoạn 2006 - 2008 59 PHÀN GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI Ngay từ năm 1930, loạt hội thảo mở Johannesburg, Nam Phi tập trung vào vấn đề bệnh bụi phổi-silic (bệnh BP-silic) Tại hội nghị này, nhà khoa học đưa thống định nghĩa bảng phân loại bệnh BP-silic Bệnh BP-silic coi bệnh phổ biến, hoàn toàn nguyên nhân nghề nghiệp thực mối quan tâm nhiều quốc gia Và ngày nay, người ln khơng ngừng tìm biện pháp để phịng chống tốn [20; 64] Bệnh BP-silic bệnh phổi xơ hóa lan tỏa, bệnh phát triển khơng hồi phục, chí sau ngừng tiếp xúc Nguyên nhân gây bệnh BP-silic silic tự (S1O2), nhiên nguy mắc bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Trong nguy hại bụi tinh thể silic hô hấp biết đến rộng rãi khắp giới, tiếp xúc bụi silic thường gặp nơi phạm vi rộng, thuộc ngành công nghiệp hàng đầu ngành xây dựng khai mỏ Vì nhiều cơng nhân thuộc nhiều ngành nghề có nguy mắc bệnh BP-silic, giới Việt Nam Những ngành nghề đặc biệt nguy cao tiếp xúc với bụi silic khai thác mỏ, khai thác đá, đào hầm, đánh bóng cát nghề đúc đa số ngành nghề phổ biến nước ta [9; 12; 20; 66] Bệnh BP-silic bệnh nghề nghiệp dược đưa vào danh sách bệnh nghề nghiệp bảo hiểm nước ta tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe người lao động [8; 31], Bệnh BP-silic mạn tính ban đầu khó thở gắng sức tăng dần ho Sau bệnh tiến triển thành loại xơ hóa khối tiến triển cà sau ngừng tiếp xúc với bụi chứa silic hô hấp Bệnh biến chứng gây tràn khí màng phổi nguy hiểm Giai đoạn cuối bệnh thường suy hô hấp, giảm oxy máu với tâm phế mãn [66] Ở Việt Nam, bệnh BP-silic thường phát triển cơng nhân có tuổi , , ’ „ ' 7, , , nghê năm, làm việc điều kiện khơng khí có nhiêu bụi chứa silic dioxit tự thường phải lao động thể lực nặng Tuy nhiên bệnh có thề xuất số người có năm tuổi nghề [9] Với tính chất nghiêm trọng bệnh, nhiều năm qua, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) WHO đặc biệt quan tâm tới dự phòng bệnh BP-silic hợp tác với tổ chức quốc tể khác, đặc biệt Viện Y học Lao động Hoa Kỳ (NIOSH) Tổ chức Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc tể (ICOH) Điều quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, hay nước phát triển -2- Brazin, Ắn Độ, Mê hi cô, Ma rốc, Tuynidi, Ukraina, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam ủng hộ tham gia Ngay từ năm 1930, bảng Phân loại quốc tế bệnh bụi phổi cùa ILO đời đánh dấu bước ngoặt chẩn doán bệnh BP-silic [16], Mặc dù thu nhiều thành quà lĩnh vực phòng chống bệnh BP-silic nhiều vấn đề tồn tại, giới Việt Nam Báo cáo không đầy đủ bệnh BP-silic vấn đề nghiêm trọng nơi giới ảnh hưởng đển xác sơ liệu thơng kê Hơn nữa, nỗ lực phịng ngừa không thực tỷ lệ lớn công nhân tiếp xúc với bụi chứa silic, đặc biệt nước phát triển, làm trầm trọng thêm thực trạng bệnh Năm 1997, Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư (AIRC) phân loại silic kết tinh từ phơi nhiễm nghề nghiệp chất gây ung thư [64] Tại Việt Nam, theo thống kê Cục Y tế dự phịng Mơi trường, tính đến năm 2009, số người mắc bệnh nghề nghiệp 26.726 người, chiếm tỷ lệ cao bệnh BP-silic (75,7%) [6] Như vậy, bất chấp nỗ lực phịng chống tốn, bệnh BP-silic tiếp tục vấn đề sức khỏe nói chung, vấn đề sức khỏe nghề nghiệp nói riêng đặc biệt nghiêm trọng Việt Nam Có thể thấy việc có nhìn tổng quan bệnh BP-silic chương trình phịng chống đà tiến hành nước giới Việt Nam điều vô cần thiết để giúp Việt Nam cải thiện công tác phịng ngừa tiến tới mục tiêu tốn bệnh BP-silic toàn quốc -3- PHÀN MỤC TIÊU Mơ tà số ngành nghề có nguy cao mắc bệnh bụi phổi-silic Mô tả ảnh hưởng bệnh bụi phổi-silic sức khỏe người lao động Trình bày biện pháp phịng chổng bệnh bụi phổi-silic cho người lao động giới Việt Nam Đưa khuyến nghị cho nghiên cứu chương trình can thiệp đê góp phần phịng chống bệnh bụi phổi-silic Việt Nam giai đoạn tới -4- PHÀN3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 3.1 Phạm vi tài liệu tham khảo Tiêu chuẩn chọn tài liệu tham khảo: + Tài liệu phải viết tiếng Việt tiếng Anh + Các tài liệu có nội dung đề cập đến bệnh BP-silic: định nghĩa bệnh, nguyên nhân yếu tố nguy bệnh, tình hình diễn biến bệnh, biện pháp phòng chổng bệnh + Các báo cáo, luận vãn phải xuất bản, công bố từ viện khoa học hàn lâm Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động, trường đại học + Các báo khoa học chuyên ngành phải lấy từ tạp chí chuyên ngành tác già nhà khoa học Việt Nam giới + Không giới hạn thời điểm xuất sách chuyên ngành sử dụng báo cáo Các tài liệu khác ưu tiên có thời gian cập nhật, công bố từ năm 2000 đến + Tiêu chuẩn loại trừ tài liệu tham khảo + Các tài liệu viết ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3: Phim chụp phổi thế bệnh BP-silic mạn tính đơn thuần (ỉ) và xơ hóa khối tiến - Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới
Hình 3 Phim chụp phổi thế bệnh BP-silic mạn tính đơn thuần (ỉ) và xơ hóa khối tiến (Trang 15)
Bảng 2: Tổng hợp số liệu công nhân tiếp xúc theo ngành - Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới
Bảng 2 Tổng hợp số liệu công nhân tiếp xúc theo ngành (Trang 18)
Hình 4: Một cư sở khai thác than ờ Trung Quồc - Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới
Hình 4 Một cư sở khai thác than ờ Trung Quồc (Trang 20)
Hình 5: Ngưòi phun cát mài mòn làm  luyện thép, sửa chừa máy xay nghiên, chỉ là việc trong không khí đầy hạt bụi cát SiO 2  175 trường hợp - Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới
Hình 5 Ngưòi phun cát mài mòn làm luyện thép, sửa chừa máy xay nghiên, chỉ là việc trong không khí đầy hạt bụi cát SiO 2 175 trường hợp (Trang 22)
Hình 9: Công nhân khoan đá làm việc bên - Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới
Hình 9 Công nhân khoan đá làm việc bên (Trang 29)
Hình 10: Khẩu trang CT-2002 [23] - Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới
Hình 10 Khẩu trang CT-2002 [23] (Trang 31)
Hình 8: Thiết bị mài mòn làm sạch di động - Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới
Hình 8 Thiết bị mài mòn làm sạch di động (Trang 31)
Hình 7: Một cơ sở khai thác than ở Trung Quốc áp dụng biện pháp phun ướt trong quy trình - Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới
Hình 7 Một cơ sở khai thác than ở Trung Quốc áp dụng biện pháp phun ướt trong quy trình (Trang 32)
BẢNG PHÂN LOẠI QUểC TẾ CÁC BỆNH BỤI PHểI CỦA Tễ CHỨC ILO 1980 [72] - Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới
1980 [72] (Trang 47)
Hình mờ lởn - Luận văn tổng quan về các vấn đề liên quan đến bệnh bụi phổi silic tại việt nam và trên thế giới
Hình m ờ lởn (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w