1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng chăm sóc trước, trong và sau sinh của đồng bào dân tộc thiểu số báo cáo rà soát các nghiên cứu từ năm 2000 2007

54 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thực Trạng Chăm Sóc Trước, Trong Và Sau Sinh Của Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số
Tác giả TS. Trịnh Hòa Bình, Ths. Đoàn Kim Thắng, TS. Võ Văn Thắng
Người hướng dẫn Thầy Dương Minh Đức, Cô Trần Thị Đức Hạnh, Cô Bùi Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Y tế công cộng
Thể loại báo cáo rà soát
Năm xuất bản 2007
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 164,3 KB

Nội dung

ii i Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Y tế công cộng, ủy ban Dân Số Gia đình Trẻ em, Quỹ Dân số liên hợp quốc, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, TS Trịnh Hịa Bình, Ths Đồn Kim Thắng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội, TS Võ Văn Thắng Trường Đại học Y Dược Huế Cơ quan, tổ chức khác cung cấp cho tơi tài liệu để tiến hành rà sốt Xin chân thành cảm ơn thầy Dương Minh Đức, cô Trần Thị Đức Hạnh, bạn tôi, Trần Vũ, Đỗ Thị Phượng Trường Trường Đại học Y tế công cộng giúp thu thập nghiên cứu Em đặc biệt gửi lời cảm ơn đến cô Bùi Thị Thu Hà, thầy Dương Minh Đức nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Con ln cảm ơn tự hào bố mẹ sinh thành, ni dạy con, ln quan tâm, động viên chăm sóc con, chồ dựa cho nơi lúc DANH MỤC VIÉT TẮT BYT JICA LMAT PH PVS STB TLN UBDT UNDP UNFPA WB WHO Bộ Y tể Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Làm mẹ an toàn Phiếu hỏi Phỏng vẩn sâu Người đỡ đẻ đào tạo Thảo luận nhóm ủy ban Dân tộc Quỹ Dân sổ giới Quỹ Dân số Liên hợp quốc Ngân hàng giới Tồ chức Y tế giới V MỤC LỤC Trang I - ĐẶT VÂN ĐỀ II - MỤC TIÊU NGHIÊN cứu III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 3 Tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu Thu thập nghiên cứu .4 Sàng lọc nghiên cứu Quản lý liệu, phân tích trích dẫn Hạn chế báo cáo .5 IV - KẾT QUẢ .6 A - Mơ tả nghiên cứu rà sốt Đổi tượng nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Thiết kể nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chất lượng nghiên cứu - Kết nghiên cứu rà soát 11 Chăm sóc trước sinh đồng bào dân tộc thiểu sổ .11 1.1 Hiểu biết dấu hiệu nguy hiểm đồng bào dân tộc thiểu số 12 1.2 Khám thai đồng bào dân tộc thiêu sô 12 1.3 Tiêm phòng uốn ván đồng bào dân tộc thiểu số 15 1.4 Thiếu máu uống bổ sung viên sắt đồng bào dân tộc thiểu số 16 1.5 Dinh dưỡng trước sinh cùa đồng bào dân tộc thiểu sổ 18 1.6 Lao động trước sình đồng bào dân tộc thiểu số 18 1.7 Vệ sinh mang thai đồng bào dân tộc thiểu số 19 1.8 Một sổ yếu tố khác ảnh hường đến chăm sóc trước sinh đồng bào dân tộc thiểu số 19 Chăm sóc sinh đồng bào dân tộc thiểu số 20 2.1 Địa điểm sinh đồng bào dân tộc thiểu số 21 2.2 Người đỡ sinh đồng bào dân tộc thiểu so 23 2.4 Xử trí sinh khó nhà đồng bào dân tộc thiểu số .26 Chăm sóc sau sinh đồng bào dân tộc thiểu số 28 3.1 Kiến thức sau sinh, dấu hiệu nguy hiểm cách xử trí 28 3.2 Chăm sóc y tế sau sinh đồng bào dân tộc thiểu sổ 29 3.3 Chăm sóc dinh dưỡng sau sinh uống vitamin A cùa đồng bào dân tộc thiểu số 30 3.4 Vệ sinh sau sinh đồng bào dân tộc thiểu số 31 3.5 Nghỉ ngơi sau sinh đồng bào dân tộc thiểu số 32 3.6 Thực hành cho bú đồng bào dân tộc thiểu số .33 3.7 Thực kế hoạch hóa gia đình sau sinh 34 3.8 Một sổ phong tục, thói quen khác cần lưu ý đồng bào dân tộc thiểu số 35 Tổng kết số yếu tố ành hưởng đến kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc trước, sau sinh đồng bào dân tộc thiểu số 35 4.1 người phụ nữ 35 4.2 môi trường .36 4.3 tinh hình cung cấp dịch vụ y tế 37 4.4 địa bàn dân tộc nghiên cứu 38 VI - KÊT LUẬN 39 Phương pháp nghiên cứu 39 Các kết quà tìm 39 VII - KHUYẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 1: MẪU SÀNG LỌC 47 PHỤ LỤC 2: MẲU TRÍCH/PHÂN TÍCH BÁO CÁO .48 DANH MỤC BẢNG BIẺƯ Bàng I: Đặc điểm nghiên cứu đưa vào rà soát Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu nghiên cứu rà soát Bảng 3: Đánh giá chất lượng nghiên cứu 10 Bảng 4: Đánh giá chất lượng báo cáo 11 Biểu đồ 1: Tì lệ phụ nữ khám thai theo dân tộc 14 I - ĐẶT VẤN ĐẺ • Mồi năm thể giới có nửa triệu phụ nữ bị tử vong liên quan đến thai nghén sinh nở Tử vong biến chứng liên quan đến thai nghén sinh nở trở thành nguyên nhân tử vong hàng đầu phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nước phát triển [1 ] Tỷ suất tử vong mẹ có mối liên quan với khu vực địa lý, tình trạng kinh tế yếu tố dân tộc Ví dụ phụ nữ nghèo, khơng học sổng khu vực nơng thơn có nguy tử vong liên quan đến mang thai sinh nở cao so với phụ nữ có trình độ học vấn cao hơn, điều kiện kinh tế tốt sống khu vực thành thị [1-4], Tại Việt Nam, năm 2004, ước tính ti suất tử vong mẹ tồn quốc 165/100000 trẻ đẻ sống; nguy tử vong mẹ 1/248 Tỉ suất chết mẹ tương đối thấp khu vực đồng cao khu vực miền núi (81/100000 trẻ đẻ Sống so với 269/100000 trẻ đẻ sống), thấp dân tộc Kinh cao dân tộc thiểu số khác (80/100000 trẻ đẻ sống so với 316/100000 trẻ đẻ sống) [5], Có khác biệt vể tiếp cận dịch vụ chăm sóc thai nghén người giàu người nghèo khu vực địa lý Trong nhóm người giàu nhất, tỉ lệ phụ nữ sinh nhà khoảng 8%; tỉ lệ phụ nữ đờ đẻ người đỡ có kinh nghiêm gần 100% so với khoảng 65% 50% tì lệ tương ứng nhóm nghèo [4], Tỷ lệ sinh nhà dao động từ khoảng 2% 16,7% xã khu vực đồng 50 - 58% xã khu vực miền sâu, xa miền núi Tính bình qn, số lần khám thai phụ nữ mang thai 2,7 lần khu vực miền núi 3,7 lần vùng đồng [6], Đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng cao, vùng đặc biệt khỏ khăn nhóm có nhiều yếu tố thiệt thịi liên quan đến tử vong mẹ nhất: thường sống vùng núi cao, trình độ học vấn thấp, nghèo đói Ví dụ tỉ lệ hộ nghèo đói nhóm đồng bào dân tộc thiểu số 61% so với 14% tỉ lệ nghèo đói nhóm người Hoa người Kinh [7], tỉ lệ mù chữ người Hoa người Kinh 10% so với khoảng 40% nhóm dân tộc thiểu sổ khác [8] Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em mục tiêu hàng đầu Chính phủ Bộ Y tế Ngày 28 tháng 11 năm 2000, Bộ Y tế ban hành định số 136/2000/QĐ-TTg chiến lược Quốc gia Chăm sóc Sức khoẻ sinh sản cho giai đoạn 2001 - 2010 LMAT nội dung quan trọng chiến lược với mục tiêu giảm tỉ suất chết mẹ xuống 50% (từ 165 xuông 70/100000 trẻ đẻ sống) [Ọ] Đe thực mục tiêu này, cẩn đặc biệt quan tâm ý đến chương trình LMAT dành cho nhóm gặp nhiều khó khăn nhóm người dân tộc thiểu sổ vùng núi, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn Theo báo cáo rà sốt nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam, cần có nhiều nghiên cứu hướng vào nhóm đối tượng [10] Chính nghiên cứu tập trung vào thu thập, đánh giá, tổng kết nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc trước sinh, sinh sau sinh phụ nữ dân tộc thiểu sổ giai đoạn 2000 - 2007, cẩu phần chương trình LMAT II - MỤC TIÊU NGHIÊN cút Thu thập rà soát báo cáo nghiên cứu thực trạng chăm sóc trước sinh, sinh sau sinh phụ nữ dân tộc thiểu số giai đoạn 2000 - 2007 Tổng hợp phương pháp nghiên cứu, kết báo cáo nghiên cửu thực trạng chăm sóc trước sinh, sinh sau sinh phụ nữ dân tộc thiểu sổ giai đoạn 2000 - 2007 Nêu nhu cầu cho nghiên cứu chăm sóc trước sinh, sinh sau sinh cùa phụ nữ dân tộc thiểu số giai đoạn 2000 - 2007 III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư Sừ dụng phương pháp rà soát nghiên cứu hệ thống tổ chức Y tế Thế giới (The standard methodology for systematic reviews) Tiêu chuẩn lựa chọn nghiên cứu Các nghiên cứu cỏ báo cáo đầy đủ kèm theo tiếng Anh tiếng Việt, xuất từ năm 2000 đến hết năm 2007, có kiến thức, thái độ, thực hành số yếu tổ ảnh hưởng đến chăm sóc trước sinh, sinh sau sinh phụ nữ dân tộc thiểu số giai đoạn 2000 - 2007 rà sốt với tiêu chí cụ thể sau đây: a Đối tương nghiên cửu - Đồng bào dân tộc thiểu số: 53 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam trừ dân tộc Kinh - Địa bàn cung cấp dịch vụ nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu sổ, địa bàn miền núi, vùng cao vùng khó khăn theo Quyết định số 05/2007/QĐ-UBDT ngày 6/9/2007 UBDT công nhận khu vực vùng dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển [11] b Loai kết nghiên cứu - Kiến thức, thái độ, thực hành, yếu to ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trước, sau sinh đồng bào dân tộc thiểu số hoặc/và đối tượng nghiên cứu có tỉ lệ người dân tộc thiếu số từ 67% trở lên Ket nghiên cứu dịch vụ y tế liên quan đến chăm sóc trước, sau sinh khu vực địa bàn miền núi, vùng cao vùng khó khăn c Thời gian nghiên cửu Nghiên cứu xuất bản, hoàn thành thời gian từ 1/1/2000 đến 31/12/2007 Nghiên cứu tổng hợp sổ liệu thu thập từ năm trước xuất hoàn thành khoảng thời gian đưa vào rà sốt Những nghiên cứu khơng thỏa mãn tiêu chí bị loại trừ Thu thập nghiên cửu Báo cáo thu thập nghiên cứu tiếng Việt hay tiếng Anh, xuất từ sở liệu điện tử PUBMED, POPLINE, HINARY, MEDLINE, UNDP database (CD-R), Science Direct, WB database quan nghiên cứu, tổ chức phủ, tổ chức phỉ phủ, tổ chức cá nhân, trường đại học (nghiên cứu, luận văn, luận án) Các nghiên cứu rà soát thu thập khoảng thời gian từ 15/3/2008 đến 15/4/2008 Sảng lọc nghiên cứu Biểu mẫu sàng lọc để rà sốt nghiên cứu theo tiêu chí đặt (xem lại phụ lục ỉ) Các nghiên cứu đạt yêu cầu rà soát điền theo mẫu phân tích liệu (xem phụ lục 2) Tổng số 19 nghiên cửu phân tích Quản lý liệu, phân tích trích dẫn Dữ liệu nghiên cứu đạt yêu cầu nhập vào phần mềm EndNote, lưu trữ thơng tin trích dẫn xử lý liệu trùng Các liệu trùng (một nghiên cứu lại xuất hai lần) phát loại bỏ Mỗi nghiên cứu báo cáo đảm bảo tính với mã số cụ thể Các liệu tổng hợp phân tích theo phương pháp xử lý thống kê thơng thường Excel Hạn chế báo cáo Trong điều kiện sinh viên, số lượng nghiên cứu đưa vào rà soát chưa nhiều, đa số nghiên cứu tiến hành miền Bắc, đom vị, tổ chức miền Bắc thực hiện; chưa đủ để khái quát tổng quát xu hướng nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc trước, sau sinh đồng bào dân tộc thiểu số Mặc dù hạn chế nghiên cứu có từ 2/3 tỉ lệ dân tộc thiểu số trở nên đưa vào rà soát nghiên cứu có dân tộc Kinh ảnh hưởng đen kết báo cáo Những nghiên cứu đưa vào rà sốt có chọn lựa chât lượng nghiên cứu báo cáo rà sốt cao chất lượng nghiên cứu khác thực kểt nghiên cứu, báo cáo chì tập trung vào phân tích khía cạnh tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế, điểm qua mà chưa tổng kết, phân tích đầy đủ phía cung cấp dịch vụ (cán y tế, nhân viên y tế thôn bản, bà đỡ dân gian, trang thiết bị, thuốc thiết yếu sàn khoa tuyến xã) Khoảng thời gian rà soát nghiên cứu tương đối lớn, từ năm 2000 đến năm 2007, nên kết nghiên cứu chênh lệch nhiều nghiên cứu tiến hành từ năm 2000 nghiên cứu tiến hành năm gần năm 2007 IV - KÉT QUẢ A - Mơ tả nghiên cứu rà sốt Đối tượng nghiên cứu Trong 19 báo cáo nghiên cứu đưa vào rà sốt, nghiên cứu có đối tượng nữ giới, 10 nghiên cứu lại nam nữ Nam giới thường đối tượng cùa thảo luận nhóm, vấn sâu dành cho cản y tế, cán lãnh đạo tuổi, nghiên cứu có đối tượng nghiên cứu độ tuổi sinh đẻ từ 15 đến 49, 10 nghiên cứu đối tượng thuộc nhiều nhóm tuổi khác Một sổ dân tộc thiểu sổ nghiên cứu rà soát Nùng, Dao, Sán Chỉ, H’mong, Tày, Thái, Mường, Khơ Mú, Đu, Pakoh, Vân Kiều, Ê Đê, Gia Rai, M’nong, Bana-Kadong-Modam, Chăm Địa điểm nghiên cứu Các nghiên cứu báo cáo rà soát thuộc 16 tỉnh thành, vùng sinh thái khác nơng thơn Miền núi phía Bắc khu vực có nhiều nghiên cứu rà sốt (Bảng 1) Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Gần nửa số nghiên cứu rà soát sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng Phương pháp nghiên cứu phù hợp người dân tộc thiểu số, vừa kết hợp đo lường số, vừa tìm hiểu, phân tích, giải thích ý nghĩa số, hành vi theo niềm tin, phong tục tập quán Một nửa lại nghiên cứu mô tả cắt ngang (Bảng 2) cần đa dạng phương pháp nghiên cứu, đặc biệt phương pháp nghiên cứu cung cấp độ mạnh chứng cao nghiên cứu can thiệp, tập, nghiên cứu dọc nghiên cứu

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w