Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
680,95 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI NGUYỄN TÚ ANH Tr n ườ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA g ĐỐI VỚI NHTM TẠI BHTG VIỆT NAM ại Đ họ c Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng nh Ki Mã số: 60.34.02.01 tế Q LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ c uố n dâ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN VĂN TÍNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tôi.Các số liệu luận văn trung thực, kết nghiên cứu luận văn bảo đảm độc lập Học viên Tr Nguyễn Tú Anh g n ườ ại Đ c họ nh Ki tế Q c uố n dâ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI .3 1.1.1 Khái niệm BHTG n ườ Tr 1.1.2 Ý nghĩa BHTG 1.1.3 Khái quát tình hình đời phát triển BHTG 1.1.4 Đặc điểm BHTG .5 g Đ 1.2 HOẠT ĐỘNG GSTX ĐỐI VỚI NHTM CỦA TỔ CHỨC BHTG ại 1.2.1 Tổng quan Tổ chức BHTG họ 1.2.2 Hoạt động GSTX BHTG c 1.3 HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GSTX CỦA BHTG 15 nh Ki 1.3.1 Khái niệm quan điểm hoàn thiện 15 1.3.2 Nội dung hoàn thiện 15 tế 1.3.3 Kinh nghiệm giới hoàn thiện GSTX 17 Q 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện GSTX BHTG 20 c uố 1.3.5 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA ĐỐI n dâ VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM .24 2.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 25 2.1.3 Tổ chức BHTG 26 2.2 HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CỦA BHTGVN ĐỐI VỚI NHTM TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY 28 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động giám sát BHTGVN 28 2.2.2 Phương thức GSTX BHTGVN NHTM .28 2.2.3 Kết hoạt động GSTX BHTGVN NHTM 30 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GSTX ĐỐI VỚI NHTM TẠI BHTGVN 39 2.3.1 Kết đạt 39 2.3.2 Tồn 41 2.3.3 Nguyên nhân tồn 42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ GIÁM SÁT TỪ Tr XA ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI BẢO HIỂM TIỀN n ườ GỬI VIỆT NAM 46 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM g GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2015 - 2020 .46 ại Đ 3.1.1 Tổng quan hệ thống TCTD Việt Nam .46 3.1.2 Quan điểm định hướng phát triển BHTGVN đến năm 2020 48 họ 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ GSTX ĐỐI VỚI NHTM TẠI c Ki BHTGVN .51 nh 3.2.1 Đổi phương pháp GSTX 51 3.2.2 Hoàn thiện quy chế, quy trình GSTX 52 tế 3.2.3 Hoàn thiện, xây dựng hệ thống tiêu chí GSTX .53 Q c uố 3.2.4 Xây dựng hệ thống tiêu chí xếp loại tổ chức tham gia BHTG 55 n dâ 3.2.5 Đổi công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin nội .56 3.2.6 Các giải pháp khác 57 3.3 KIẾN NGHỊ 59 3.3.1 Đối với Quốc hội Chính phủ 59 3.3.2 Đối với Bộ, ngành liên quan 61 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Bảo hiểm BHTG : Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN : Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam TCTD : Tổ chức tín dụng GSTX : Giám sát từ xa NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHLD : Ngân hàng liên doanh : Bộ Tài chính g n ườ Tr BH UB GSTCQG : Ủy ban Giám sát tài quốc gia TSC : họ ại Đ BTC TSN : Tài sản nợ FDIC : KDIC : CDIC : Tài sản có c Ki nh Federal Deposit Insurance Corporation - Công ty Bảo hiểm tiền gửi Liên bang tế Korean Deposit Insurance Corporation - Công ty Bảo Q hiểm tiền gửi Hàn Quốc c uố Central Deposit Insurance Corporation – Công ty Bảo n dâ hiểm tiền gửi Trung ương (Đài Loan) DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Hệ thống tiêu đánh giá khả vốn NHTM 32 Bảng 2.2 Khả vốn năm 2015 34 Bảng 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá chất lượng TSC NHTM 36 Bảng 2.4: Hệ thống tiêu đánh giá khả sinh lời NHTM 37 Bảng 2.5: Hệ thống tiêu đánh giá khả khoản NHTM.38 Tr Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng tổng nguồn vốn 33 n ườ Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro tồn hệ thống 34 g Biểu đồ 2.3 Vốn huy động 35 ại Đ Biểu đồ 2.4 ROE toàn hệ thống ngân hàng thương mại giai đoạn 2006-2015 .38 Biểu đồ 2.5 Số lượng NHTM BHTGVN giám sát 40 c họ Ki Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy BHTGVN 27 nh Sơ đồ 2.2: Mô hình cấp hoạt động giám sát từ xa của BHTG 29 tế Sơ đồ 2.3: Quy trình giám sát định kỳ hoạt động GSTX NHTM của BHTGVN 30 Q c uố Sơ đồ 2.4: Mục tiêu nội dung giám sát NHTM BHTGVN .31 n dâ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cuộc khủng hoảng tài năm 1997 – 1998 tác động tiêu cực đến kinh tế quốc gia khu vực Châu Á Những dấu hiệu đặc trưng tình trạng nợ nước ngồi vượt kiểm sốt, đồng tiền giá nghiêm trọng, lạm phát tăng cao hệ thống ngân hàng đổ vỡ Những bất ổn kinh tế kéo theo tình trạng ổn định trị, xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người dân Chính Tr vậy, quốc gia nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống bảo hiểm n ườ tiền gửi (BHTG) – thể chế tài đặc biệt để trì lịng tin người gửi tiền, ngăn ngừa tình trạng rút tiền hàng loạt gây đổ vỡ hệ thống ngân hàng góp phần g ổn định hệ thống tài ại Đ Trong thập niên 1980, Việt Nam hàng loạt quỹ tín dụng nhân dân sở đổ vỡ khơng có tổ chức đứng bảo vệ người gửi tiền dẫn đến tình trạng họ niềm tin, người gửi tiền đổ xơ đến quỹ tín dụng để rút tiền, tác động tiêu c Ki cực tới an toàn xã hội nhiều địa phương Bước sang thập niên 1990, số ngân nh hàng quy mô trung bình gặp vấn đề chưa có chế xử lý phù hợp chi phí giải lớn nguồn vốn ngân sách tế Đứng trước yêu cầu cấp thiết đó, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) Q Thủ tướng Chính phủ thành lập theo Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày c uố 09/11/1999 nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần n dâ trì ổn định tổ chức tham gia BHTG phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng Qua 16 năm hoạt động BHTGVN có nhiều đóng góp quan trọng tiến trình đổi đất nước nói chung ngành ngân hàng nói riêng BHTGVN tự khẳng định tính đắn sách BHTG, cơng cụ quan trọng Chính phủ việc tra giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng Để thực hiện mục tiêu bảo vệ quyền lợi ích người gửi tiền, BHTGVN cần thiết phải quan tâm phát triển nghiệp vụ Một nhiệm vụ trọng tâm định hướng phát triển nghiệp vụ BHTGVN giám sát từ xa (GSTX) Thông qua nghiệp vụ GSTX, giúp cho các tổ chức tham gia BHTG giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh của mình, ngăn ngừa sự đổ vỡ dây chuyền, ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng, tạo sự ổn định chính trị xã hội và kinh tế, giúp phát triển đất nước Tuy nhiên, hiệu hoạt động GSTX tổ chức tham gia BHTG BHTGVN năm qua phần chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống ngân hàng đại; nội dung phương pháp GSTX chưa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Xuất phát từ tình hình đó, đề tài “Hồn thiện hoạt động GSTX ngân hàng thương mại BHTGVN” chọn làm đề tài để viết luận văn Thạc sĩ chuyên Tr ngành tài - ngân hàng n ườ Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa phương diện lý luận vấn đề BHTG; làm g rõ sở khoa học hoàn thiện hoạt động GSTX BHTG ại Đ - Phân tích thực trạng hoạt động GSTX BHTG đối với ngân hàng thương mại (NHTM) họ - Đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động GSTX NHTM c BHTGVN Ki nh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động GSTX NHTM BHTG tế - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động GSTX NHTM BHTGVN từ Q năm 2010 - 2015 c uố Phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực đề tài - Tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh Kết cấu luận văn n dâ - Duy vật lịch sử, vật biện chứng; Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày theo cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hồn thiện cơng tác GSTX BHTG Chương 2: Thực trạng hoạt động GSTX NHTM BHTG Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động GSTX NHTM BHTGVN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1.1 Khái niệm BHTG Về thuật ngữ, bảo hiểm “Giữ, phòng để khỏi xảy tai nạn nguy hiểm” (Đại từ điển tiếng Việt - Nguyễn Như Ý, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008) Nếu với bổ ngữ khác nhau, có ý nghĩa khác Ví dụ: “bảo hiểm tài Tr sản” loại bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm đối tượng vật chất nhà cửa, n ườ thiết bị máy móc, phương tiện vận tải, nguyên vật liệu, hàng hóa, trồng…”; “bảo hiểm xã hội ” bảo đảm quyền lợi vật chất cho công nhân…” ….(Đại từ điển g tiếng Việt - Nguyễn Như Ý, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008); “Bảo hiểm Đ ại biện pháp chia sẻ rủi ro người hay số người cho cộng đồng họ người có khả gặp rủi ro loại, cách người cộng đồng góp số tiền định vào quỹ chung từ quỹ chung bù đắp thiệt hại cho c nh toàn thư mở Wikipia) Ki thành viên cộng đồng không may bị thiệt hại rủi ro gây ra” (Bách khoa Bảo hiểm thực hình thức khác nhau; có tế hai hình thức bảo vệ ngầm (bảo vệ không công khai) bảo vệ công khai Q c uố Bảo vệ ngầm hình thức bảo vệ, theo chủ thể bảo vệ sử dụng biện pháp, công cụ nhằm bảo vệ đối tượng bảo vệ, không cơng bố việc bảo vệ n dâ Bảo hiểm công khai việc bảo vệ công bố trước cho xã hội đối tượng cách rõ ràng; nghĩa vụ bảo hiểm phát sinh chủ thể bảo hiểm phải có trách nhiệm thực theo quy định luật pháp BHTG thuộc loại hình thứ hai “BHTG bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người BHTG hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia BHTG lâm vào tình trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản” (Luật BHTG) Đây tun bố cơng khai Chính phủ Việt Nam Luật BHTG 1.1.2 Ý nghĩa BHTG * Bảo vệ người gửi tiền, góp phần ổn định an sinh - xã hội NHTM nói riêng, TCTD nói chung trung gian tài chính; vay vay Người dân gửi tiết kiệm khoản tiền gửi khác vào ngân hàng chủ nợ ngân hàng Về ngun tắc, ngân hàng có trách nhiệm hồn trả lại cho tiền cho người gửi Tuy nhiên, trường hợp phá sản ngân hàng khả toán, tổ chức BHTG thay mặt ngân hàng thực nghĩa vụ Việc BHTG chi trả tiền gửi cho người gửi tiền, đặc biệt người gửi tiền nhỏ trường hợp ngân hàng phá sản góp Tr phần ổn định an sinh - xã hội, từ ổn định an ninh quốc gia Vì vậy, có n ườ thể nói rằng, BHTG công cụ hệ thống an ninh tài quốc gia, thực sách Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp g người gửi tiền ại Đ * Góp phần ổn định hệ thống tài quốc gia Hệ thống tài quốc gia gồm có tài tầm vĩ mơ tài tầm họ vi mơ Hệ thống tài vi mơ gồm tài ngân hàng, tài doanh nghiệp, c tài hộ gia đình Tài ngân hàng gồm vốn tự có, nguồn vốn huy động Ki nh thị trường Hoạt động BHTG có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng huy động vốn thị trường Đặc biệt, hoạt động BHTG tạo điều kiện cho ngân tế hàng đời ngân hàng có quy mơ hoạt động hạn chế phát triển tốt Q Với ngân hàng nhỏ hay ngân hàng vào hoạt động, người dân có tâm lý lo c uố ngại tiền gửi ngân hàng bị phá sản, bị thu hồi giấy phép BHTG n dâ góp phần giải tỏa tâm lý lo sợ người dân 1.1.3 Khái quát tình hình đời phát triển BHTG Chương trình bảo hiểm trách nhiệm ngân hàng thực năm 1829 New York tiền thân hoạt động BHTG giới Từ thời điểm đến trước năm 1920, số chương trình BHTG triển khai số bang Hoa Kỳ phải kết thúc hoạt động nguyên nhân khác Vào năm 1930 ngân hàng Mỹ hoạt động khó khăn đỉnh cao năm 1933 có 4000 ngân hàng bị đóng cửa Trong bối cảnh vậy, để ứng phó với tình nhằm ổn định tình hình kinh tế, trị phải bảo vệ tiền gửi người gửi tiền, Chính phủ Mỹ định thành lập BHTG liên bang