1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế giải pháp phát triển thị trường xe máy của công ty honda việt nam

125 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU I- Tính cấp thiết đề tài Kể từ Chính phủ Việt Nam ban hành Luật Đầu tư nước ngồi, đồng thời thực sách mở cửa kinh tế khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vốn, cơng nghệ, thiết bị vào Việt Nam, dự án đầu tư n nước ngồi hình thành vào hoạt động Việt Nam Trong số đó, dâ lượng đáng kể nhà đầu tư nước ngồi có tên tuổi lĩnh vực sản xuất uố c thương mại dịch vụ xe máy cấp phép đầu tư vào hoạt tế Piagio với tổng số vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu đô la Q động dạng liên doanh như: Honda Việt nam, Yamaha, SYM, Suzuki, Một vấn đề mà liên doanh tập trung giải làm nh để mở rộng trì thị phần thị trường xe máy Ki Việt nam Vấn đề không phụ thuộc vào nỗ lực liên họ c doanh mà phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan tốc độ tăng trưởng ại kinh tế Việt Nam, thu nhập quốc dân/đầu người, mức độ phát triển hệ Đ thống giao thông đường Việt Nam, sách chế độ phủ ườ ng Việt Nam việc khuyến khích hay hạn chế tiêu dùng loại mặt hàng xe máy, sách nội địa hố sản phẩm, giảm giá thành, sách xuất nhập Tr Nhà nước, việc phát triển xuất sản phẩm thị trường nước Xe máy là phương tiện lại động và thuận tiện nhất đối với hệ thống giao thông của Việt Nam Honda là một thương hiệu xe máy có lịch sử phát triển lâu dài, vững chắc và tạo lập được uy tín thị trường Nó quen thuộc đến nỗi cứ nhắc tới xe máy là người ta lại nghĩ tới Honda Honda cũng là công ty đầu tiên có mặt tại Việt Nam và đã nhanh chóng chiếm lĩnh dẫn đầu thị trường xe máy, đạt được những thành công đáng kể với các sản phẩm đa dạng hướng tới nhiều đối tượng có các mức thu nhập khác Bên cạnh đó, Honda Việt Nam còn đưa đến cho người dân Việt Nam cái nhìn hiểu biết về an toàn giao thông, bảo vệ môi trường thông qua các chương trình tuyên truyền thời gian dài Qua đó, Honda Việt Nam đã gửi gắm thông điệp của mình “Tôi yêu Việt Nam” tạo nên cái nhìn thiện cảm đối với người dân Việt Nam n Thị trường xe máy Việt Nam sôi động và giàu tiềm với dâ cuộc chiến giành thị phần của các hãng Tuy nhiên, theo dự báo uố c chuyên gia vài năm tới thị trường xe máy bắt đầu bước vào giai đoạn bão hòa tế Q Để trì, tiếp tục phát triển nâng cao hiệu kinh doanh sức cạnh tranh công ty Honda Việt nam xu hội nhập nh vấn đề cấp bách tổ chức, phương pháp quản lý kinh doanh đặt Ki cần phải nghiên cứu giải Chính đề tài: “Giải pháp phát triển họ c thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam” tơi chọn làm đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đ II- ại luận văn cao học ườ ng - Về mặt lý luận: Hệ thống hoá làm rõ lý luận phát triển thị trường xe máy Việt Nam Tr - Về mặt thực tế: Phân tích thực trạng thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam, đưa điểm mạnh, điểm yếu thị trường công ty Đề xuất giải pháp đồng phát triển thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam để công ty đạt mục tiêu luôn dẫn đầu thị trường xe máy, công ty xã hội mong đợi III- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề phát triển thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: nghiên cứu thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam - Về thời gian: số liệu tình hình thực tế công ty khảo sát từ năm 2002 đến hết năm 2008 IV- Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, n phương pháp cụ thể sử dụng gồm: Phương pháp hệ thống hoá, phương dâ pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… nhằm khái quát lý luận, tổng kết thực tiễn V- uố c đối chiếu với lý luận kinh nghiệm để từ đề xuất giải pháp Đóng góp đề tài tế Q - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thị trường vấn đề phát triển thị trường doanh nghiệp nh - Khái quát thị trường xe máy Việt Nam, thực trạng thị trường xe Ki máy công ty Honda Việt Nam, ưu điểm, nhược điểm tình hình họ c phát triển thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam ại - Đưa giải pháp, hoạt động để phát triển thị trường xe máy ườ ng VI- Kết cấu Luận văn Đ công ty Honda Việt Nam thời gian tới Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, Tr Luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển thị trường doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các vấn đề phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 1.1.1 Thị trường n 1.1.1.1 Khái niệm dâ Thị trường phạm trù kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hóa, uố c khâu trình tái sản xuất, mở rộng với mở rộng sản xuất lưu thông hàng hoá Theo K Mác: Hàng hoá sản phẩm tế Q nhà sản xuất làm thân họ tiêu dùng mà để bán Hàng hố bán khơng gian thời gian định thị trường.Vì khái nh niệm thị trường gắn liền với phân công lao động xã hội, phát triển Ki thị trường hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ phát triển phân công lao họ c động xã hội, phân công lao động xã hội ngày tinh vi, phức tạp kéo ại theo phát triển thị trường ngày rộng lớn đa dạng Đ Có nhiều quan điểm thị trường, quy tụ lại có hai quan điểm ườ ng chính: quan điểm cổ điển quan điểm đại + Quan điểm cổ điển: thị trường coi chợ, nơi diễn hoạt hàng hóa Tr động mua bán hàng hóa mà ba đối tượng người bán, người mua Có quan niệm cho rằng: thị trường nơi gặp gỡ cung cầu, người mua người bán để xác định giá số lượng hàng hóa mua bán + Quan điểm đại: thị trường coi tổng hòa mối quan hệ người mua người bán, tổng hợp số cung cầu loại hàng hóa Nó biểu bên hành vi mua bán hàng hóa thơng qua giá phương thức toán nhằm giải mâu thuẫn mặt lợi ích thành viên tham gia thị trường Như điều kiện để thị trường tồn tại, điều kiện cần đủ để có thị trường cần phải hội đủ yếu tố sau: + Một là, phải có khách hàng (người mua hàng), khơng thiết phải gắn với địa điểm xác định n + Hai là, khách hàng phải có nhu cầu chưa thỏa mãn Đây dâ sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hóa dịch vụ uố c + Ba là, khách hàng phải có khả tốn, tức khách hàng phải có khả trả tiền để mua hàng tế Q Việc nghiên cứu thị trường nói chung nghiên cứu thị trường đặc thù cho nhóm loại hàng hố có ý nghĩa quan trọng nh việc hoạch định sách, chiến lược hiệu kinh doanh Ki doanh nghiệp Qua nghiên cứu thị trường với quy luật tác động nó, họ c doanh nghiệp cần phải coi trọng quan điểm sau nghiên cứu đưa ại sách, chiến lược hoạt động công ty Đ 1.1.1.2 Các yếu tố thị trường thị trường ườ ng - Các yếu tố thị trường gồm: cầu, cung, giá cạnh tranh hàng hóa Tr + Tổng hợp nhu cầu khách hàng (người mua) tạo nên cầu + Sự tương tác cung cầu, tương tác người mua người bán, người mua với người bán với hình thành nên giá thị trường Ở quy mô kinh tế quốc gia yếu tố thị trường gọi là: tổng cung, tổng cầu giá thị trường nước 1.1.1.3 Phân loại thị trường Tùy thuộc vào tiêu thức để phân loại, thị trường phân loại theo nhiều cách khác - Căn vào cơng dụng hàng hóa, thị trường phân chia thành: + Thị trường hàng tư liệu sản xuất: đối tượng mua bán gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu, thiết bị máy móc, hàng hóa sức lao động v.v sử dụng n cho hoạt động sản xuất kinh doanh, việc thỏa mãn nhu cầu dâ người sản xuất uố c + Thị trường hàng tư liệu tiêu dùng: Đối tượng mua bán sản phẩm tiêu dùng cá nhân như: lương thực, quần áo, giầy dép, thuốc chữa bệnh tế Q v.v dùng cho cá nhân người tiêu dùng Các sản phẩm hàng tư liệu tiêu dùng ngày có nhu cầu đa dạng nh phong phú giá trị sử dụng lẫn kiểu dáng, mẫu mã, hình thức Ki - Căn vào xuất xứ hàng hóa, thị trường phân thành: họ c + Thị trường hàng hóa sản xuất nước: Hàng hóa sản xuất ại nước doanh nghiệp nước sản xuất Thị trường hàng hóa sản Đ xuất nước phát triển chứng tỏ trình độ phát triển lực ườ ng lượng sản xuất nước, trình độ phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh việc thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Tr + Thị trường háng hóa ngoại nhập: thị trường hàng hóa sản xuất nước ngồi nhập để thoã mãn nhu cầu nước - Căn vào tính chất cạnh tranh (mức độ cạnh tranh) thị trường phân thành: + Thị trường cạnh tranh hồn hảo: Có nhiều người mua, người bán loại sản phẩm hàng hóa, giá hàng hóa thị trường định: Doanh nghiệp muốn tồn phải chấp nhận giá không phép đặt giá Thực tế không tồn thị trường + Thị trường cạnh tranh độc quyền: thị trường gồm nhiều người mua người bán giá thị trường không đồng có khác biệt chất lượng, mác nhãn sản xuất, dịch vụ kèm theo v.v thị trường doanh nghiệp có quyền định giá khác tùy theo khác biệt sản phẩm dịch vụ so với thị trường + Thị trường độc quyền: Thị trường có người bán loại sản n phẩm hàng hóa Giá thị trường nhà độc quyền định hoạt dâ - Căn vào mục đích doanh nghiệp (hàng hóa tiêu dùng cho sản uố c xuất hay để bán) thị trường phân thành: + Thị trường đầu vào: Là thị trường mua bán loại hàng hóa tiêu tế Q dùng cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp + Thị trường đầu ra: Là thị trường mua bán loại sản phẩm dịch vụ nh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm doanh nghiệp mua vào để bán Ki kiếm lời họ c Theo tiêu thức này, gianh giới thị trường đầu vào thị trường đầu ại mang tính chất tương đối thị trường đầu vào doanh nghiệp Đ thị trường đầu doanh nghiệp ngược lại ườ ng Thị trường đầu doanh nghiệp thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp Tr 1.1.2 Thị trường doanh nghiệp thị trường tiêu thụ sản phẩm Những khái niệm đặc điểm thị trường cần có cách nhìn tổng qt, từ giúp doanh nghiệp nghiên cứu phân tích yếu tố mơi trường kinh doanh, dự báo xu hướng biến động với tác động theo hướng tích cực hay tiêu cực lên hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (với hội hay nguy đe dọa) Tuy nhiên vấn đề quan trọng, thiết thực trực tiếp ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường doanh nghiệp mà định lại thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp * Thị trường doanh nghiệp: bao gồm hay nhiều nhóm khách hàng với nhu cầu tương tự (khá đồng nhất) nhà cung cấp cụ thể đó, mà doanh nghiệp, với tiềm mua vào loại sản phẩm dịch vụ định để sản xuất bán loại sản n phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu nhóm khách hàng dâ Như vậy, thị trường doanh nghiệp bao gồm hai loại thị trường: thị uố c trường đầu vào thị trường đầu - Thị trường đầu vào: Liên quan đến khả yếu tố ảnh hưởng tế Q đến nguồn cung cấp yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nh - Thị trường đầu doanh nghiệp: Người ta cịn gọi thị trường Ki với tên khác thị trường tiêu thụ sản phẩm Đây thị trường mà sản ại bán (tiêu thụ) để thu lợi nhuận họ c phẩm dịch vụ doanh nghiệp sản xuất mua vào để phục vụ mục đích Đ * Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp ườ ng Thị trường mô tả phận thị trường doanh nghiệp Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp bao gồm hay nhiều nhóm Tr khách hàng, với nhu cầu tương tự (giống nhau) cụ thể loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ, mà doanh nghiệp có khả sản xuất mua vào để đáp ứng nhu cầu khách hàng Như vậy, thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp bao gồm nhóm khách hàng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ đầu doanh nghiệp khơng có nhóm nhà cung ứng với sản phẩm dịch vụ họ mà doanh nghiệp cần cho hoạt động sản xuất (nguyên phụ liệu nhiên liệu máy móc thiết bị) hoạt động kinh doanh (các sản phẩm dịch vụ mua vào để bán) Các đặc điểm tính chất thị trường tiêu thụ sản phẩm sở thông tin để doanh nghiệp hoạch định tổ chức thực chiến lược, sách lược, công cụ điều khiển hoạt động tiêu thụ sản phẩm Để mô tả thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, sử dụng riêng biệt kết hợp với ba tiêu thức sản phẩm, địa lý khách hàng + Thị trường tiêu thụ sản phẩm theo tiêu thức sản phẩm: n Các sản phẩm đầu doanh nghiệp sản xuất thương mại dâ tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Theo tiêu thức sản phẩm, doanh uố c nghiệp thường xác định thị trường tiêu thụ sản phẩm theo ngành hàng (dạng sản phẩm, hay nhóm hàng mà họ sản xuất kinh doanh tiêu thụ thị tế Q trường) Tùy theo mức độ nghiên cứu mà người ta mô tả mức độ khái quát cao hay cụ thể nh + Thị trường tiêu thụ sản phẩm theo tiêu thức địa lý: Ki Theo tiêu thức doanh nghiệp thường xác định thị trường theo phạm họ c vi khu vực địa lý mà họ vươn tới để kinh doanh ại + Thi trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp theo tiêu thức "khách Đ hàng/ nhu cầu họ" ườ ng Theo tiêu thức này, doanh nghiệp mô tả thị trường theo nhóm khách hàng mà họ hướng tới để thỏa mãn bao gồm: khách hàng Tr khách hàng tiềm Trong thực tế nhu cầu khách hàng đa dạng (họ cần đến sản phẩm khác để thỏa mãn nhu cầu), doanh nghiệp khả có hạn lực (nguồn lực, khả sản xuất kinh doanh) đưa thỏa mãn họ sản phẩm Điều dẫn đến thực tế hình thành nên thị trường gồm nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có khả chinh phục Chính theo quan điểm thị trường doanh nghiệp theo tiêu thức "khách hàng với nhu cầu họ" mà McCarthy cho rằng: "thị trường 10 hiểu nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương tự (giống nhau) người bán đưa sản phẩm khác với cách thức khác để thỏa mãn nhu cầu đó" Xác định thị trường nói chung thị trường tiêu thụ sản phẩm nói riêng doanh nghiệp theo tiêu thức "khách hàng với nhu cầu họ", có nhiều lợi so với hai tiêu thức (tiêu thức sản phẩm, tiêu thức địa lý) với n lý sau: dâ Ưu điểm: uố c (1) Cho phép doanh nghiệp xác định cụ thể đối tượng cần tác động (khách hàng) tiếp cận tốt hơn, hiểu biết đầy đủ nhu cầu thực thị tế Q trường (2) Đưa định sản phẩm, giá cả, xúc tiến phân nh phối hơn, phù hợp với nhu cầu, đặc biệt nhu cầu mang tính cá biệt Ki đối tượng tác động họ c Nhược điểm: Đ so với hai tiêu thức ại Xác định thị trường theo tiêu thức thường khó khăn, thời gian ườ ng - Mục tiêu công tác xác định thị trường doanh nghiệp nói chung thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nói riêng nên xác định Tr tìm kiếm, lựa chọn thị trường trọng điểm (thị trường mục tiêu) Thị trường trọng điểm nên lấy khách hàng với nhu cầu họ làm tiêu thức chính: "thị trường trọng điểm hiểu nhóm khách tiềm mà doanh nghiệp muốn chinh phục" Cách thức tốt thường sử dụng để xác định thị trường trọng điểm doanh nghiệp kết hợp cách đồng ba tiêu thức là: khách hàng - sản phẩm - địa lý Trong đó: + Tiêu thức khách hàng/nhu cầu họ tiêu thức chủ đạo

Ngày đăng: 01/12/2023, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w