Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
11,71 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU I- Tính cấp thiết đề tài Kể từ Chính phủ Việt Nam ban hành Luật Đầu tư nước ngồi, đồng thời thực sách mở cửa kinh tế khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vốn, cơng nghệ, thiết bị vào Việt Nam, dự án đầu tư nước ngồi hình thành vào hoạt động Việt Nam Trong số đó, lượng đáng kể nhà đầu tư nước ngồi có tên tuổi lĩnh vực sản xuất thương mại dịch vụ xe máy cấp phép đầu tư vào hoạt động dạng liên doanh như: Honda Việt nam, Yamaha, SYM, Suzuki, Piagio với tổng số vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu đô la Một vấn đề mà liên doanh tập trung giải làm để mở rộng trì thị phần thị trường xe máy Việt nam Vấn đề không phụ thuộc vào nỗ lực liên doanh mà phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, thu nhập quốc dân/đầu người, mức độ phát triển hệ thống giao thông đường Việt Nam, sách chế độ phủ Việt Nam việc khuyến khích hay hạn chế tiêu dùng loại mặt hàng xe máy, sách nội địa hố sản phẩm, giảm giá thành, sách xuất nhập Nhà nước, việc phát triển xuất sản phẩm thị trường nước Xe máy phương tiện lại động thuận tiện hệ thống giao thông Việt Nam Honda thương hiệu xe máy có lịch sử phát triển lâu dài, vững chắc tạo lập uy tín thị trường Nó quen thuộc nhắc tới xe máy người ta lại nghĩ tới Honda Honda cũng cơng ty có mặt Việt Nam nhanh chóng chiếm lĩnh dẫn đầu thị trường xe máy, đạt những thành công đáng kể với sản phẩm đa dạng hướng tới nhiều đối tượng có mức thu nhập khác Bên cạnh đó, Honda Việt Nam cịn đưa đến cho người dân Việt Nam nhìn hiểu biết an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường thơng qua chương trình tun truyền thời gian dài Qua đó, Honda Việt Nam gửi gắm thơng điệp mình" Tơi u Việt Nam" tạo nên nhìn thiện cảm người dân Việt Nam Thị trường xe máy Việt Nam sôi động giàu tiềm với chiến tranh giành thị phần hãng Tuy nhiên, theo dự báo chuyên gia vài năm tới thị trường xe máy bắt đầu bước vào giai đoạn bão hịa Để trì, tiếp tục phát triển nâng cao hiệu kinh doanh cũng sức cạnh tranh công ty Honda Việt nam xu hội nhập những vấn đề cấp bách tổ chức, phương pháp quản lý kinh doanh đặt cần phải nghiên cứu giải Chính đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam” đề tài thiết thực có nhiều ý nghĩa giai đoạn II- Mục đích nghiên cứu đề tài - Về mặt lý luận: Hệ thống hoá làm rõ lý luận phát triển thị trường xe máy Việt Nam - Về mặt thực tế: Phân tích thực trạng thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam, đưa những điểm mạnh, điểm yếu thị trường Đề xuất giải pháp đồng phát triển thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam để công ty đạt mục tiêu luôn dẫn đầu thị trường xe máy, công ty xã hội mong đợi III- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam Tuy nhiên kết nghiên cứu vận dụng cho công ty kinh doanh xe máy khác Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu khoảng thời gian từ cuối năm 2008 đến tháng năm 2009 dựa dữ liệu công ty Honda Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2004 đến hết năm 2008 IV- Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp chung vật biện chứng, phương pháp cụ thể sử dụng gồm: Phương pháp hệ thống hoá, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm khái quát lý luận, tổng kết thực tiễn đối chiếu với lý luận cũng kinh nghiệm để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện V- Các kết nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giải pháp thị trường Tuy nhiên, liên quan đến vấn đề thị trường xe máy có báo, viết nhỏ số báo, tạp chí chuyên ngành, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tồn diện phát triển thị trường Công ty Honda Việt nam II- Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung phát triển thị trường doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các vấn đề trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường phạm trù kinh tế gắn liền với kinh tế hàng hóa, khâu trình tái sản xuất, mở rộng với mở rộng sản xuất lưu thông hàng hoá Theo K Mác: Hàng hoá sản phẩm nhà sản xuất làm thân họ tiêu dùng mà để bán Hàng hố bán khơng gian thời gian định thị trường.Vì khái niệm thị trường ln gắn liền với phân công lao động xã hội, phát triển thị trường hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ phát triển phân công lao động xã hội, phân công lao động xã hội ngày tinh vi, phức tạp kéo theo phát triển thị trường ngày rộng lớn đa dạng Có nhiều khái niệm thị trường từ đơn giản đến phức tạp: Theo nghĩa sơ khai thị trường coi địa điểm định hoạt động trao đổi mua bán hình thành, ví dụ cửa hàng, chợ Cơ sở làm nảy sinh thị trường nhu cầu sử dụng vật phẩm đáp ứng dựa trao đổi thứ miễn có giá Thị trường gắn với không gian thời gian cụ thể Người mua người bán có mặt thị trường Khái niệm giai đoạn phản ánh hết hoạt động phức tạp diễn quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá Ngày với phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố tính khơng gian thời gian bị đẩy lùi vào lịch sử Các hoạt động mua bán thị trường ngày phát triển trình độ cao Việc mua bán hàng hoá thị trường diễn phức tạp, hình thức đa dạng phong phú địi hỏi có cách nhìn nhận thị trường Theo định nghĩa nhà kinh tế học đại thị trường tổng hợp quan hệ kinh tế việc mua, bán hàng hoá dịch vụ Từ góc độ khác thị trường người ta có quan điểm khác thị trường Theo nhà kinh tế Samuelson: “Thị trường trình người mua người bán thứ hàng hoá tác động qua lại với để xác định giá số lượng hàng” Theo nhà kinh tế học David Begg: “Thị trường biểu thu gọn q trình mà thơng qua định gia đình tiêu dùng mặt hàng nào, định công ty sản xuất gì, sản xuất định ngưịi cơng nhân việc làm bao lâu, cho dung hoà điều chỉnh giá cả” Hai quan niệm phù hợp với chất thị trường giai đoạn nay, mà sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển đến trình độ cao Mâu thuẫn giữa sản xuất tiêu thụ thể qua mâu thuẫn giữa sản xuất thị trường Những khó khăn ngày tăng khâu bán hàng yếu tố khách quan buộc doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải dựa việc nghiên cứu sâu sắc thị trường Có nhiều quan niệm khác nữa thị trường phụ thuộc vào lĩnh vực, loại hàng hoá mà xem xét đánh giá theo khía cạnh, phương diện để hiểu qui luật hoạt động đặc thù thị trường Vì việc nghiên cứu thị trường nói chung nghiên cứu thị trường đặc thù cho nhóm loại hàng hố có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách, chiến lược hiệu kinh doanh doanh nghiệp Qua nghiên cứu thị trường với quy luật tác động nó, doanh nghiệp cần phải coi trọng quan điểm sau nghiên cứu đưa sách, chiến lược hoạt động công ty: - Coi trọng khâu tiêu thụ - Bán mà thị trường cần khơng phải bán mà làm - Tổ chức nghiên cứu tỉ mỉ thị trường loại mặt hàng định sản xuất, phản ứng linh hoạt kịp thời xảy tương lai trước tác động ảnh hưởng thị trường 1.1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thị trường doanh nghiệp giữ vai trị người bán Nó phận tổng thể thị trường ngành kinh tế Phần thị trường những người không tiêu dùng tuyệt đối tập hợp những người có nhu cầu loại hàng hố đó, có khả tốn những lí bất khả kháng nên họ khơng mua loại hàng Ví dụ như: người tàn tật với xe tô, người điếc với radio catset Phần thị trường những người không tiêu dùng tương đối tập hợp những người khơng tiêu dùng loại hàng hố nhiều lí khác như: thiếu thơng tin, khơng biết có mặt loại hàng hố thị trường, thiếu khả tốn, chất lượng hàng hố khơng phù hợp u cầu Trong tương lai họ người tiêu dùng hàng hố Phần thị trường doanh nghiệp bao gồm những khách hàng thường xuyên, hay vãng lai doanh nghiệp Để đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp (thị phần) người ta sử dụng tiêu sau: - Tỷ trọng doanh thu doanh nghiệp so với doanh thu toàn ngành - Tỷ trọng sản lượng doanh nghiệp so với sản lượng toàn ngành Phần doanh thu (%) = Phần sản lượng (%) = Doanh thu bán hàng doanh nghiệp Doanh thu bán hàng toàn ngành Sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp Sản lượng tiêu thụ toàn ngành X100% X100% Thị trường tiềm doanh nghiệp phần thị trường doanh nghiệp chiếm lĩnh tương lai 1.1.3 Nội dung công tác trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Để thu hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bắt buộc doanh nghiệp tham gia vào thị trường phải có mục tiêu, phải xây dựng cho chiến lược tổng thể hợp nhất, chiến lược tổng thể hợp bao gồm nhiều chiến lược, sách để thực chiến lược tổng thể Một những khâu cuối khâu quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển khâu tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu cụ thể trì khơng ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Có hai hướng mở rộng thị trường doanh nghiệp: - Mở rộng theo hướng lôi kéo những người không tiêu dùng tương đối, biến họ thành khách hàng doanh nghiệp Để thực mục tiêu này, doanh nghiệp phải tăng cường công tác quảng cáo, mở rộng mạng lưới bán hàng cải tiến chất lượng sản phẩm - Mở rộng theo hướng lôi kéo những khách hàng đối thủ cạnh tranh, biến khách hàng đối thủ cạnh tranh thành khách hàng doanh nghiệp Muốn doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh mạnh: cạnh tranh giá, chất lượng hàng hoá, dịch vụ sau bán hàng, kết hợp với tăng cường quảng cáo Về mặt lí thuyết thị trường tiềm doanh nghiệp phát triển thị trường lí thuyết ngành Nghĩa doanh nghiệp tiêu diệt hết đối thủ cạnh tranh để trở thành độc quyền lôi kéo hết những người không tiêu dùng tương đối thành người tiêu dùng sản phẩm Trong thực tế khơng thể đạt điều đó, thị trường tiềm có tính đến những cản trở đối thủ cạnh tranh, tính đến khả mặt doanh nghiệp (công nghệ, vốn, lao động, quản lý) Thị trường tiềm doanh nghiệp thực tế mục tiêu xác phần thị trường mà doanh nghiệp cần phải đạt thời gian cụ thể Xác định xác thị trường tiềm doanh nghiệp sở để doanh nghiệp xây dựng nên chiến lược thị trường, chiến lược sản xuất, kinh doanh cho Chính sách trì thị trường doanh nghiệp địi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến khách hàng mình, làm cho họ mua nhiều hàng để họ trung thành với nhãn hiệu hàng hoá Chiến lược mở rộng thị trường địi hỏi doanh nghiệp mặt phải tạo cho sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh cơng vào thị trường đối thủ, giành khách hàng từ đối thủ cạnh tranh phía Mặt khác, mở chiến dịch xâm nhập vào phía thị trường những người khơng tiêu dùng tương đối 1.1.3.1 Nghiên cứu dự báo thị trường Nghiên cứu dự báo thị trường việc làm cần thiết với doanh nghiệp Nghiên cứu dự báo thị trường theo nghĩa rộng trình điều tra để tìm khả bán hàng cho sản phẩm cụ thể, hay nhóm sản phẩm, kể phương pháp thực khả Q trình nghiên cứu thị trường q trình thu thập thơng tin, số liệu thị trường, so sánh, phân tích những số liệu rút kết luận Những kết luận giúp cho người quản lý đưa định đắn Công tác nghiên cứu dự báo thị trường phải góp phần việc thực phương châm hành động “chỉ bán thị trường cần, không bán thị trường có sẵn” Cơng tác nghiên cứu dự báo thị trường phải trả lời số câu hỏi quan trọng sau: - Thị trường có triển vọng sản phẩm doanh nghiệp? - Khả bán bao nhiêu? - Sản phẩm cần phải có những thích ứng đáp ứng địi hỏi thị trường? - Nên chọn phương pháp bán cho phù hợp? Quá trình nghiên cứu dự báo thị trường gồm bước: thu thập thông tin, xử lí thơng tin, dự báo biến động thị trường định Thực nhiệm vụ hai phương pháp: nghiên cứu bàn làm việc nghiên cứu trường 1.1.3.2 Xây dựng sách sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Chính sách phát triển sản phẩm có vị trí quan trọng chiến lược thị trường doanh nghiệp Nó tạo chủ động việc đáp ứng thị hiếu khách hàng tạo thay đổi thị hiếu họ Nội dung sách sản phẩm tuỳ theo tình hình cụ thể thị trường mà doanh nghiệp định nên sản xuất loại sản phẩm nào, có nên thay đổi sản phẩm không, thay đưa thị trường sản phẩm hoàn toàn hay cải tiến từ sản phẩm có để có sức cạnh tranh thị trường? Tuỳ vào khả tài mà doanh nghiệp có chiến lược phát triển sản phẩm khác Điều quan trọng doanh nghiệp phải ln có sản phẩm để chuẩn bị tung vào thị trường thay cho sản phẩm thời bị trì trệ 10 Sản phẩm sản phẩm có giá trị sử dụng cao so với những sản phẩm cũ loại Với nhãn hiệu hay bao bì đa dạng cũng tạo cho sản phẩm hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu ln thay đổi khách hàng Vì vậy, sách sản phẩm vũ khí sắc bén cạnh tranh đồng thời phương pháp có hiệu để tạo nhu cầu Chính sách sản phẩm với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm với chất lượng cao giúp cho doanh nghiệp thành công việc trì mở rộng thị trường 1.1.3.3 Xây dựng sách giá bán sản phẩm phù hợp Giá yếu tố quan trọng định việc lựa chọn mua hàng hoá người tiêu dùng Đối với doanh nghiệp, giá có vị trí đặc biệt q trình tái sản xuất khâu cuối thể kết doanh nghiệp Vì xác lập sách giá đắn điều kiện quan trọng để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu chiếm lĩnh, mở rộng thị trường Bất kỳ doanh nghiệp xây dựng sách giá thiết phải dựa sở phân tích kỹ chi phí cấu thành sản phẩm, đưa định linh hoạt tuỳ theo tình hình cụ thể thị trường (nhu cầu, dung lượng thị trường, giá sản phẩm loại, mức độ cạnh tranh thị trường) để đạt mục tiêu doanh nghiệp (khối lượng bán, lợi nhuận, doanh số), có hai loại sách giá - Chính sách giá hướng vào doanh nghiệp: sách hướng vào mục tiêu nội doanh nghiệp, vào chi phí lợi nhuận Chính sách thể qua cách định giá xuất phát từ chi phí đảm bảo lợi nhuận tối đa - Chính sách giá hướng thị trường: sách dựa hai yếu tố quan trọng là: Tiềm thị trường (nhu cầu, quan hệ cung cầu - giá cả, đàn hồi ... 2: Thực trạng thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP... luận phát triển thị trường xe máy Việt Nam - Về mặt thực tế: Phân tích thực trạng thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam, đưa những điểm mạnh, điểm yếu thị trường Đề xuất giải pháp đồng phát triển. .. luận thực tiễn thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam 3 Phạm vi nghiên cứu: Thị trường xe máy công ty Honda Việt Nam Tuy nhiên kết nghiên cứu vận dụng cho công ty kinh doanh xe máy khác Về thời