Giải pháp bảo đảm giám sát của quốc hội

93 6 0
Giải pháp bảo đảm giám sát của quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Trong máy nhà nớc nói riêng hệ thèng chÝnh trÞ nãi chung ë ViƯt Nam hiƯn nay, Tòa án nhân dân (TAND) có vị trí đặc biệt quan trọng Với đặc trng hoạt động xét xử, hệ thống tòa án có khả đem đến cho bên tranh tụng công bằng, góp phần thiết lập trật tự xà hội Tuy nhiên, hoạt động hệ thống tòa án tiềm ẩn nhiều nguy nguyên tắc sống hoạt động tố tụng không đợc bảo đảm Khi đó, quyền lợi đáng đơng không đợc bảo đảm, mà uy tín Nhà nớc bị giảm sút Trớc tình hình trên, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ ba (khóa VIII), Đảng đà đặt vấn đề tiếp tục đổi hoạt ®éng gi¸m s¸t cđa Qc héi, ®ã cã gi¸m sát hoạt động xét xử TAND Tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XI năm 2003, Quốc hội đà thông qua Luật hoạt động giám sát Đây ®¹o lt rÊt quan träng, thĨ chÕ hãa ®êng lèi Đảng cụ thể hóa quy định Hiến pháp, luật tổ chức máy nhà nớc, trình tự, thủ tục thẩm quyền giám sát Quốc hội nói chung hoạt động xét xử hệ thống tòa án nói riêng Trên sở đờng lối chủ trơng Đảng sách pháp luật Nhà nớc, năm qua công tác giám sát Quốc hội công tác xét xử Tòa án đà đạt đợc kết đáng khích lệ Thông qua hoạt động giám sát giúp cho hoạt động xét xử Tòa án, ngời, tội, pháp luật hơn, tránh đợc oan, sai xét xử Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đợc, hoạt động giám sát Quốc hội công tác xét xử TAND nhiều bất cập nh: hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ thiếu tính cụ thể Công tác giám sát mang tính thời điểm, không thờng xuyên Kiến thức pháp luật nói chung kiến thức pháp luật tố tụng nói riêng đại biểu giám sát hạn chế không đồng Tất điều ảnh h Tất điều ảnh h ởng không nhỏ đến hiệu quả, chất lợng công tác giám sát Quốc hội hoạt động xét xử TAND Vì lẽ việc nghiên cứu cách tơng đối toàn diƯn cã hƯ thèng vỊ gi¸m s¸t cđa Qc héi ®èi víi ho¹t ®éng xÐt xư cđa TAND ë ViƯt Nam yêu cầu xúc, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động Quốc hội, năm gần đây, hoạt động Quốc hội nói chung hoạt động giám sát Quốc hội nói riêng đà thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan nghiên cứu khoa học, nhà luật học, trị học, xà hội học Qua nghiên cứu tài liệu hành công trình khoa học đà đợc công bố cho thấy hoạt động giám sát Quốc hội đợc nghiên cứu dới nhiều góc độ khác Điều đợc thể qua nhóm vấn đề: Nhóm thứ nhất, nghiên cứu hoạt động giám sát Quốc hội nói chung Nhóm đề cập tới vấn đề lý luận chung giám sát, nh khái niệm, chất, hình thức, nội dung Tất điều ảnh hđợc thể qua công trình nghiên cứu sau: tác phẩm: "Về quyền gi¸m s¸t tèi cao cđa Qc héi" cđa TiÕn sÜ Phạm Văn Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tác phẩm này, tác giả Phạm Văn Kỳ đà tập trung làm sáng tỏ nội hàm khái niệm quyền giám sát tối cao Quốc hội, đối tợng quyền giám sát tối cao, phơng thức giám sát hoạt động giám sát, nh thực trạng hoạt động giám sát này, sở đó, tác giả đà có đề xuất tơng đối sát hợp Tất điều ảnh h Bên cạnh phải kể đến nhiều công trình khác nh: Đề tài "Quốc hội nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam - khía cạnh pháp lý theo hiến pháp luật tổ chức Quốc hội" PGS,TS Nguyễn Đăng Dung chủ trì; Đề tài "Tăng cờng hoạt động gi¸m s¸t cđa Qc héi níc ta hiƯn nay" Viện Nhà nớc Pháp luật, thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì Ngoài ra, có nhiều viết đáng ý nh "Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền ngời nớc ta" TS Lê Minh Thông, đặt vấn đề Quốc hội cần thiết phải thành lập ủy ban chuyên trách; GS.TSKH Đào Trí úc: "Về chức kinh tế, xà hội nhà nớc ta sở hiến định chế thực quyền lực nhà nớc", đà đề cập vấn đề nghiên cứu, xem xét việc thành lập quan giám sát chuyên trách thuộc Quốc hội; viết "Giám sát thực quyền lực nhà nớc" tác giả Võ Khánh Vinh Nhóm thứ hai, nghiên cứu hoạt động giám sát số lĩnh vực cụ thể đợc thể qua công trình nghiên cứu sau: đề tài "Quyền giám sát Quốc hội với Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân" TS Phạm Văn Hùng chủ trì; Luận văn thạc sĩ luật học: "Nâng cao chất lợng hiệu lực hoạt động đy ban ph¸p lt Qc héi ë níc ta hiƯn nay" tác giả Nguyễn thị Dung Bài tác giả Nguyễn Thị Nguyệt " Một vài suy nghĩ hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội" đà kiến nghị tăng cờng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ trình thực chức giám sát Liên quan tới vấn đề quyền giám sát Quốc hội tòa án nhà nớc t sản đà có số công trình nghiên cứu nh "Luật Hiến pháp đối chiếu" PGS.TS Nguyễn Đăng Dung; "Hệ thống trị Mỹ" TS Vũ Đăng Hinh đồng tác giả Các công trình khoa học nói đà góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng hoạt động giám sát Quốc hội nói chung nh TAND thêi gian qua nãi riªng Tuy nhiªn, cha có công trình chuyên biệt nghiên cứu hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động xét xử TAND Mặc dù vậy, công trình nói tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về nội dung nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới giám sát Quốc hội hoạt động xét xử TAND giai đoạn sở đề nhng giải pháp tăng cờng giám sát Quốc hội hoạt động xét sử TAND - Đây đề tài có phạm vi rộng, khuôn khổ luận văn cao học, đề cập nghiên cứu nét khái quát chung giám sát Quốc hội hoạt ®éng xÐt xư cđa TAND trªn mét sè lÜnh vùc hình sự, dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động Thời gian từ năm 2003 đến Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động xét xử TAND nớc ta nay, luận văn nêu giải pháp nhằm tăng cờng công tác giám sát Quốc hội ®èi víi ho¹t ®éng xÐt xư cđa TAND thêi gian tới *Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận giám sát Quốc hội hoạt động xét xử TAND thông qua thực chức giám sát tối cao Quốc hội - Phân tích đánh giá thực trạng giám sát Quốc hội hoạt động xét xử TAND từ năm 2003 đến - Nêu số giải pháp tăng cờng giám sát Quốc hội hoạt động xét xử TAND Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lý luận chung nhà nớc pháp luật nói chung hoạt động giám sát quan nhà nớc nói riêng - Phơng pháp nghiên cứu, để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ nghÜa vËt biƯn chøng nh: ph©n tÝch - tỉng hợp, lịch sử - cụ thể, kết hợp phơng pháp khác nh: So sánh, thống kê, điều tra xà héi §ãng gãp míi vỊ khoa häc cđa luận văn Luận văn "Giám sát Quốc hội hoạt động xét xử Tòa án nhân dân" chuyên khảo nghiên cứu cách tơng đối toàn diện có hệ thống lý luận thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội TAND Vì vậy, luận văn có đóng gãp khoa häc míi thĨ nh sau: §a khái niệm, đặc điểm, giám sát Quốc hội hoạt động xét xử TAND Phân tích đợc thực trạng, nguyên nhân hoạt động giám sát Quốc hội TAND từ năm 2003 đến nay, sở đa hệ giải pháp tăng cờng giám sát Quốc hội TAND thêi gian tíi ý nghÜa lý luËn thực tiễn luận văn * ý nghĩa lý luận: Với kết đạt đợc, luận văn làm sáng tỏ thêm sở lý luận, sở pháp lý giám sát Quốc hội hoạt động xét xử TAND qua nâng cao nhận thức nhân dân nói chung, cán công chức nhà nớc nói riêng vị trí pháp lý, vai trò tầm quan trọng Quốc hội - lµ mét thiÕt qun lùc nhµ níc * ý nghÜa thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến hoạt động giám sát Quốc hội TAND Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận giám sát Quốc hội hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.1 Khái niệm, đặc trng, nguyên tắc, vai trò hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.1.1 Khái niệm Hoạt động xét xử cđa TAND lµ biĨu hiƯn tËp trung cao nhÊt cđa trình giải vụ án Tại phiên tòa hoạt động quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án thể cách công khai Những ngời tiến hành tố tụng, ngời tham gia tố tụng đợc công khai tranh tụng, đa lý lẽ bảo vệ bác bỏ lý lẽ ngời khác Tất điều ảnh h Và cuối phán cđa Héi ®ång xÐt xư Cã thĨ nãi r»ng, mét vụ án dù lớn hay nhỏ, điều mà xà hội quan tâm Tòa án xét xử nh nào, ph¸n qut ci cïng sao? ThËt vËy, xÐt xư hoạt động đặc trng Tòa án, Hiến pháp năm 1946 - Hiến pháp Nhà nớc Việt Nam độc lập - không quy định rõ Tòa án quan xét xử nhng tinh thần Hiến pháp, hiểu Tòa án quan xét xử, Điều 46 Hiến pháp năm 1946 quy định: "Trong xét xử viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không đợc can thiệp" Đến Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992 đà quy định rõ chức xét xử Tòa án, Điều 127 Hiến pháp năm 1992 đà quy định: "Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phơng, tòa án quân tòa án khác luật định quan xét xử cđa níc céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam" [12, tr 71] Trên sở Hiến pháp, Luật tổ chức TAND đà quy định thẩm qun xÐt xư cđa TAND Ph¸p lt tè tơng níc ta quy định nguyên tắc xét xử hai cấp, sơ thẩm phúc thẩm Xét xử sơ thẩm vụ án xét xử lần thứ nhất, giai đoạn tố tụng mở đầu cho toàn hoạt động xét xử Trong giai đoạn này, Hội đồng xét xử sơ thẩm tiến hành hoạt động tố tụng theo thủ tục tố tụng, vào tình tiết vụ án cụ thể, vào quy định pháp luật lần nhân danh Nhà nớc án định để giải vụ án Xét xử phúc thẩm giai đoạn tố tụng, Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án Tòa án cấp dới xét xử án định sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị, nhằm sửa chữa sai lầm án định sơ thẩm, đảm bảo việc xét xử vụ án đợc nghiêm minh, khách quan, ®óng ngêi ®óng téi, ®óng ph¸p lt VËy xÐt xư gì? Theo Đại từ điển tiếng Việt xuất năm 1998: "Xét xử; xét xử vụ án nãi chung" [45, tr 1859] Theo Sỉ tay tht ng÷ pháp lý thông dụng: "Xét xử; hoạt động tòa án tiến hành theo pháp luật tố tụng, tòa án sau nghiên cứu cách khách quan, toàn diện đầy đủ tình tiết vụ án, tiến hành giải quyết, xử lý vụ án cách việc án định cần thiết cã liªn quan" [29, tr 418] Víi quan niƯm xÐt xử nh trên, hiểu hoạt động xét xử TAND hoạt động mang tính tổ chức, tính quyền lực nhà nớc, đợc thực thông qua thẩm phán Hội đồng xét xử nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đơng góp phần làm ổn định trật tự xà hội 1.1.2 Đặc trng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Một là, hoạt động xét xử TAND trình áp dụng pháp luật vào việc giải vụ án cụ thể áp dụng pháp luật hoạt ®éng phỉ biÕn, ho¹t ®éng cđa rÊt nhiỊu chđ thĨ xà hội Đó hoạt động áp dụng pháp luật quan hành pháp, hoạt động áp dụng pháp luật quan t pháp Tuy nhiên, nói áp dụng pháp luật hoạt động xét xử liên hệ đến hoạt động quan t pháp Để giải vụ ¸n cã sù tham gia cđa rÊt nhiỊu c¬ quan, tổ chức có chức danh đại diện riêng nh: quan điều tra với chức danh điều tra viên; quan kiểm sát với chức danh kiểm sát viên; quan tòa án vói chức danh thẩm phán, hội thẩm nhân dân, luật s chức danh đại diện cho quan t pháp thực áp dụng pháp luật Nếu nh hoạt động áp dụng pháp luật luật s đa lý lẽ ®Ĩ thut phơc héi ®ång xÐt xư, ®Ĩ b¶o vƯ thân chủ, nh hoạt động áp dụng pháp luật kiểm sát viên để buộc tội, để đề xuất chế tài định với bị cáo Tất điều ảnh h hoạt động áp dụng pháp luật thẩm phán để đa phán có nghĩa kết công việc chức danh khác tính định, tất hoạt động phụ thuộc vào tòa án có lựa chọn hay không lựa chọn đề nghị quan tổ chức đặc trng hoạt động xét xử tòa án Hai là, hoạt động xét xử TAND hoạt động giải thích pháp lt, híng dÉn ¸p dơng thèng nhÊt ph¸p lt Mét nhiệm vụ Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) ban hành văn hớng dẫn thống áp dụng pháp luật Các văn đợc đặt dới tên gọi Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC hay Thông t liên tịch Đây hoạt động đặc trng hoạt động xét xử Bởi vì, TAND quan lập pháp nhng thực tiễn công tác mình, TAND đà quy định pháp luật mơ hồ, không rõ ràng, khó hiểu, có nhiều cách hiểu khác Từ Tòa án đa cách hiểu cách áp dụng thống Sự giải thích này, rõ ràng, có ảnh hởng tới quyền lợi ích đơng sự, chí, ảnh hởng đến định quan tổ chức có liên quan Ba là, hoạt động xét xử TAND hoạt động mang tính quyền lực nhà nớc Nói đến đặc trng hoạt động xét xử không nói đến hoạt động án, định thẩm phán, hoạt động mang tính quyền lực cao, nhân danh nhà nớc tuân theo pháp luật Bản án, định Hội ®ång xÐt xư cã liªn quan trùc tiÕp ®Õn qun lợi ích hợp pháp quan tổ chức công dân Trong có quyền Tòa án phán đợc Ví dụ, qun sèng, qun tù cđa ngêi TÝnh qun lực đợc thể phần mở đầu án, định, "nhân danh nớc Cộng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam" TÝnh qun lùc thể quy định pháp luật buộc "bản án, định tòa án đà có hiệu lực pháp luật phải đợc thi hành phải đợc công dân, quan tổ chức tôn trọng cá nhân, quan tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định tòa án" 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Nguyên tắc hoạt động xét xử TAND quan điểm, t tởng đạo toàn trình tổ chức, thực xét xử phiên tòa nhằm đa án ngời tội, pháp luật Theo quy định pháp luật hành, nguyên tắc xét xử TAND bao gồm điểm sau 1.1.3.1 Nguyên tắc xét xử Tòa án nhân dân có hội thẩm tham gia Nguyên tắc xuất phát từ chất Nhà nớc ta nhà nớc nhân dân, nhân dân, nhân dân từ tính quyền lực Nhà nớc quyền lực nhân dân Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) đà khẳng định: Nhà n- íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa (XHCN) ViƯt Nam nhà nớc nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất quyền lực nhà nớc thuộc nhân dân Vì vậy, hoạt động quyền lực Nhà nớc phải có tham gia nhân dân Trong hoạt động t pháp mà chủ yếu hoạt động xét xử Tòa án phải đảm bảo cho nhân dân trực tiếp tham gia Nguyên tắc đợc thể Hiến pháp Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Điều 65: "Trong xét xử việc hình có phụ thẩm nhân dân để tham gia ý kiến việc tiểu hình, định với thẩm phán việc đại hình" Điều tiếp tục đợc khẳng định Điều 99 Hiến pháp năm 1959 quy định rõ thẩm quyền Hội thẩm nhân dân là: "Việc xét xử Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định pháp luật xét xử hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán" Đến Hiến pháp năm 1992, nguyên tắc quy định rõ thêm chế độ Hội thẩm nhân dân nh sau: "Việc xét xử Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân Tòa án quân có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định ph¸p lt xÐt xư, héi thÈm ngang qun víi thẩm phán"[12] Nh vậy, hoạt động xét xử gồm có thẩm phán ngời có nghiệp vụ chuyên môn nhà nớc bổ nhiệm Hội thẩm nhân dân Tòa án quân có Hội thẩm quân nhân tham gia vào hoạt động xét xử Cơ cấu thành phần nh giúp cho TAND đa phán đắn, khách quan, công bằng, ngời, tội, pháp luật 1.1.3.2 Nguyên tắc xét xử, thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Đây nguyên tắc quan trọng mang tính tảng hoạt động xét xử TAND Nguyên tắc xuất phát từ đòi hỏi, yêu cầu xà hội dân chủ đồng thời chống lại can thiệp cá nhân quan nhà nớc khác vào hoạt động t pháp nói chung hoạt động xét xử Tòa án nói riêng Việt Nam, nguyên tắc đợc thừa nhận từ thành lập Tòa

Ngày đăng: 01/12/2023, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan