vai trò của đại biểu quốc hội trong hoạt động quốc hội

24 22 0
vai trò của đại biểu quốc hội trong hoạt động quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu , em giúp đỡ anh chị khoa luật , bạn lớp , đặc biệt giúp đỡ cô giáo , thạc sĩ Phạm Thị Thúy Liễu giúp em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị , bạn cô giáo thạc sĩ Phạm Thị Thúy Liễu Trong trình nghiên cứu hạn chế thời gian hạn chế kinh nghiệm , tri thức Rất mong đóng góp ý kiến bạn thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quốc hội Việt Nam quan quan trọng hệ thống trị Việt Nam, quan đại biểu cao nhân dân Việt Nam quan quyền lực Nhà nước cao nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ quan có chức chính: Lập pháp Quyết định vấn đề quan trọng đất nước Giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Đại biểu quốc hội thành phần nhân quốc hội Đại biểu quốc hội người bầu để thay mặt nhân dân quan quyền lực Nhà nước cao Đại biểu quốc hội có vị trí pháp lý đặc biệt, người đại diênj nhân dân, đồng thời yếu tố cấu thành quan trọng quan quyền lực cao nhât, người thay mặt nhân dân thực hiên quyên lực Nhà nước quốc hội Với vị trí pháp lý vậy, Đại biểu quốc hội có hoạt đơng Quốc Hội? va hoạt động đóng vai trị hoạt động quốc hội? Để trả lời câu hỏi tơi vào nghiên cứu đề tài “vai trò Đại biểu quốc hội hoạt động quốc hội” Tình hình nghiên cứu đề tài Đại biểu quốc hội mơt hai yếu tố (các quan quốc hội đại biểu quôc hội) định đến hiệu Quốc hội Hiện nay, có nhiều viết viết Đại biểu quôcs hội với đánh giá hoạt động, vị trí, nhiệm vụ cua Đại biểu quốc hôi Tuy nhien thực tế hầu hết viết vào tưng khía cạnh riêng mâng tính khái quát khía cạnh mà khơng sâu vào tìm hiểu để đánh giá đặc biệt chưa làm bật vai trò Đại biểu quốc hội Đề tài mà tơi nghiên cứu sâu vào việc tím hiểu, đánh giá vai trò Đại biểu quốc hội hoat động Quốc hội dựa sở hoạt động vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn Đại biểu quốc hội 3.Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu hoạt động Đại biểu qc hội từ để thấy vai trò Đại biểu quốc hội hoạt đông quôc hội 3.2 Nhiệm vụ Để thấy vai trị Đaih biểu qc hoạt động quốc hội, đề tài nghiên cứu phải thực hiên nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu trình đời phát triển Đại biểu quốc hội vị trí, vai trị nhiẹm vụ cua Đại biểu quộc hội - Khái quát hoạt động Quốc hội - Nghiên cứu vai trò hoạt động Đại biểu quốc hội hoat đông Quốc hôi - Đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao vai trò Đại biểu quốc hội hoạt động Quốc hội Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, phương pháp nghiên cứu cụ phương pháp phân tich, tổng hợp, so sánh để đánh giá nhận xét B.NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Q trình đời phát triển vai trị Đại biểu qc hội Q trình đời phát triển vai trò Đại biểu quốc hội gắn liền với trình đời phát triển Quốc hội Ngày 16 ngày 17 tháng năm 1945, Tân Trào, Quốc dân đại hội triệu tập gồm có 60 đại biểu tổ chức đoàn thể cách mạng định nhiều vấn đề quan trọng, lập ủy ban dân tộc giải phóng trung ương (tức phủ lâm thời) Vì quốc dân đại hội coi la tiền thân Quốc hội nước ta, động viên toàn thể nhân dân đứng lên làm cách mạng tháng thành công Ngày tháng năm 1945, Hồ chủ tịch ký sắc lệnh số 14 mở tổng tuyển cử tự nước để bâù Quốc dân đại hội Trong hoàn cảnh hiểm nghèo, trước nguy nước ngày tháng năm 1946, nhân dân ta nước tiến hành tổng tuyển cử tự thắng lợi, bầu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đos Quốc hội đầu tiên, Quốc hội khóa I nước ta Trong kỳ họp thứ Quốc hội, ngày thang năm 1946, phủ liên hiệp kháng chiến thành lập Quốc hội cử ban dư thảo hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Tại kỳ họp thứ II( cuối tháng 10- đầu tháng 11 năm 1946) Quốc hội thông qua hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, phiên họp ngày tháng 11 năm 1946, vạch nhiệm vụ trị nhân dân quyền giai đoạn trước mắt Và hiến pháp năm 1946, Đại biểu qốc hội với tên gọi khác lầ Nghị viên hoạt động quan Nghị viện nhân dân quy định vai trò cụ thể sau: Thứ nhất, điều 25 nêu rõ: “Nghi viên thay mặt cho địa phương mà cịn thay mặt cho toàn thể nhân dân” Thứ hai, điều 28 quy định: “Nghị viện nhân dân năm họp hai lần Ban thường vụ triệu tập vào tháng tháng 11 dương lịch Ban thường vụ triệu tập hội nghị bất thường xét cần Ban thường vụ phải triệu tập nghị viên 1/3 tổng số nghị viên phủ yêu cầu” Như điều 28 nêu Nghị viên có vai trò việc triêu tập Nghị viện Thứ ba, điều 29 quy định: “phải có nửa tổng số Nghị viên tới họp, hội nghị biểu Nghị viện định theo mức nửa số Nghị viên có mặt, muốn tun chiến phải có 2/3 số Nghị viên có mặt bỏ phiếu thuận” có nghĩa là, điều quy định Nghị viên có vai trò việc biểu đẻ định vấn đề nêu hội nghị Và điều 32 quy định: “những việc quan hệ đến vận mệnh quôc gia đưa nhân dân phúc quyết, 2/3 tổng số Nghị viên đồng ý” Như điều quy định Nghị viên có vai trị việc đảm bảo quyền trưng cầu ý dân nhân dân trước vấn đề quan trọng liên quan đền vận mệnh quốc gia Tới kỳ họp thứ VI Quốc hội khóa I từ ngày 29/12/1956- 25/1/1957 định sửa đổi hiến pháp năm 1946 cho phù hợp với giai đoạn cách mạng Như lời nói đầu hiến pháp 1959 viết “trong giai đoạn cách mạng, Quốc hội ta cần sửa đổi hiến pháp năm 1946 cho thích hợp với tình hình nhiệm vụ mới” Bởi vậy, ky họp thứ 11 Quốc hội ngày 31/12/1959 hiến pháp sửa đổi thông qua, hiến pháp năm 1959 đời Theo hiến pháp năm 1959, quan quyền lực Nhà nước cao không gọi Nghị viện nhân dân hiến pháp 1946, mà gọi la Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Trong hiến pháp năm 1959, vai trò Đại biểu quốc hội thể sau: Tại điều 59 quy định: “các Đại biểu quốc hội có quyền chất vấn hội đồng phủ quan thuộc hội địng phủ Cơ quan bị chất vấn phải trả lời thời hạn ngày; trường hợp cần phải điều tra thời hạn trả lời tháng” Như vậy, Đại biểu quốc hội có vai trị việc chất vấn hội đồng phủ quan thuộc hội đồng chinh phủ Tới Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ trí thơng qua hiến pháp năm 1980, phiên họp ngày 18/12/1980 Tại lời nói đầu hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980 nêu lên rằng: “nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần có hiến pháp thể chế hóa đường lối Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn Đó hiến pháp thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Kế thừa phát triển hiến pháp năm 1946 hiến pháp 1959, hiến pháp tổng kết xác định thành đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam nửa kỷ qua, thể ý chí nghuyện vọng nhân dân Việt Nam, bảo đảm bước phát triển rực rỡ xã hội Việt Nam thời gian tới” Như vậy, hiến pháp có bước phát triển hồn thiện Trong hiến pháp 1980, vai tro Đại biểu quốc hội thể sau: Tại điều 87 quy định: “các luật nghị cua Quốc hội phải nửa tổng số Đại biểu quốc hội biểu tán thành, trừ trường hợp sửa đổi hiến pháp quy định điều 147” Như vậy, Đại biểu quốc hội có vai trị thơng qua luật nghị Quốc hội Điều 94 hiến pháp quy định: “Đại biểu quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xú báo cáo với cử tri hoạt động Quốc hội, trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri, xem xét giải điều khiếu nại tố cáo nhân dân Đại biểu quốc hội tuyên truyền phổ biến pháp luật chinh sách nhà nước, động viên nhân dân tham gia quản lý Nhà nước” Như vậy, theo điều 94, đại biểu quốc hội có vai trị cầu nối cử tri Quốc hội, nhân dân nhà nước, phải trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri xem xét giải điều khiếu nại tố cáo nhân dân, luật sách Nhà nước Và điều 95 hiến pháp quy định: “ Đại biểu quốc hội có thẩm quyền chất vấn hội đồng trưởng thành viên hội đồng trưởng, chánh án tòa án nhân dân tối cao viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao” “ Đại biểu quốc hội có quyền kiến nghị với quan Nhà nước Những người phụ trách quan có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét giải kiến nghị đại biểu” Như Đại biểu quốc hội có vai trị việc chất vấn hội đồng trưởng thành viên hội đồng trưởng, chánh án tòa án nhân dân tối cao viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Đồng thời có vai trị kiến nghị với quan Nhà nước Đến Quốc hội khóa VIII ( 6/1987- 6/1992) Quốc hội thời kỳ đổi Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa VIII, hiến pháp thứ nước ta thông qua phiên họp ngày 15/4/1992 Trong hiến pháp 1992, vai trò Đại biểu quốc hội phát triển hoàn thiện Tại điều 85 hiến pháp 1992 nêu: “nhiệm kỳ khóa Quốc hội năm trường hợp đặc biệt, 2/3 tổng số Đại biểu quốc hội biểu tán thành Quốc định rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ mình” Trong diều quy định vai trò Đại biểu quốc hội định nhiệm kỳ hoạt động Quốc hội kéo dài hay rút ngắn trương hợp đặc biệt Tại điều 87, “ Đại biểu quốc hội có quyền trình kiến nghị luật dự án trước Quốc hội” Đây điểm phát triển vai trị cua Đại biểu quốc Điều 88, “luật, nghị Quốc hội phải nửa tổng số Đại biểu quốc hội biểu tán thành ” vậy, hiến pháp 1980 Đại biểu quốc hội có vai trị việc thơng qua biểu luật nghị Quốc hội Điều 97 nêu rõ: “ Đại biểu quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mà cịn đại diện cho nhân dân nước Đại biểu quốc hôi phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến nguyện vọng cử tri với Quốc hôi quan Nhà nước hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc , theo dõi việc giải quết khiếu nại, tố cáo công dân hương dẫn, giúp đỡ công dân thực quyền Đại biểu quốc hội phổ biến vận động người dân thực hiến pháp, luật nghị Quốc hội Như vậy, Đại biểu quốc hội có vai trị cầu nối nhân dân, cử tri với Quốc hội quan Nhà nước hữu quan Tại điều 98 quy đinh: “Đại biểu quốc hội có quyền chất vấn chủ tich nước, chủ tịch quốc hơi, thủ tướng phu, trưởng thành viên khác phủ, chánh án tịa án nhân dân tối cao viện trưởng viện kiêm sát nhân dân tối cao ” Điều thể vai trò Đại biểu quốc hội viêc thực quyền chất vấn Nói tóm lại, q trình đời phat triển vai trò Đại biểu quốc hội gắn liền với đời phát triển Quốc hội, thể thơng qua quy điịnh vể nhiệm vụ quyền hạn Đại biểu quôc hội qua hiến pháp Việt Nam Vị trí, vai trị nhiệm vụ Đại biểu quốc hội a Vị tri, vai trò: Đại biểu quôc hội nhứng nông dân ưu tú lĩnh vực hoạt động Nhà nước xã hội nhân dân nước tín nhiêm bầu tổng tuyển cử tự do, đại biểu chân nhân dân Các đại biểu quốc người bầu để thay mặt nhân dân quan quyền lực Nhà nước cao Các Đại biểu quốc hội nước ta theo tinh thần Lênin: “tự cơng tác, tự áp dụng luật pháp minh, tự kiểm tra lấy tác dụng luâti pháp áy, tự chịu trách nhiệm trước cử tri mình” Đại biểu Quốc hội có vị trí pháp lí đặc biệt người đại diện nhân dân đồng thời đại biểu cấu thành quan quyền lực nhà nước cao Đại biểu Quốc hội la cầu nối quyền nhà nước với nhân dân.Đại biểu Quốc hội vừa chịu trách nhiệm trước cư tri vừa chịu trách nhiêm trước quan quyên lực nhà nước cao nhất.Đại biểu quốc hội người đại diên cho ý chí nguyện vọng nhân dân khơng đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mà cịn đại diện nhân dân nước; người thay mặt dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội Vì vậy, làm nhiệm vụ, đại biểu Quốc hội phải xuất phát từ lợi ích chung nước đồng thời phải quan tâm thích đáng đến địa phương bầu mình, phải vào pháp luật nhà nước quy định quyền nhà nước địa phương Địa vị pháp lí đặc biệt Quốc hội quy đinh hiến pháp năm 1992, luật tổ chức Quốc hội, quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội, bao gồm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hình thức hoạt động đại biểu quốc hội b.Nhiệm vụ đại biểu Quốc hội Đại biểu phải chịu trách nhiệm trước cử tri Quốc hội việc thực nhiệm vụ mình, phải thường xuyên tiếp xúc cử tri để thu thập ý kiếncủa tri cách trung thực, báo cáo cư tri hoạt động Quốc hội Mỗi năm báo cáo cử tri lần việc thực nhiệm vụ đại biểu mình, đại biểu có nhiệm vụ trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri Tiếp dân công việc thường xuyên đại biểu Quốc hội, phải tiếp dân theo định kì, giúp dân gửi khiếu nại, tố cáo kịp thời Trong trường hợp xét thấy việc giải quyêt kiến nghị, khiếu nại tố cáo không thỏa đáng,đại biểu Quốc hội có quyền gặp người đứng đầu quan hữu quan để tìm hểu, yêu cầu xem xét lại Khi cần thiết, đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu người đứng đầu quan hữu quan cấp quan giải Đại biểu Quốc hội phải gương mẫu việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, có sống lành mạnh tơn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến pháp luật, động viên nhân dân chấp hành luật pháp tham gia quản lí nhà nước.(Điều 46; 51 52 luật tổ chức Quốc hội 2001) Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia phiên họp toàn thể Quốc hội, họp Tổ đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội; thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Đại biểu Quốc hội thành viên Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội có trách nhiệm tham gia hoạt động khác thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội mà thành viên Đại biểu Quốc hội hoạt động không chuyên trách dành phần ba thời gian làm việc để thực nhiêm vụ đại biểu Cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu làm việc có trách nhiệm tạo điều kiện để đại biểu thực nhiệm vụ (Điều 47 luật tổ chức Quốc hội 2001) 10 Ý nghĩa vai trò Đại biểu quốc hội Với vị trí, vai trị nhiệm vụ vậy, vai trị Đại biểu quốc hội có ý nghĩa quan trọng hoạt động Quốc hội Hơn nữa, Đại biểu quốc hội có mội liên hệ chặt chẽ với quần chúng, nắm vững tâm tư, nguyện vọng quần chúng; đó, định vấn đề sát hợp với quần chúng đồng thời có điều kiện thuận lợi để vận động quần chúng thi hành tốt định Nhà nước Và đặc biệt với việc thực vai trò Quốc hội, Đại biểu quốc hội góp phần lớn vào việc xây dựng Quốc hội thực quan đại biểu cao người dân quan quyền lực Nhà nước cao nhất, định vấn đề quan đất nước 11 Chương II VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI Tình hình hoạt động Quốc hội Hoạt động Quốc hội thực chủ yếu thông qua kỳ họp Kỳ họp Quốc hội hình thức hoạt động chủ yếu Quốc hội, nơi biểu trực tiếp tập trung quyền lực Nhà nước, nơi thể trực tiếp trí tuệ tập thể Đại biểu quốc hội quyền giám sát tội cao Quốc hội đội với hoạt động quan Nhà nước Quốc hội họp năm hai lần UBTV Quốc hội triệu tập, kỳ họp phải có 2/3 số đại biểu tham gia định vấn đề thuộc quyền hạn Quốc hội theo đa số Quốc hội họp bất thường UBTV Quốc hội triệu tập Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ 1/3 tổng số dại biểu yêu cầu theo quyêt định để giải vấn đề cấp bách Nhà nước Giữa hai kỳ họp, nhiêm vụ, quyền hạn Quốc hội UBTV Quốc hội đảm nhiệm Thành viên UBTV Quốc hội gồm Chủ tịch quốc hội, Phó chủ tịch quốc hội uỷ viên, Chủ tịch quốc hội đồng thời Chủ tịch UBTV Quốc hội, Phó chủ tich UBTV Quốc hội, UBTV có nhiệm vụ ban hành pháp lệnh tổ chức hoạt có tính chất chuẩn bị cho Quốc hội hoạt động Trên sở hoạt động thực tiễn Quốc hội lĩnh vực hoạt động lập pháp, hoạt động giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Chính nhờ phương pháp đổi quan trọng tổ chức Quốc hội mà giai đoạn nay, Quốc hội ngày khẳng định vai trị vị trí quan trọng nghiệp đổi đất nước Hoạt động Quốc hội tăng cường mặt Nhất chất lượng công tác lập pháp ngày nâng cao với việc ban hành nhiều văn luật, pháp lệnh thể chế hóa đường lội, chủ trương, sách Đảng cụ thể hóa hiến pháp 1992 Công tác giám sát Quốc hội đẩy mạnh, nội dung giám sát tương 12 đối toàn diện, hình thức cải tiến, kết hợp chặt chẽ việc nghe báo cáo, nghe trả lời chất vấn với việc cử đồn cơng tác giám sát bộ, ngành, địa phương, sở Các định vấn đề quan trọng đất nước thực ngày có hiệu Vai trị hoat động Đại biểu quốc hội hoạt động Quốc hội Trong trả lời vấn thông xã Việt Nam sau tái đắc cử Quốc hội khóa XII, chủ tịch quốc hội Nguyễn Phú Trọng nói: “Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, hiệu hoạt động Quốc hội phụ thuộc nhiều vào hai yếu tố chinh: quan Quốc hội Đại biểu quốc hội” Như Đại biểu quốc hội có vai trị quan trọng hoạt động Quốc hội Để thấy rõ vai trò quan trọng Đại biểu quốc hội, chung ta sâu vao tìm hiểu phân tích hoạt động Đại biểu quốc hội Trên thực tế, hoạt động Đại biểu quốc hội hoat động Quốc hội trình Đại biểu thực quyền nhiêm vụ Quốc hội Nhiệm kỳ đại biểu khóa Quốc hội kỳ họp thứ khóa Quốc hội đến kỳ họp thứ Quốc hội khóa sau Nhiệm kỳ Đại biểu quốc hội bầu bổ sung đến kỳ họp thứ Quốc hội khóa sau Theo quy định Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội, Quy chế hoạt động Đại biểu quốc hội, Đại biểu quốc có hoạt động chủ yếu sau: Thứ hoạt động giám sát, điều 37 luật hoạt động giám sát Quốc hội số 05/2003/QH11 ngày 17/6/2003 quy định: Đại biểu Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây: a.Chất vấn chủ tịch nước, chủ tịch quốc hội, thủ tướng phủ, trưởng thành viên khác phủ, chánh án tịa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao 13 Ví dụ: Tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI Đại biểu quốc hội tiến hành chất vấn thủ tướng phủ Nguyễn Tấn Dũng b Giám sát văn quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật địa phương Ví dụ: hoạt động giám sát việc thực quy định pháp luật công tác tra thành phố Hồ Chí Minh c Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo nhân dân Đại biểu quốc hội tự tiến hành hoạt động giám sát tham gia hoạt động giám sát đoàn Đại biểu quốc hội; tham gia đoàn giám sát ủy ban thường vụ Quốc hội, hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội địa phương có yêu cầu Thứ hai, Đại biểu quốc hội tham gia vào phiên họp toàn thể Quốc hội, họp tổ Đại biểu quốc hội, đoàn Đại biểu quốc hội để thảo luận biểu vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Đặc biệt với đại biểu “thành viên Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội có trách nhiệm tham gia phiên họp, thảo luận, biểu vấn đề va tham gia hoạt động khác thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội mà thành viên”- Điều 47 Đại biểu Quốc hội nhân dân bầu ra, tai mắt nhân dân máy nhà nước, nên Đại biểu quốc hội cần phải thay mặt nhân dân tham gia thảo luận, định vấn đề trọng đại đất nước ( phạm vi nhiệm vụ quyền hạn mình) để góp phần bảo vệ quyền lợi cho nhân dân Ví dụ; Đại biểu quốc hội tham dự kỳ họp Quốc hội phát biểu ý kiến Thứ ba, Đại biểu quốc hội thực việc trình dự án luật, kiến nghị luật trước Quốc hội dự án pháp luật trước ủy ban thường vụ Quốc hội để đóng góp vào hoạt động lập pháp Quốc hội 14 Ví dụ: Đại biểu quốc họi kiến nghị lên Quốc hội điểm chưa hợp lý luật để Quốc hội thơng qua có điều chỉnh bổ sung sửa đội cho hợp lý Thứ tư, Đại biểu quốc hội thường xuyên tiếp xúc với cử tri, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng cử tri, thu thập phản ánh trung thực ý kiến kiến nghị cử tri với quốc hội quan nhà nước hữu quan Để thực tốt hoạt động này, Đại biểu quốc hội năm lần phải báo cáo trước cử tri để cử tri đánh góp ý cho đại biểu Qua ý kiến đóng góp từ phía cử tri đại biểu tiếp thu điều chỉnh cho phù hợp nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Là người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, đại biểu cần phải “gương mẫu việc chấp hành hiến pháp, pháp luật, có sống lành mạnh tôn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân”- Điều 46 Đây điều kiện cần thiết đội với môi đại biểu lẻ không đại biểu phép sống buông thả, thiếu lành mạnh, không tôn trọng hiến pháp pháp luật đánh tiếng nói quần chúng Khi đó, liệu đại biểu có cịn xứng đáng người đại diện cho nhân dân hay không? Song song với việc tự giác chấp hành pháp luật, Đại biểu quốc hội cần “tuyên truyền, phổ biến pháp luật, động viên nhân dân chấp hành pháp luật tham gia quản lý nhà nước”- Điều46 Đại biểu đóng vai trò cầu nối nhà nước với nhân dân, nên đại biểu cần sử dụng uy tín thân để thuyết phục, vận động nhân dân chấp hành pháp luật nhà nước ban hành Có vậy, sách nhằm phát triển đất nước dê dàng vào thực tiễn phát huy tội đa hiệu cần có Đồng thời Đại biểu quốc hội cịn có trách nhiệm tiếp cơng dân để tiếp thu kiến nghị, khiếu nại, tố cáo cơng dân, có trách nhệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến người có thẩm quyền giải thơng báo cho người 15 kiến nghị, khiếu nại, tố cáo biết Đôn đốc, theo dõi việc giải Như biết, Đại biểu quốc hội công chức, tơi tớ nhân dân nên phải hết lịng tận tụy phục vụ nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân để kịp thời phản ánh lên quan có thẩm quyền giải Đây việc làm cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho người dân Đại biểu qc hội phải giữ mối quan hệ thơng báo tình hình hoạt động với chủ tịch Quốc hội, Ủy ban mặt trận tổ quốc địa phương Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao vai trò Đại biểu Quốc hội hoạt động Quốc hội Thơng qua vị trí, tính chất với nhiệm vụ, quyền hạn, hoạt động Đại biểu quốc hội phần trên, xin đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao vai trò Đại biểu quốc hội hoạt động Quốc hội sau: 3.1 Hoàn thiện quy phạm pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh khẳng định: "Khơng có bầu cử tự do, dân chủ khơng có Quốc hội dân chủ, khơng có nhà nước dân, dân dân" Do đó, với việc hồn thiện quy định đại biểu việc nghiên cứu, hồn thiện chế độ bầu cử, bao gồm vấn đề nguyên tắc bầu cử, quyền bầu cử, ứng cử, cấu, tiêu chuẩn, phương thức lựa chọn, giới thiệu, hiệp thương, thủ tục bầu cử, bảo đảm tính đại diện, tính quyền lực nhân dân chất lượng đại biểu Quốc hội vấn đề có ý nghĩa định đến tổ chức hoạt động Quốc hội Quốc hội cần có cấu, thành phần đại biểu có chất lượng cao, phù hợp với vị trí, vai trị chức Quốc hội Đại biểu Quốc hội phải người thật có lực điều kiện tham gia thực nhiệm vụ to lớn Quốc hội, đặc biệt cần có đủ người để tham gia thiết thực vào hoạt động Uỷ ban Quốc hội để bố trí đại biểu chuyên trách Bên cạnh vấn đề trình độ, lực, đại biểu Quốc hội phải người có phẩm chất trị tốt, sạch, có lĩnh, kiên định, có quan điểm đắn dám đấu tranh chống tham nhũng 16 Theo tôi, cần hoàn thiện mặt sau: - Thú nhất, vai trị Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân tổ chức xã hội khác cần đề cao khơng q trình lựa chọn, hiệp thương giới thiệu đại biểu Quốc hội mà việc phối hợp, hỗ trợ, giám sát hoạt động đại biểu Quốc hội suốt nhiệm kỳ - Mở rộng phạm vi lựa chọn cử tri cách tăng số người ứng cử cho đơn vị bầu cử; quy định cụ thể trình tự thủ tục tự ứng cử để tạo điều kiện cho công dân thực quyền tự ứng cử - Thứ hai, phân bổ hợp lý cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội phù hợp với đặc thù địa phương vùng lãnh thổ kết hợp với cấu theo ngành, lĩnh vực hoạt động, bảo đảm phát huy sức mạnh ý chí đại diện cho tồn dân - Thứ ba, hoàn thiện chế định bầu cử đơn vị bầu cử, xác định rõ tiêu chí để ấn định số đại biểu bầu tỉnh, thành phố đơn vị bầu cử số dân, nguyên tắc đảm bảo ngang tính đại diện Hồn thiện phương thức xác định kết bầu cử theo hướng người trúng cử phải nửa số phiếu bầu; sửa đổi, bổ sung số chế định bầu thêm, bầu lại, bầu bổ sung đại biểu Quốc hội; làm rõ cách tính tỷ lệ phiếu để xác định kết bầu cử; danh sách người ứng cử bầu thêm, bầu lại đại biểu Quốc hội, bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội Đồng thời, trọng đến tiêu chuẩn đại biểu tiêu chí xác định nhân tố trung tâm, đóng vai trị tảng Những người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội phải có đủ tiêu chuẩn luật định, đủ tiêu chuẩn nêu Nghị trung ương (khoá VIII) Đảng phải có tính đảng cao, gương mẫu tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, thể rõ lực thông qua hoạt động thực tiễn phải nhân dân tín nhiệm, phải người có khả điều kiện thực tế tham gia thảo luận định vấn đề tầm vĩ mô thuộc chức năng, nhiệm vụ Quốc hội 17 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội Cần quy định rõ ràng, cụ thể thủ tục thực nhiệm vụ, quyền hạn thủ tục chịu trách nhiệm đại biểu Quốc hội trước Quốc hội trước cử tri Cụ thể là: a, Trong hoạt động lập hiến lập pháp Ở kỳ họp Quốc hội nước ta, hầu hết đại biểu Quốc hội không chuyên trách lại phải đảm nhiệm công tác khác trung ương địa phương, điều kiện thời gian vật chất dành cho nghiên cứu chuẩn bị hạn chế; hoạt động nghiên cứu tham gia ý kiến đóng góp vào dự án luật thời gian hai kỳ họp Quốc hội quan trọng cần thiết Để đáp ứng u cầu đó, địi hỏi phải có đổi quy trình lập pháp Quốc hội, có giai đoạn tham gia xây dựng dự án luật đại biểu Quốc hội trước kỳ họp để đại biểu Quốc hội tiếp cận nghiên cứu dự án luật + Việc cung cấp thông tin tài liệu dự án luật hai kỳ họp phải tiến hành với thời gian dài trước kỳ họp phải tiến hành nhiều lần, tạo hệ thống quan điểm, kiến thức vấn đề dự án luật cho đại biểu Quốc hội + Cần có quy định cụ thể hệ thống tài liệu liên quan đến dự án luật làm sở để đại biểu Quốc hội có đủ thơng tin cần thiết việc nghiên cứu, hình thành quan điểm, ý kiến đóng góp + Bảo đảm có đủ chế mang tính khả thi việc đại biểu Quốc hội tiếp thu ý kiến cử tri, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn, sử dụng chuyên gia, tư vấn pháp lý tư vấn lĩnh vực chuyên môn liên quan tới dự án luật Đặc biệt, cần xác định rõ trách nhiệm máy tham mưu giúp việc cho đại biểu Quốc hội trung ương địa phương 18 + Kinh phí dành cho hoạt động lập pháp đại biểu Quốc hội phải bảo đảm cách hợp lý, tránh phải phụ thuộc vào quan hữu quan phải coi khoản độc lập từ ngân sách nhà nước nhằm góp phần để đại biểu Quốc hội có điều kiện độc lập hoạt động, hình thành luận chứng, quan điểm nội dung dự án luật cách khoa học, hợp quy luật, phù hợp với ý chí nguyện vọng cử tri, phúc đáp yêu cầu sống b, Trong hoạt động giám sát Hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội tập trung việc thực quyền chất vấn tiếp nhận, nghiên cứu, xử lý, đôn đốc, giám sát việc giải kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân gửi đại biểu Quốc hội - Chất vấn xem xét việc trả lời chất vấn Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động chất vấn kỳ họp cần hoàn thiện phương thức chất vấn trả lời chất vấn theo hướng sau đây: Một là, nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, đảm bảo cho đại biểu Quốc hội có điều kiện khả dể đảm nhiệm hồn thành nhiệm vụ Hai là, sau nghe trả lời chất vấn, Quốc hội cần có kết luận nghị làm rõ trách nhiệm đối tượng bị chất vấn giao nhiệm vụ cụ thể cho Chính phủ, thành viên Chính phủ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao việc khắc phục yếu kém, hạn chế mà đại biểu Quốc hội chất vấn Đây sở pháp lý để biến chất vấn đại biểu Quốc hội thành giám sát tối cao Quốc hội kỳ họp có giá trị pháp lý buộc chủ thể bị chất vấn phải thực hiện, đồng thời để tiếp tục giám sát, đánh giá kỳ họp Nếu thời hạn hợp lý (qua 2-3 kỳ họp) mà cá nhân, quan không đề thực biện pháp khắc phục hữu hiệu cần xem xét bỏ phiếu tín nhiệm 19 người Đương nhiên, thực cần đánh giá khó khăn khách quan khuyết điểm chủ quan người, quan có trách nhiệm Ba là, khơng nên bố trí chất vấn trả lời chất vấn vào cuối kỳ họp, dễ có tâm lý bng xi, cho qua Nên bố trí vào khoảng thời gian từ kỳ họp đến khoảng 2/3 kỳ họp Căn vào nội dung chất vấn trả lời chất vấn, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định vấn đề cần báo cáo, giải trình biện pháp mà quan hữu quan phải khắc phục báo cáo Quốc hội Đương nhiên, tuỳ vấn đề mức độ trách nhiệm mà xác định thời hạn báo cáo để đánh giá tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm cần báo cáo biện pháp khắc phục làm kỳ họp Quốc hội Như để quan phải thực nêu cao trách nhiệm, có biện pháp hữu hiệu giải vấn đề xúc mà đại biểu Quốc hội chất vấn - Về tiếp dân xử lý khiếu nại, tố cáo công dân Để khắc phục khó khăn, hạn chế cơng tác đại biểu Quốc hội tiếp dân, xử lý khiếu nại, tố cáo công dân, cần giải số vấn đề sau: Thứ nhất, tiếp tục đề nghị QH nghiên cứu, sửa đổi toàn diện Luật Khiếu nại, tố cáo đặc biệt quy định liên quan đến trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo đại biểu Quốc hội chuyển đến quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội lĩnh vực tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Thứ hai, thường xuyên tuyên truyền cho nhân dân hiểu đầy đủ, xác nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn đại biểu Quốc hội, có lĩnh vực tiếp cơng dân Thứ ba, hàng năm tổ chức tập huấn nâng cao kỹ dân nguyện nói chung lĩnh vực tiếp cơng dân nói riêng cho đại biểu Quốc hội cán Văn phịng phục vụ Đồn đại biểu Quốc hội 20 Thứ tư, thường xuyên tổ chức giao ban, trao đổi kinh nghiệm theo khu vực hay số tỉnh, thành phố lĩnh vực hoạt động, có lĩnh vực tiếp cơng dân giám sát giải khiếu nại, tố cáo công dân Thứ năm, xây dựng hệ thống mạng vi tính hoạt động dân nguyện để phục vụ Đoàn đại biểu Quốc hội, cung cấp trang bị phần mềm theo dõi nội dung đơn thư khiếu nại, tố cáo cho Văn phịng phục vụ Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố để thống theo dõi mẫu chung nước Thứ sáu, tăng cường phối hợp Đoàn đại biểu Quốc hội Thường trực HĐND, UBND, Thanh tra, Công an, Đài Phát Truyền hình tỉnh tổ chức tiếp cơng dân Thứ bảy, Văn phịng phục vụ Đồn đại biểu Quốc hội cần tổ chức phận riêng rẽ (cán có trình độ chun mơn pháp luật kinh nghiệm thực tiễn công tác) phục vụ hoạt động dân nguyện nói chung đặc biệt tiếp nhận, nghiên cứu, phân loại tham mưu cho đại biểu Quốc hội cách thức giải đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân Hồn thiện pháp luật chế độ hoạt động đại biểu Quốc hội Việc giảm tỷ lệ đại biểu người hoạt động kiêm nhiệm máy quan hành pháp, tư pháp tăng cường đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách nội dung đổi bản, hướng tổ chức Quốc hội cần phải tiếp tục hoàn thiện Đồng thời, sở quy định Hiến pháp năm 1992 nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội, cần nghiên cứu để sớm có quy định cụ thể đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách kiêm nhiệm, chế chế độ làm việc Trước mắt, để bảo đảm cho đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm điều kiện dành phần ba thời gian làm việc cho Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu hoạt động chuyên trách cần nghiên cứu để quy định chế độ làm việc phù hợp họ Theo chúng tơi, 21 có hai vấn đề cần giải quyết, chế độ thơng tin cho đại biểu Quốc hội việc bố trí thư ký làm tham mưu, giúp việc cho đại biểu Quốc hội Đối với đại biểu Quốc hội nhiều nước giới việc bố trí thư ký giúp việc cho đại biểu Quốc hội yêu cầu bắt buộc để thực nhiệm vụ đại biểu, đại biểu Quốc hội có số thư ký cần thiết phục vụ cho hoạt động Đối với đại biểu chuyên trách Việt Nam có đội ngũ cán bộ, chuyên viên Văn phòng Quốc hội tham mưu, giúp việc chung Tuy nhiên, đại biểu hoạt động kiêm nhiệm dường họ ln “đơn phương độc mã”, hai kỳ họp tập hợp Đoàn để hỗ trợ họat động Đây thực tế bất hợp lý quan tâm Đã đến lúc cần thiết phải quy định luật yêu cầu đặt đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm cần phải bố trí thư ký chuyên nghiệp để tham mưu giúp đại biểu Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn Về cung cấp thông tin tư liệu đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, bên cạnh việc thường xuyên cập nhật thông tin liên quan tới hoạt động Quốc hội có thư viện, trung tâm thơng tin, khoa học để sẵn sàng phục vụ Văn phịng Quốc hội, việc cung cấp thông tin liên quan đến công việc đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm lại thường hạn chế Việc Văn phòng Quốc hội thiết lập mạng internet, intranet kết nối thơng tin Văn phịng Quốc hội với Đoàn đại biểu Quốc hội, quan nhà nước hữu quan; mở trang web Quốc hội Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử việc làm cần thiết, góp phần khắc phục tình trạng thiếu thơng tin đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm 22 C KẾT LUẬN Trên đây, tơi trình bày hiểu biết tơi vai trò đại biểu Quốc hội hoạt động Quốc hội giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao vai trò hoạt động đại biểu Quốc hội Nhà nước ta xây dựng nhà nước dân, dân dân, nên đại biểu Quốc hội – người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân cần nâng cao vai trò cần thiết Việc giúp cho đại biểu Quốc hội phản ánh đắn hơn, thực nhân dân cần nhà nước làm, đưa nhân dân ta tiến nhanh lên thành nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh theo yêu cầu Đảng nêu 23 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam Hiến pháp Việt Nam Luật tổ chức Quốc hội Quy chế hoạt động Đại biểu quốc hội vả Đoàn đại biểu quốc hội 24 ... Chương II VAI TRÒ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG QUỐC HỘI Tình hình hoạt động Quốc hội Hoạt động Quốc hội thực chủ yếu thông qua kỳ họp Kỳ họp Quốc hội hình thức hoạt động chủ yếu Quốc hội, ... Quốc Hội? va hoạt động đóng vai trị hoạt động quốc hội? Để trả lời câu hỏi tơi vào nghiên cứu đề tài ? ?vai trò Đại biểu quốc hội hoạt động quốc hội? ?? Tình hình nghiên cứu đề tài Đại biểu quốc hội. .. hiệu hoạt động Quốc hội phụ thuộc nhiều vào hai yếu tố chinh: quan Quốc hội Đại biểu quốc hội? ?? Như Đại biểu quốc hội có vai trị quan trọng hoạt động Quốc hội Để thấy rõ vai trò quan trọng Đại biểu

Ngày đăng: 25/08/2021, 20:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan