BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

190 11 0
BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMBẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMBẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMBẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMBẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMBẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMBẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMBẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAMBẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRƯƠNG THỊ TƯỜNG VI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC THÀNH PHỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TRƯƠNG THỊ TƯỜNG VI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62380107 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.TS NGUYỄN ĐÌNH HUY TS PHẠM KIM ANH THÀNH PHỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu độc lập tơi thực Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng Các kết chưa công bố nghiên cứu tác giả khác NGHIÊN CỨU SINH Trương Thị Tường Vi ii DANH MỤC VIẾT TẮT Quyền tác giả QTG Chương trình máy tính CTMT Bộ Luật Dân BLDS Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, Luật SHTT 2019 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP ngày 23/2/2018 quy định Nghị định 22 chi tiết Luật Sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi quyền tác giả quyền liên quan Phần mềm máy tính PMMT Cơng nghệ thơng tin CNTT Nghiên cứu sinh NCS Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt EVFTA Nam Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình CPTTP Dương Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng biểu Vi phạm quyền CTMT giới Bảng biểu Vi phạm quyền CTMT Việt Nam Bảng biểu Số liệu phát tán virus độc công mạng CTMT từ năm 2014-2017 Bảng biểu Các trường hợp xâm phạm QTG CTMT bị xử lý hành theo yêu cầu bên có quyền Việt Nam iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Điểm luận án 10 Kết cấu luận án 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tình hình nghiên cứu pháp luật bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 12 1.1.1 Các cơng trình giới .12 1.1.2 Các cơng trình Việt Nam 19 1.1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính nội dung kế thừa, làm rõ luận án 23 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 27 1.2.1 Lý thuyết sử dụng hợp lý (Fair use doctrine) 27 1.2.2 Lý thuyết phân chia ý tưởng/biểu 29 1.2.3 Lý thuyết hợp 31 1.2.4 Lý thuyết lạm dụng quyền 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 35 2.1 Khái luận bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 35 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại chương trình máy tính 35 v 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 45 2.2 Quyền tác giả - Hình thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tối ưu cho chương trình máy tính 51 2.2.1 Ưu điểm bảo hộ chương trình máy tính quyền tác giả so với sáng chế bí mật kinh doanh 51 2.2.2 Lựa chọn hình thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chương trình máy tính .57 2.3 Mục đích nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 61 2.3.1 Mục đích bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 61 2.3.2 Ngun tắc bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 CHƯƠNG PHẠM VI BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 70 3.1 Khái niệm phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 70 3.2 Nội dung phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 73 3.2.1 Phạm vi đối tượng bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính .73 3.2.2 Phạm vi giới hạn quyền tác giả chương trình máy tính 85 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xác định phạm vi bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 103 3.3.1 Xác định phạm vi đối tượng bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính 103 3.3.2 Giới hạn quyền chủ thể chương trình máy tính 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 CHƯƠNG THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 111 4.1 Khái luận thực thi quyền tác giả chương trình máy tính 111 4.1.1 Khái niệm chung thực thi quyền tác giả chương trình máy tính 111 4.1.2 Chủ thể thực thi quyền tác giả chương trình máy tính .115 4.2.Tránh lạm dụng quyền thực thi quyền tác giả chương trình máy tính 117 4.2.1 Xác định lạm dụng quyền chương trình máy tính .117 vi 4.2.2 Mối quan hệ lạm dụng quyền chống độc quyền chương trình máy tính trình thực thi 119 4.2.3 Các hành vi lạm dụng quyền chương trình máy tính q trình thực thi 121 4.3 Thực tiễn thi hành quyền tác giả chương trình máy tính 123 4.3.1 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả chương trính máy tính 85 4.3.2 Các biện pháp bảo đảm thực thi quyền tác giả chương trình máy tính 130 4.4 Nâng cao hiệu thực thi quyền tác giả chương trình máy tính 150 4.4.1 Các yếu tố tác động vào hiệu thực thi quyền tác giả chương trình máy tính 150 4.4.2 Đề xuất nâng cao hiệu thực thi quyền tác giả chương trình máy tính 155 KẾT LUẬN CHƯƠNG 164 KẾT LUẬN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, sống giới mà phát triển khoa học công nghệ yếu tố định đến kinh tế quốc gia Nhận thấy tầm quan trọng bảo vệ quyền SHTT, năm 2021 Thủ tướng Chính phủ định Ban hành Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2030 cơng nghệ thơng tin truyền thông thuộc bốn lĩnh vực ưu tiên khuyến khích phát triển bên cạnh cơng nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hóa cơng nghệ vật liệu mới1 đề biện pháp thực chương trình hỗ trợ hoạt động hỗ trợ kinh phí để nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ, quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm phần mềm2 Theo pháp luật SHTT, CTMT bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật cung cấp bảo hộ định cho chủ thể thực quyền Tuy nhiên, sau thời gian quy định pháp luật QTG áp dụng lên CTMT tồn cần giải quyết, cụ thể: Thứ nhất, quy định điều chỉnh phạm vi bảo hộ QTG CTMT Việt Nam chưa phù hợp, chưa thúc đẩy phát triển CTMT Thị trường công nghệ thông tin dịch vụ công nghệ thông tin ngày phát triển mạnh, hàng năm tăng trưởng trung bình 30% năm Năm 20163 có gần 50 triệu người sử dụng Internet, chiếm 53% dân số, cao mức trung bình giới 46,64%, đến tháng 1/2021, số lượng người dùng smartphone toàn cầu 5,22 tỉ người, số người sử dụng internet 4,66 tỉ người số người dùng mạng xã hội 4,2 tỉ người4 Công nghệ thông tin (CNTT) ngành kỹ thuật sử dụng máy tính (phần cứng) chương trình máy tính (CTMT) để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải thu thập thông tin Nếu bảo hộ QTG không thực tốt chức nhiệm vụ trở thành rào cản hạn chế động lực nghiên cứu, sáng tạo, ứng dụng CTMT vào q trình sinh hoạt, giải trí, thương mại Các quy định Điểm a Khoản Mục II Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 27/01/2021 Thủ Tướng Chính Phủ việc Ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030 Điểm b Khoảng Mục III Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày 27/01/2021 Thủ Tướng Chính Phủ việc Ban hành Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2030 “Tăng tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam lên mức 80-90% dân số”, Vnexpress http://nguoilambao.vn/tangty-le-nguoi-dung-internet-viet-nam-len-muc-80-90-dan-so-n4876.html, 27/1/2017 Digital 2021 Globle view report, https://datareportal.com/reports/digital-2021-global-overviewreport#:~:text=Internet%3A%204.66%20billion%20people%20around,now%20stands%20at%2059.5%20per cen truy cập 14/3/2021 pháp luật hành Việt Nam bảo hộ QTG CTMT bộc lộ tụt hậu so với tốc độ phát triển ngành công nghiệp Cụ thể, quy định quyền chủ thể chưa hợp lý, chưa gắn với đặc thù riêng cần điều chỉnh CTMT như: + Xác định phạm vi yếu tố bảo hộ QTG CTMT chưa phù hợp trường hợp cách khác viết mã nguồn cho chức dẫn đến việc bảo hộ quy định theo NCS chặt so với pháp luật số quốc gia có phát triển mạnh cơng nghệ phần mềm không phù hợp với đặc thù kỹ thuật lập trình CTMT + Giới hạn QTG tác phẩm cịn bỏ sót trường hợp sử dụng lại mã nguồn để bảm đảm mục đích tạo tương tác cho CTMT làm hạn chế việc tạo ứng dụng chạy hệ điều hành hay CTMT có khả tương tác với CTMT khác từ nhà sản xuất khác + Quy định quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm thuộc tác giả không phù hợp với loại hình tác phẩm mã nguồn, việc bảo hộ quyền dành cho tác giả CTMT không đạt mục đích bảo hộ QTG gắn liền nhân thân tác giả biểu tác phẩm dẫn đến nguy tranh chấp tác giả chủ sở hữu QTG CTMT hai bên khơng có thỏa thuận trước vấn đề tác giả dùng quyền để gây áp lực mục đích khơng thiện chí cho chủ sở hữu việc sửa đổi mã nguồn, khả gây cản trở cho phát triển dự án phần mềm Theo NCS, quy định chưa phù hợp khiến cho nhà phát triển CTMT Việt Nam chưa thể tận dụng nội dung không bảo hộ giới hạn quyền- điều mà nhà phát triển CTMT quốc gia khác thực để kế thừa phát triển CTMT cần phải đánh giá điều chỉnh lại bảo hộ QTG CTMT Việt Nam Thứ hai, việc thực thi QTG CTMT Việt Nam yếu, tỷ lệ vi phạm cao ảnh hưởng đến hấp dẫn đầu tư từ doanh nghiệp nước niềm tin cho doanh nghiệp phần mềm nước Đã 14 năm từ gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam nằm quan sát nước thành viên tổ chức kinh doanh- thương mại quốc tế Hoạt động bảo hộ QTG CTMT không ngoại lệ Theo báo cáo thường niên lần thứ Liên minh doanh nghiệp phần mềm (BSA) Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDC) tỷ lệ vi phạm CTMT năm 2017 giới 37% Việt Nam 74% Những số liệu có

Ngày đăng: 01/12/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan