Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
734,69 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG -0O0 -— TRẦN MINH HIẾU MÔ TẢ THỤC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ THỰC HÀNH SỬ DỤNG NGUổN NƯỚC SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN TẠI XÃ MlỂN NÚI HUYỆN LƯƠNG SƠN - TỈNH HƠÀ BÌNH LUẬN VĂN THẠC Y TẾ CƠNG CỘNG MÃ SỐ: Huóng dẩn khna học: PGS TS BÙI THANH TÂM HÀ NỘI- 2001 r _ g u ềm on Để hồn thành luận vởn này, tơi xin bàỵ tơ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo, Phòng Điều phối thực dịa, phòng ban chức nâng, thầỵ cô giáo trường Đọi học Y tế Công cộng dạỵ dỗ hướng dẫn suốt thời gian học tập trình làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Bùi Thanh Tâm, trường Đại học Y tế Công cộng, người thầy hướng dẫn tận tình giúp dỡ tơi suốt trình làm luận vân Trân trọng cảm ơn PGS TS Lê Đình Minh, Viện Y học Lao động vệ sinh mơi trường đóng góp ý kiến quỵ báu cho luận văn Chân thành câm ơn Trung tâm Y tế huỵện Lương Sơn, đội phòng dịch anh, chị Trạm Y tế nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian làm việc thực dịa Chân thành cảm ơn sở Y tê' Lào Cai, Trung tâm Y tê Dự phòng Lào Cai, bạn nghiệp, tâp thể lớp Cao học ỵ tế công cộng khố 3, gia đình bạn bè dộng viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Hà nội, ngày 10 tháng năm 2001 Tác giả CÁC CHỮ VIẾT TẤT TRONG NGHIÊN cứu BYT Bộ Y tế CBCNV Cán công nhân viên CĐ Cao đẳng CTV Cộng tác viên ĐH Đại học ĐHTH Đại học tổng hợp GDSK Giáo dục sức khoẻ HVS Hợp vệ sinh KAP Knowledge attitude pratice ( Kiến thức - thái độ - thực hành ) NXB Nhà xuất TH Trung học LĐ Lao động NCV Nghiên cứu viên UNICEF Quỹ nhi Liên hợp quốc VSMT Vệ sinh môi trường WHO World Health Organization (tổ chức Y tế Thế Giới) 2.5 Một số hạn chế để tài 19 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 19 2.7 Các biến số sô' nghiên cứu 20 2.7.1 Các biến thông tin 20 2.7.2 Các biến số, sô' thực trạng nguổn nước KAP chủ hô 20 CHƯƠNG II KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 21 3.1 Thông tin dân số, trình học vấn, mức sống nghề nghiệp 210 mẫu điều tra 21 3.2 Tình trạng sử dụng nguổn nước 25 3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành nguổn nước chủ hộ 31 3.4 Cơng tác tun truyền giáo dục vệ sình mơi trường sức khoẻ với người dân địa phương 35 ♦ 3.5 Kết thảo luận nhóm tập trung nội dung liên quan đêìi sử dụng nước cộng 41 3.5.1 Hiểu biết cộng vể nước hành động người dân địa phương khí tìm kiếm nước 41 3.5.2 Nguồn nước nguồn ô nhiễm địa phương 42 3.5.3 Cải tạo nguổn nước hoạt động y tê 42 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung dân số, trình độ học vấn, điểu kiện kinh tế chủ hộ mẫu nghiên cứu 44 4.2 Đánh giá thực trạng nguồn nước sử dụng 210 hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 45 4.3 Kiến thức, thái độ, thực hành chủ hộ 48 4.4 Công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trường sức khoẻ với người dân địa phương 52 4.5 Về tình hình mắc bệnh liên quan đến nước qua vấn hộ gia đình tuần qua địa bàn nghiên cứu 53 CHUÔNG V KỂT LUẬN 55 5.1 Thông tin chung quần thể nghiên cứu 55 5.2 Thực trạng sử dụng nguồn nước hộ gia đình 55 5.3 Kiến thức, thái độ, thực hành người dân sử dụng nước 55 5.4 Một số yếu tố liên quan với thực trạng nguồn nước 56 5.5 Tình hình bệnh cấp tính liên quan đến nước tuần qua 56 CHUÔNG VI KHUYỂN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỰC 64 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi 64 Phụ lục 2: Phiếu điều tra bệnh tật 68 Phụ lục 3: Phần quan sát đánh giávệ sinh nguồn nước 69 Phụ lục 4: Hướng dẫn thảo luận nhóm 72 Phụ lục 5: Danh sách cụm (xóm) xã 73 MỤC LỤC TRANG ĐẬT VẮN ĐỀ I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất lượng vệ sinh nước sinh hoạt tình hình cung cấp nước sơ' nước thê'giới Việt Nam 1.2 Vệ sinh nguồn nước ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ người 1.3 Giáo dục sức khoẻ vệ sinh môi trường vấn đề cải tạo nước sinh hoạt cộng 11 1.3.1 Công tác GDSK cho cộng đồng 11 1.3.2 Vấh đề cải tạo chất lượng nước sinh hoạt cho cộng đồng 12 1.3.3 Nghiên cứu KAP 13 1.3.4 Một sô' kết nghiên cứu KAP giáo dục sức khoẻ vềVSMT 14 CHƯƠNG II ĐỐI TƯƠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 16 2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Thiết kê' nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích kết hợp định lượng với nghiên cứu định tính 16 2.2.2 Kiểm tra, đánh giá nguổn nước 16 2.3 Phương pháp chọn mẫu 17 2.3.1 Công thức chọn mâu 17 2.3.2 Cách chọn mẫu 17 2.4 Kê'hoạch nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu tháp sô' liệu 19 2.4.2 Kế hoạch thu tháp sô' liệu 19 2.4.3 Xử lý phân tích sơ' liệu 19 ĐẶT VÂN Í)Ể Vai trị nước sinh hoạt sức khoẻ bệnh tât đưực đề câp nghiên cứu nhiều tiên giời Theo thông báo Tổ chức Y tê Thế giới (WHO) hàng năm có khoảng triệu trẻ sơ sinh dưói tuổi chết bệnh tiêu chảy, hàng trăm triệu người bị nhiễm ký sinh trùng đường ruột Đó hâu lây lan bệnh kể từ người bệnh sang người lành qua nước sinh hoạt, qua thức ăn, nước uống bị nhiễm bẩn [53 Ị Thập kỷ quốc tế vổ cung cấp nước vệ sinh môi trường (1981 - 1990) Liên hợp quốc khởi xưóng tạo điều kiện cho người nhân thức đầy đủ ý nghía vấh đề cung cấp nước biện pháp vệ sinh thích hợp Theo thơng kê WHO: năm 1993 có 61% dân sớ sống nông thôn 26% dân số sống thành thị nước phát triển không cung cấp nước |611, 80% bệnh tạt người liên quan đến nước Việt Nam nườc phát triển, bên cạnh điều kiện kinh tế khó khăn cịn nhiều vùng dân trí thấp cịn nhiều tập tục thói quen chưa hợp vệ sinh, vây nước sinh hoạt bị ô nhiễm nguy hiểm 118 Ị.Tír năm 1988 ỏ Việt Nam có chương trình cấp nước cho nơng thơn cịn có nhiểu khó khăn cung cấp nước cho vùng miền núi, đặc biệt vùng núi cao, vùng sâu, dân tộc thiểu số Những yếu tô' ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nước người dân (rình độ văn hố, kiến (hức nguồn nước, điều kiện kinh tế, tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, giám sát ngành y tế, tâp quán thói quen vệ sinh Lương Sơn huyện miền núi tỉnh Hồ Bình vời dân số 74.205 người gồm díìn tộc: Kinh, Mường* Dao người Mường chủ yếu chiếm 68,3% dân số Qua số liệu báo cáo Trung tâm Y tế huyện, tỷ lệ bênh tiêu chảy trẻ em 30% trẻ tuổi, 86% dân số nhiễm ký sinh trùng đường ruột bệnh phụ khoa phụ nữ 60% Vì việc thu thập thơng tin nguồn nước sinh hoạt người dân quan trọng giúp địa phương có biện pháp khắc phục, giáo dục sức khoẻ cho nhân dân nhằm thay đổi hành vi, tập quán chưa hợp lý, hạn chế bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường nước Tuy nhiên, vấn đề giải thời gian ngắn mà phải thực lâu dài với biện pháp trì thích hợp Để nhân dân sử dụng nước không trách nhiệm Trung tâm Y tế mà phải có quan tâm phối hợp đồng cấp quyền, ban ngành, đồn thể liên quan hưởng ứng, tham gia cộng Chính cơng đồng có hiểu biết, có thái độ tình tâm thực chương trình sử dụng nước tình hình sức khoẻ cải thiện Cho đến việc nghiên cứu việc sử dụng nguổn nước sinh hoạt cộng dân cư huyên, đặc biệt đồng bào dân tộc, vùng sâu, xa huyện Lương Sơn - Hồ bình chưa có nghiên cứu Đê’ góp phần nghiên cứu việc sử dụng nước vệ sinh môi trường số vùng đất nước ta tiến hành nghiên cứu đề tài: "Mô tả thực trạng kiến thúc - thái độ - thực hành sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân xã miên núi huyện Lương Son Tỉnh lỉồ Bình” MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu chung Mô tả thực trạng nguồn nước người dân sử dụng kiến thức - thái độ thực hành việc sử dụng nguồn nước, góp phần cải thiện sức khoẻ người dân xã miền núi huyện Lương Sơn - Tỉnh Hồ Bình Mục tiêu cụ thể 2.1 Xác định tỷ ỉệ loại nguồn nước mà hộ gia đình sử dụng sình hoạt 2.2 Mơ tả tình trạng vệ sinh loại nguồn nước 2.3 Mơ tả kiến thức, thái độ, thực hành người dân sử dụng nguồn nước, bệnh có liên quan đến nước tình hình bệnh có liên quan đến nước tuần qua 2.4 Xác định sô yếu tô ảnh hưởng đến tình trạng nguồn nước hộ gia đình Đưa số khuyên nghị để cải thiện tình trạng