1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn mô tả thực trạng bệnh trầm cảm và một số yếu tố liên quan cảu phụ nữ sau khi sinh tại quận ba đình, hà nội

73 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Bệnh Trầm Cảm Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Cảu Phụ Nữ Sau Khi Sinh Tại Quận Ba Đình, Hà Nội
Trường học Đại học Y tế công cộng
Thể loại Luận văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 408,2 KB

Nội dung

DANH MỤC VIẾT TỪ VIÉT TÁT Đại học Y tế công cộng Điều tra viên Tổ chức y tế giới Trầm cảm sau sinh ủy ban nhân dân LVŨỈ/CA/Ĩ MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN cứu .1 ĐẶT VÁN ĐỀ KHUNG Lí THUYÉT MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu chung: Mục tiêu cụ thể: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Đối tượng nghiên cứu: Thời gian điạ điểm nghiên cứu: .8 Thiết kế nghiên cứu: Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 4.1 Cỡ mẫu: .8 4.2 Chọn mẫu: Phương pháp thu thập thông tin: 5.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 5.2 Công cụ thu thập thông tin: 10 5.3 Tổ chức thực thu thập số liệu 10 Các biến số nghiên cứu: 11 6.1 Biến số đo lường mức độ trầm cảm 11 6.2 Biến số đo lường yếu tố liên quan tới trầm cảm sau sinh: 13 Các khái niệm nghiên cứu: 23 Phương pháp phân tích số liệu: 23 8.1 Nhập liệu phân tích .23 8.2 Làm số liệu 23 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 24 10 Hạn chế cùa nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số: 24 10.1 Hạn chế nghiên cửu: 24 10.2 Sai số biện pháp khắc phục sai số 25 KẾ HOẠCH NGHIÊN cứu VÀ KINH PHÍ 27 Kế hoạch nghiên cứu: 27 Dự trù kinh phí: 30 Dự KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 31 Dự kiến kết quà: 31 1.1 Thông tin chung: 31 1.2 Tình trạm trầm cảm cùa bà mẹ sau sinh: 32 1.3 Sự phân bố tình trạng trầm cảm sau sinh theo nhómyếu tố liên quan .32 1.4 Mô tả môi liên quan trầm cảm sau sinh nhóm yếu tơ Hên quan 40 Dự kiến bàn luận: .51 Dự kiến kết luận khuyến nghị: .51 3.1 Dự kiến kết luận .51 3.2 Dự kiến khuyến nghị: .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi vấn dành cho bà mẹ sau sinh quận Ba Đinh, Hà Nội 56 Phụ lục 2: Cách sử dụng thang điểm đánh giá trầm cảm sau sinh (EPDS) Hướng dẫn điều tra viên 66 TÓM TẮT ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN cưu Trầm cảm những vấn đề nghiêm trọng sức khỏe tâm thần Bệnh trầm cảm ngày phổ biến giới nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tàn tật, ốm yểu, mang lại gánh nặng cho toàn cầu Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) 25% dân số giới bị rối loạn tâm thần hành vi thời điểm đời Nguy trầm cảm nữ cao nam giới đặc biệt, với phụ nữ sau sinh.Tuy nhiên, nghiên cứu trầm cảm sau sinh Việt nam hạn chế Vì vậy, tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Mơ tả thực trạng bệnh trầm cảm sổ yếu tố liên quan phụ nữ sau sinh quận Ba Đình, Hà Nội, năm 2010 ” Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang với biến số định lượng nhằm mô tả thực trạng bệnh trầm cảm phụ nữ sau sinh quận Ba Đình, năm 2010, đồng thời kết hợp mô tả phân tích số yếu tố liên quan đến bệnh trầm cảm phụ nữ sau sinh Nghiên cứu thực từ tháng 06/2010 đến tháng 09/2010, 106 phụ nữ từ 6-8 tuần tuổi (± ngày tuổi), đồng thời cư trú khai sinh cho Quận Ba Đình, Hà Nội, tháng năm 2010 Công cụ thu thập số liệu câu hỏi gồm phần: tự điền vấn Phần tự điền bao gồm câu hỏi hiệu chỉnh từ thang đánh giá trầm cảm sau sinh Edinburgh, nhằm đo lường tình trạng trầm càm đối tượng Phần câu hỏi vấn bao gồm câu hỏi vế yêu tố liên quan tới trầm cảm sau sinh yếu tố cá nhân, yếu tố gia đình, yếu tố dịch vụ y tế Kết thu nhằm mô tả thực trạng trầm cảm sau sinh đồng thời mô tà yếu tố liên quan tới trầm cảm phụ nữ sau sinh quận Ba Đình, Hà Nội, ĐẬT VÁN ĐÈ Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) 25% dân số giới bị rối loạn tâm thần hành vi thời điểm đời [1] Năm 1996, nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu Đại học Harvard TCYTTG Ngân hàng giới cho biết gánh nặng toàn cầu rối loạn tâm thần chiếm 10,5% gánh nặng bệnh tật, nhiên cho thấp so với thực tế [1], Nghiên cứu cùa Robinson cộng (2005) Điều trị trầm cảm chăm sóc ban đầu cho biết năm, chi phí điều trị chăm sóc bệnh nhân trầm cảm Mỹ lên tới 30-50 tỷ đô la Mỹ [13] TCYTTG dự đoán 2020 trầm cảm nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tàn tật toàn cầu đứng thứ hai gánh nặng bệnh tật toàn cầu với 340 triệu người chịu ảnh hưởng từ bệnh [5] Tuy nhiên, khoảng 25% số điều trị kịp thời phương pháp [5], Uớc tính có khống 3% đến 5% dân số giới có rối loạn trầm càm rõ rệt Nhưng cịn số ước tính y tế đơn thực tế, số cịn cao nhiều với trường hợp khai báo phát Trong tần suất nguy mắc bệnh trầm càm suốt đời 15- 25% [6] Nguy trầm cảm đặc biệt cao nữ với tỳ lệ trâm cảm 20-25% so với tỷ lệ 7-12% nam giới [7] Theo tổng quan tài liệu sàng lọc trầm cảm sau sinh Evins (1997) có tới 50-80% phụ nữ trải qua cảm giác buồn phiền, lo âu [8] Đặc biệt, với phụ nữ sau sinh, tỷ lệ trầm cảm tương đối cao vấn đề quan tâm, bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển, vị vai trò người phụ nữ gia đỉnh xã hội ngày khẳng định sức ép trách nhiệm gia đình xã hội đặt lên vai người phụ nữ nhiều Trong nghiên cứu trầm cảm sau sinh thực thành phố Hồ Chí Minh tác giả Huỳnh Thị Duy Hương Trầm cảm sau sinh (TCSS) hiểu nhóm khơng đong rối loạn ức ché tâm lí, xuất từ 6-8 tuần sau sinh, kéo dài có thề đến tuần thứ 14 sau sinh khơng chẩn đốn điều trị [2] TCSS biểu tính khí bất ổn, thường xấu vào buổi chiều, đặc trưng chán nản, cảm giác bất lực lo âu khả chăm sóc Các bà mẹ thường lo lắng, kích thích hay than phiền đau đầu, đau bụng, khó tiêu, ớn lạnh, tự trách thân đơi muốn tự tử TCSS gặp phụ nữ 70% phụ nữ bị TCSS tiền bệnh lí tâm thần [9] TCSS thường ý chan đốn khơng điều trị kịp thời thích hợp gây ảnh hưởng xấu đến người mẹ lên mối quan hệ người mẹ với thành viên khác gia đình đặc biệt với đứa sinh (ảnh hưởng lên phát triển tâm lý cảm xúc trẻ) Một vài nghiên cứu cho thấy, bà mẹ bị trầm cảm có nguy gặp vấn đề rối loạn cảm xúc cao gấp ba lần đứa trẻ có mẹ khơng bị trầm cảm Sự lãnh đạm, hành vi tiêu cực bà mẹ trầm cảm trẻ sơ sinh ành hường tới mối quan hệ mẹ - kết quà đứa trẻ thường bị chậm nói khả biểu cảm hon đứa trẻ có người mẹ khỏe mạnh Thêm vào đó, đứa trẻ có xu hướng cần nhiều chăm sóc y tế đứa trẻ có người mẹ khơng bị trầm cảm Khá nhiều nghiên cứu TCSS tiến hành giới Các nghiên cứu đưa ti lệ trầm càm bà mẹ sau sinh cao (15-25%), nhiên, có chưa tới 5% bà mẹ sổ nhận bị trầm cảm chi có khoảng 1% điều trị bệnh [8, 16] Nhìn chung, tỉ lệ TCSS cao nhiều so với số tỷ lệ trầm cảm nói chung từ % đến 5% - giới [6], điều cho thấy tình trạng đáng báo động bệnh Một nghiên cứu phát điều trị TCSS Mỹ (C Neill Epperson M.D, 1999) cho biết tỉ lệ TCSS 15-25% [10] Theo nghiên cứu mối liên hệ trình mang thai sinh với TCSS u Halbreich (2002), 10-15% phụ nữ bị TCSS, có 10% phát triển thành trầm cảm bệnh lí [11], Trong tài liệu tổng quan nghiên cứu tiến hành khu vực thành thị Parkistan cho biết tỉ lệ phụ nữ TCSS 24-42% [12], nhũng nghiên cứu khác thực vùng nông thôn đất nước cho tỉ lệ 28-56% [12] Trong tháng đầu sau sinh, khoảng 14,5% phụ nữ có biểu trầm cảm từ nhẹ tới nặng, 10-20% phụ nữ tin họ bị trầm cảm giai đoạn sau sinh, điều khiến cho TCSS trở thành vấn đề phổ biến đáng lo ngại [13] Một nghiên cứu bệnh chứng Anh cho biết tuần đầu sau sinh, phụ nữ có khả bị trầm cảm cao gấp lần bình thường [13] Tương tự, nghiên cứu khác Na Uy, so sảnh phụ nữ sau sinh phụ nữ không sinh đưa kết nguy trầm cảm phụ nữ sau sinh cao gấp 1,8 lần [ 13] Hầu hết nghiên cứu sử dụng thang đánh giá Edinburg (EPDS) để xác định đối tượng bị trầm cảm Các nghiên cứu giới đa dạng địa điếm đối tượng nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang Patricia Hannah (1992) thực 384 phụ nữ bệnh viện Queen Charlotte’s bệnh việc Chelsea [15] hay nghiên cứu cắt ngang cộng đồng cùa Niloufer s Ali (2009) với cỡ mẫu 420 phụ nữ sinh vịng 10 ngày [12], Tại Việt Nam, có số nghiên cứu TCSS tiến hành số bệnh viện phụ sản thành phố Hồ Chí Minh Một nghiên cứu cắt ngang tiến hành 321 phụ nữ sinh bệnh viện Từ Dũ cho kết 12,5% phụ nữ có triệu chứng trầm cảm [3], Nghiên cứu Nguyễn Như Ngọc Bệnh Viện Hùng Vương Trung tâm bảo vệ bà mẹ trẻ em (2003), tỉ lệ 32,8% [2] Tuy nhiên, khảo sát khác tại Bệnh Viện Hùng Vương cho kết TCSS chiếm tỷ lệ 40,8% (2000) [2], Tuy nhiên, nghiên cứu tương tự Huỳnh Thị Duy Hương bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005 cho kết quà là: 25,34% [2], Các nghiên cứu TCSS Việt Nam hạn chế Hầu hết nghiên cứu có nhược điểm đối tượng chưa đại diện thực bệnh viện, phòng khám khảo sát tỉ lệ TCSS cùa Nguyễn Như Ngọc Bệnh việc Hùng Vương [2]; nghiên cứu Lê Quốc Nam (2002), thực 321 đối tượng bệnh viện Từ Dũ [3]; hay nghiên cứu cùa Huỳnh Thị Duy Hương (2005) thực 233 đối tượng bệnh viện Y dược Thành phố Hồ Chí Minh [2] Hơn nữa, việc chi khu trú vào đối tượng phụ nữ đến tái khám bệnh viện có cần điều trị phịng khám làm tỉ lệ trầm cảm sau sinh tăng mức thực tế cộng đồng đại diện cho nhóm nhỏ Do thân bà mẹ cùa trẻ sơ sinh có vấn đề phải khám đa khoa hay nhập phòng cấp cứu dù lần có nguy bị trầm càm nhiều lần 18,2% sản phụ sinh khó 4,7% nhóm sản phụ sinh mổ bị trầm càm sau sinh (Lê Quốc Nam, 2002) [3] Trong nghiên cứu Lê Quốc Nam, đối tượng chọn phụ nữ TP.HCM sanh BV Từ Dũ đen tái khám vào tuần thứ sau ngày sanh đồng ý trà lời vấn, nghiên cứu tiến hành tháng Tại bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, đối tượng nghiên cứu chọn bà mẹ đưa đến khám trẻ tháng tuổi phòng khám Nhi, nghiên cứu tiến hành 10 tháng Rõ ràng, thực trạng trầm cảm sau sinh cộng đồng - vấn đề sức khỏe cộng đồng chưa đánh giá mức phạm vi ảnh hưởng mức độ trầm trọng Liên quan đến yếu tố ảnh hưởng tới TCSS, nghiên cứu số quốc gia xác định yếu tố như: có tiền sử bị trầm cãm; số có, thái độ cùa cha mẹ giới tính đứa trẻ; tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn bà mẹ; sức khỏe đứa trẻ phương pháp chăm sóc trẻ, cho trẻ ăn; mang thai theo ý muốn hay ý muốn [14] Tại Việt Nam, nghiên cứu đưa yếu tố ảnh hưởng tới TCSS phụ nữ, bao gồm: Các yếu tố dân số học (tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn ), yếu tố cá nhân (Tiền sử sàn khoa, trình sinh, tiền sử bệnh lý, số thói quen sản phụ, tâm lí sinh con), yếu tố gia đình (hồn cảnh gia đình, kỳ vọng giới tính đứa trẻ, giúp đỡ cùa người thân, mối quan hệ với gia đình nội/ngoại, việc chăm sóc sức khỏe đứa sau sinh [2,3] Các nghiên cứu có mối liên quan yếu tố cá nhân, gia đình, dịch vụ y tê vân đê sức khỏe tới nguy TCSS phụ nữ nghiên cứu cắt ngang cộng đồng cùa Gholam-Reza Kheirabadi MD (2009) Nghiên cứu thực 6,627 phụ nữ có từ 2-12 tháng tuổi [14] Trước tình hình trên, tơi thấy rang, việc quan tâm đen bệnh trầm cảm bà mẹ sau sinh cần thiết nên nghiên cứu, đánh giá nhằm tìm hiểu vài yếu tố nguy có ảnh hưởng đến việc mắc bệnh TCSS, từ đó, gợi mở nghiên cứu sâu nghiên cứu cải thiện dành cho nhóm đối tượng nguy cao Ngồi ra, cần có nghiên cứu cộng đồng đế xác định thực trạng yeu to liên quan cộng đồng, làm tiền đề cho chương trình can thiệp sau So với khu vực nông thôn, ngoại thành, quận nội thành cũ thuộc thành phố Hà Nội tiếp xúc nhiều với yếu tố nguy dẫn đến TCSS như: Áp lực cơng việc lớn, mức chi phí cho sống hàng ngày cao Như trình bày trên, nghiên cứu giới cho thấy mồi liên quan yếu tố dịch vụ y tế với tì lệ TCSS Sự phát triển bệnh viện, trung tâm y tế, thuận lợi giao thông việc sẵn sàng chi trà cho dịch vụ y tế bà mẹ nội thành làm tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế, làm tăng khả tiếp xúc với yếu tố nguy liên quan đến trầm càm sau sinh phụ nữ địa bàn Quận Ba Đình nằm khu vực nội thành, với diện tích dân số mức trung bình so với quận nội thành cũ cịn lại Quận Ba Đình nơi dân cư đông đúc: 228.352 người, đa dạng ngành nghề: Từ năm 2000, tăng trường kinh tế ngành là: thương mại đạt 37,74% lao động, nộp ngân sách 69,95%; dịch vụ du lịch đạt 17,53% lao động, nộp ngân sách 11,76%; công nghiệp đạt 25% lao động, nộp ngần sách 12,35% Cùng với phát triển sản xuất, cơng nhân lao động có tay nghề, kỹ thuật cao xuất số ngành nghề như: dầu khí, du lịch, điện tử, truyên tải điện Mặc dù không phát triên mạnh vê kinh tế dịch vụ, thương mại khu vực quận Hoàn Kiếm, đa số người dân có việc làm thu nhập ổn định, Nằm vị trí gần trung tâm, giao thơng lại thuận tiện, mức sống cao, việc tiếp cận dịch vụ y tế dễ dàng khiến quận Ba Đình mang đầy đù yếu tố đại diện cho quận nội thành khác Chính vậy, tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Mô tả thực trạng bệnh trầm cảm sổ yếu tổ liên quan phụ nữ sau sình quận Ba Đình, Hà Nội, năm 2010 ” KHUNG LÍ THUYẾT Các yếu tổ liên quan đến tình trạng trâm cảm của phụ nũ’ sau sinh quận Ba Đình, Hà Nội, năm 2010

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tình trạng trầm cảm của các bà mẹ sau khi sinh (Phụ lục 2) - Luận văn mô tả thực trạng bệnh trầm cảm và một số yếu tố liên quan cảu phụ nữ sau khi sinh tại quận ba đình, hà nội
Bảng 2 Tình trạng trầm cảm của các bà mẹ sau khi sinh (Phụ lục 2) (Trang 37)
Bảng 6: Mô tâ thông tin theo nhóm yếu tổ về dịch vụ y tế - Luận văn mô tả thực trạng bệnh trầm cảm và một số yếu tố liên quan cảu phụ nữ sau khi sinh tại quận ba đình, hà nội
Bảng 6 Mô tâ thông tin theo nhóm yếu tổ về dịch vụ y tế (Trang 44)
Bảng 8: Mô tả mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và các yếu tố cá nhân - Luận văn mô tả thực trạng bệnh trầm cảm và một số yếu tố liên quan cảu phụ nữ sau khi sinh tại quận ba đình, hà nội
Bảng 8 Mô tả mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và các yếu tố cá nhân (Trang 45)
Bảng 9: Mối liên quan giữa trầm cãm sau sinh và nhóm biến gia đình - Luận văn mô tả thực trạng bệnh trầm cảm và một số yếu tố liên quan cảu phụ nữ sau khi sinh tại quận ba đình, hà nội
Bảng 9 Mối liên quan giữa trầm cãm sau sinh và nhóm biến gia đình (Trang 48)
Bảng 10: Mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và nhóm biến về dịch vụ y tế Yếu tố - Luận văn mô tả thực trạng bệnh trầm cảm và một số yếu tố liên quan cảu phụ nữ sau khi sinh tại quận ba đình, hà nội
Bảng 10 Mối liên quan giữa trầm cảm sau sinh và nhóm biến về dịch vụ y tế Yếu tố (Trang 51)
Bảng 11: Tóm tắt mô hình hồi qui logictis xác định mối liên quan giữa nghề nghiệp bà mẹ, người chồng và thu nhập gia đình đối vói tình trạng trầm cảm của phụ nữ sau khi - Luận văn mô tả thực trạng bệnh trầm cảm và một số yếu tố liên quan cảu phụ nữ sau khi sinh tại quận ba đình, hà nội
Bảng 11 Tóm tắt mô hình hồi qui logictis xác định mối liên quan giữa nghề nghiệp bà mẹ, người chồng và thu nhập gia đình đối vói tình trạng trầm cảm của phụ nữ sau khi (Trang 52)
Bảng 12: Tóm tắt mô hình hồi qui logictis xác định mối liên quan giữa nhóm yếu tố cá nhân với tình trạng mắc trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh____________________________________ - Luận văn mô tả thực trạng bệnh trầm cảm và một số yếu tố liên quan cảu phụ nữ sau khi sinh tại quận ba đình, hà nội
Bảng 12 Tóm tắt mô hình hồi qui logictis xác định mối liên quan giữa nhóm yếu tố cá nhân với tình trạng mắc trầm cảm của phụ nữ sau khi sinh____________________________________ (Trang 53)
Bảng 13: Tóm tắt mô hình hồi qui logictis xác định mối liên quan giữa nhóm yếu tố gia đình  với tình trạng mắc trầm căm của phụ nữ sau khi sinh___________________ - Luận văn mô tả thực trạng bệnh trầm cảm và một số yếu tố liên quan cảu phụ nữ sau khi sinh tại quận ba đình, hà nội
Bảng 13 Tóm tắt mô hình hồi qui logictis xác định mối liên quan giữa nhóm yếu tố gia đình với tình trạng mắc trầm căm của phụ nữ sau khi sinh___________________ (Trang 54)
Bảng 14: Tóm tắt mô hình hồi qui logictis xác định mối liên quan giữa những yếu tố về dịch vụ ỵ tế vói tình trạng trầm cảm ở phụ nữ sau khi sinh - Luận văn mô tả thực trạng bệnh trầm cảm và một số yếu tố liên quan cảu phụ nữ sau khi sinh tại quận ba đình, hà nội
Bảng 14 Tóm tắt mô hình hồi qui logictis xác định mối liên quan giữa những yếu tố về dịch vụ ỵ tế vói tình trạng trầm cảm ở phụ nữ sau khi sinh (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w