1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006

115 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Nhận Thức Về Sức Khỏe Sinh Sản Ở Học Sinh Trường Trung Học Đường Sắt
Tác giả Trần Hữu Bích, Bùi Thanh Tâm, Nguyễn Minh Thúy
Người hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Minh Sơn
Trường học Trường Đại học Y tế công cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,05 MB

Cấu trúc

  • CHỮƠNG 1. TỎNG QUAN TÀI LIỆU (0)
  • CHƯỜNG 2. ĐỚI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu (0)
  • CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu (44)
  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN................................................................................... 6 ỉ CHƯƠNG 5. KÉT LỤẠN (68)
  • CHƯƠNG 6. KHUYÊN NGHỊ (98)
  • Tài liệu tham khảo (100)
  • Phụ lục (104)

Nội dung

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

Qua phân Eích 404 phiếu hỏi tự điền và các thông tin thu dược từ bốn cuộc thảo luận nhóm hục sính (32 HS tham gia), phỏng van sâu đối tượng chọn lọc (6 người) là cán bộ quân lí, giáo viên Trường Trung học Đường sắt vê nhân thức SKSS ử HS cho kết quả về một sổ đặc điềm chung: HS trong độ tuổi 19'22 chiếm tì lệ cao (86,4%) có nguồn gổc khu vực từ nông !hôn (61,4%), dàn tộc kinh (97.8%), ở ký túc xá (59,2%), có người yêu (43,6%), có tình trạng hỏn nhân (3,2%) (xem Phụ lục 5) Kết quả nghiên cứu định tính của những chừ đề chính được sừ dụng đề trích dẫn, minh họa cho phan bàn luận của nghiên cứu. Ket quà nghiên cứu thực trạng nhận thức về SKSS ở HS như sau:

1 Thực trạng nhận thức về các nội dung SKSS ỏ’HSTHĐS

1.1 Đánh gíá thông tin chung về nhận thức SKSS ỏ’ HSTHĐS

Bỉều đồ 1 Nhận biết thông tin về SKSS

Nhận xét: Khì dược hòi ‘bạn đẫ biẻt câc thòng tin ve SKSS chưa? " phần lớn HS trà lờỉ "đã biết" chiếm tỉ lệ khá cao (86,4%), sổ HS "không biết” chiếm ti lệ thấp (1 l ,6%) và không quan tâm (2%).

Biểu đả 2 Nguồn thu nhận thông tin về SKSS

“ Ý kiến nhặn thông tin về SKSS từ bãũ chí chiỂm tì iệ cao nhất (75,7%), từ truyềh hình và đài phát thanh (70,8%), từ bạn bè (53,7%), từ trường PTTH (43,3%), từ trường PTCS (26,7%).

-Tư vẩn chiếm ti lệ thấp nhất (ỉ 8,3%).

+ Nhận thúc về khái niêm SKSS

Nhận thức về khái niệm SKSS được xem xét dưới hai góc độ nghiên cứu là xét theo giới tinh và xét theo năm học.

BÀNG 1 ỈỈS tìhộỉt thức về khải niệm SKSS xét theo giới tỉnh

Nhận thức về khái niệm SKSS Nam (194) Nữ (210) Chung(404) n % n % n % l.Là sự hoàn toàn thoải mái VC thê chẩĩ 49 12,1 67 ĩ 6,6 116 28,7

2 Tinh dục th oà mãn an toàn 22 5,4 8 2.0 30 7,4

3.Sức khoé trước và sau ss 36 8,9 34 8,5 70 17.4

4.Biện pháp KỈIIIGĐ an toàn, hiệu quà 43 10,6 40 9.9 83 20,5

(ì.Là sự hoàn toàn thoái mái về thế chất, tinh thần và xà hội, không phủi chi là tinh trạng không có bệnh, tật hoặc tàn phế cùa hệ thong ss, với các chức năng và các tịitả trình hoợt động của hệ thống đó)

- So sánh nhận thức đúng về khái niệm SKSS giữa nam và nữ, cho thấy nữ có nhận thức tốt hơn nam (16,6% so với 12,1%) và sự khác biệt rất rõ rệt, cỏ ý nghĩa thống kê (p = 0,025).

- Nhận thức về khái niệm SKSS ờ IIS không đồng đểu, hiểu đủng về khái niệm SK.SS cả hai giới chiếm tỉ lệ cao nhất xét theo hệ thống thứ bậc nhưng dạt ti lệ chưa cao (28,7%) Số HS cho rằng SKSS gắn liền vôi tiếp cận, lựa chọn biện pháp KHHGĐ (20,5%).

- Số HS không biết lựa chọn khái niệm nào chiếm tỉ lệ khá cao (18,8%).

BÀNG 2 HS nhân thức về khái niệm SKSS xét theo năm học

Nhận thức vể khái niệtnSKSS Níìm J (218) Năm 2 (186) Ch ung (404) n % n % n %

1 Lả sự hoản toàn thoải mãi về thề chất 66 16,3 50 12,4 116 28,7

2.Tình đục thoả mãn an toàn 16 3,9 14 3,5 30 7,4

3-Sức khoẻ trước và sau ss 41 10,2 29 7,2 70 17,4

4.Biện pháp KHHGĐ an toàn, hiệu quả 44 10,9 39 9,6 83 20,5

(ỉ Là sự hoàn toàn thoủi mải vê thê chất, tinh thân và xã hội, không phái chi là tinh trạng không có bệnh, tột hoặc tàn phế của hệ thống ss, với các chức năng và các quá trình hoại động cùa hệ thống đó)

- So sánh nhận thức về khái niệm SKSS thấy cỏ sự khác nhau giữa năm thứ nhất và năm thứ hai nhưng chưa đạt mức ý nghĩa thống kẻ (p > 0,05).

- Nhận thức về khái niệm SKSS ở HS không đồng đều, ti lệ HS năm thứ hai nhận thức đúng về khái niệmSKSS thấp hơn ỈĨS năm thứ nhất (12,4% so với 16,3%),

Biểu đồ 3 Nhận thức về nội dung SKSS

- Nhận thức về nội dung giảm nạo hút thai và NKĐSS kì cao nhất (64,1%).

- Nhận thức về nội dung KHGD là thấp nhất (42,6%).

+ Nhận thức về vai trò của SKSS

Biểu đồ 4, Nhận thức vai trò cùa SKSS

- Vai trò của SKSS vị thành niên được nhận thức cao nhất (82,7%), rồi đến vai trò cùa STDs đến SK.SS (74,3%).

- Trong khi vai trò làm mẹ an toàn chi chiếm 28,7% trong tổng số HS trả lời.

1.2 Đánh giá mức độ nhận thức VẺ các nội dung SKSS ử HSTỈIĐS

BẢNG ĩ Đánh giá mức độ nhận thức về các nội dung SKSS ở fíS

TT Nội dung CƯ bản về

Mú c độ nhận thức (n@4) Mức 1 (Bìểt) Mức 2 (Hiểu) Mức ĩ

4 Mang thai, nạo hút thai 87 21,6 304 75,2 13,0 3,2 2,6

- Mửc độ nhận Lhửc về 6 nội dung SKSS ờ HS không dồng đều,

- Nhận thức đạt mức vận dụng về nội dung giới Linh chiếm tỷ lệ cao nhất (56,9%) các nội dung mang that và nạo hút thai, tình dục an toàn các BPTT chiếm tỉ lệ Lhẩp nhất (lân lượt là 3,2%, 3,4%, 3,8%).

- Bảng phương pháp tính điểm, ba nộị dung được HS nhận thức cao nhất là: Nhận thức về giửí tỉnh (5,7 điểm); STĐs (5,2 điềm); tình yêu, hôn nhãn (4.2 điểm) Hai nội dung nhận thức thấp nhất là: Tình dục an toán (2,7 điểm); mang thai và nạo hút thai (2,6 điềm) Điểm trung bình của HS ờ cả 6 nội dung SKSS chỉ đạt 4/9 điểm.

- Còn gần một phần ba sẳ HS (29.8%) nhận thức mới dừng lại ỡ mức biết (nhận thức chưa dúng, chựa đủ, chưa chi nil xác về các nội dung SKSS).

13 Mức độ nhận thửc về SKSS ỏ' HSTHĐS theo giới, khu vực thưò*ng trú, ngành học, năm học, nơi ờ hiện naý

RĨJVỠ £ Múc độ /ỉ hạn í hức về các nội (tung SKSS ở fí S xét thẹogiởi tịnh

Mức J Mức 2 Mức 3 ĐiỂm Mức 1 Mức 2 Mửc 3 Điểm n % n % n % 11 % ti % n % l 20 10,3 62 32,0 112 57,7 5,3 12 5,7 80 38,1 118 56,2 5.2

Nội dung: 1 Giới tính 3 Tỉnh dục an toàn 5 Các biện pháp tránh thai.

2; Tình yêu, hôn nhàn 4 Mang thai vá nạo hút thai 6 Các BI.TQDTD

- Xét theo giới [ inh, mửc độ nhận thức vê 6 [lội dung SKSS ở HS không đông đêu.

' Chưa có sự khác nhau vè điểm trung hình (X) nhận thức SKSS giữa nam và nữ, - Tuy nhiên khi so sánh từng mức độ nhận thức cho thấy có sự khác nhau giữa ham và nữ nhưng chưa đạt mức ý nghĩa thống kê

Biểu đồ 5 Mức độ nhộn thức về các nội dung SKSS ở IỈS xét theo giới tinh

1.3.2 Xét theo khu vực thường trú:

BÀNG 5 Mức độ nhận thứv về các nội dung SKSS ớ 11S theo khu vực í It tràng t rú dungNội

- Xét theo khu vực, mức độ nhận thức về 6 nội dung SKSS ở I IS không đồng đêu.

- Không có sự khác nhau về điếm trung bình (X) nhận thửc SKSS giữa nam và nữ.

- Tuy nhiên khi so sánh từng mức độ nhận thức thấy có sự khác nhau giữa nhóm ILS nông thôn và HS thành thi, như dạt mức vận dụng về nội dung tinh yêu và hôn nhân (21,4% so với 25,6%), nhưng chưa dạt mức ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

- Mức biết về SKSS ở nhóm Its nông thôn cao hơn nhóm 1 IS thành thị, nhưng mức hiếu trở lên về 6 nội dung SKSS thấp hơn nhóm HS thành thị.

- Mức vận dụng còn đạt ở mức thấp (thảnh thị: 20,7%, nông thôn: 15,7%). Đề minh hoa cho kểt quà bàng 5 là biểu đồ sau:

Hiểu dồ 6 Mức độ nhận thức về các nội dung SKSS ờ iis xét theo khu vực

1.33 Xét theo ngành học BÀNG 6 Mức đệ nhặn thức về SKSS ở HSxẽí theo nghành học

- Xét theo ngành học, mức độ nhận thức VC 6 nôi dung SKSS ờ ỈỈS không đồng dền - HS trung học có díểm trung bình cao hơn HS học nghề (4,1 điềm so với 3,6 điểm).

- HS trung học hiểu và vận dụng lốt hơn HS học nghề về 4 nội dung: Giới tính: tình yêu, hòn nhân; mang thai, nạo hút thai; STDs Tuy nhiên sự khác nhau chưa dạt mức ý ĩighTa thống kê (p > 0,05). Đẻ minh hoạ cho kểt qua bảng 6 lả biểu đồ sau:

Biểu đồ 7, Mức độ nhện thức về các tiộì đung SKSS ờ HS xét theo ngành học

1.3.4 Xét theo £t&m hục BẢNG 7 Mức độ nhận thức về SKSS ờ 75’ nám thứ nhất và nđỉĩi thú'2 dungMội

N:lm th ứ nhất (218) Năm thứ hai (136)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Mức 3 n % n % n % A 11 % n % 4 % X

- Xét theo năm học, mức độ nhận thức vổ ó nội dung SKSS ở HS không dòng dều,

- Không cô sự khác nhau về điếm trung binh (X) nhận thức SKSS ở HS giữa nỉim Ihứ nhát và nãm thứ hai.

- Nhận thức lừng nội dưng cụ thề về SKSS có sự khác nhaiL [ IS nãm Ihử hai nhận thức tổt hơn HS năm thứ nhát, ờ múc biết (28,4% so với 31,0%), mức vận dụng (19,2% so với ló,2%) Tuy nhiên sự khổc nhau chưa dạt mức ý nghĩa thống ké (p > 0,05). Đẻ minh hoạ cho kết quả bảng 7 là biểu dồ sau:

Biểu đà 8 độ nhận thức về các nội (lutiỊỊ SKSS ở ỈĨS TỈỈDSxét theo năm học

1.3.5 Xét theo noi ở hiện nay của HS

1ẢNG 8 Mức độ nhậỉi thức vềSKSSỞi 75’ hiện Sơng tại gia đình rà Ạý lúc xá

Nội dung rại gia đình (83) Ký tức xá 1 $39)

BẢNG 9 Mửc độ nhận thức về SKSS ỞỈỈS hiện sổng tợì nữi thuê trọ

Bảng 8 và 9 chữ nhận xét:

- Xét theo nơi ờ, mức độ nhận thức về 6 nội dung SKSS ở HS khống đóng đều.

BÀN LUẬN 6 ỉ CHƯƠNG 5 KÉT LỤẠN

1 Thực trạng nhận thức về các nội dung SKSS ờ HSTHĐS

1.1 Đánh giá thông tin chung về nhận thức SKSS ở HSTHĐS

Biểu đồ 1 cho thây, tỉ lệ HS "đã biết thõng tin về SKSS" khá cao dạt 86,4%, "không biết" là thấp 11,6% và "không quan tâm" là 2% Két quả này phũ hợp với nghiên cứu SAVY là tì lệ thanh thiểu niên đã nghe nói về các chù dề SKSS (77,7% nghe nới về thai nghẽn, 92,4% nghe nói về KHHGĐ) [6] Tuy nhiên "đíĩ biết, đã nghe" chưa thể nói lên được có nhận thức đúng lĩnh vực đó hay không?

Biếu đồ 2 cho thấy, các ý kiến nhận thông tin về SKSS từ báo chí chiếm ù lộ cao nhất đạt 75,7% (ti lệ này thấp hơn so 92,8% ờ nghiên cúu "Mó tả hành vi tình dục và kiến thức phòng tránh thai cùa nam nữ sinh viên chưa lập gia ưín/j”[21]), truyền hỉnh và đài phát thanh 70,8% (tỉ lệ này lương dương [21]), bạn hè 53,7% (cao hơn so 29,7% [21], thấp hơn so 75,9% [6]), trường PTTH 43,3%, từ tư vấn chiếm ti lệ thấp nhất 18,3% Kết quả này khẳng định SKSS lả một chủ đề đã và dang dành dược sự quan lâm đặc biệt của phần lờn 11S và phương tiện thông tin đại chúng dỉi đóng một vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp thòng tin về SKSS cho HS Điều này có ỷ nghĩa khi số

HS ờ ký tủc xá chiếm tới gần 60% thì truyền thông dọi chúng, đặc biệt truyền thanh trường sỗ phát huy dược vai trò ành hưởng đến nhận thức về SKSS ờ HS Tuy vậy vẫn có tởi gần 12% HS còn cho ràng minh không biết, gần 2% ITS không quan tâm tới chủ dề này và điều đỏ rất đáng suy ngẫm bửi nhận thức sai lệch VC SKSS dễ đặt HS trước các hành vi nguy cơ về SKSS Thực tế này cũng cho thầy vần còn một bộ phận HS chưa tiếp cận dược dịch vụ SKSS Điều lo ngại là vai trỏ của tư vấn chiếm tỉ lệ thấp, như vậy tư vấn vần còn là con dường khó tiếp cận kể cà khi trường đóng trên địa bàn Hà Nội, nơi có điều kiện tiếp cận thông tin và dịch vụ SKSS tốt nhầt? Vì vậy cần phãi có nghiên cứu sàu hon ve vấn đề này.

+ Nhận thức về khái niệm SKSS

Bâng ỉ, Bảng 2 cho thầy HS hiểu đúng về khái niệm SKSS chiếm ti lệ cao nhất nhưng cũng chỉ đạt 28,7%, trong đó nữ nhận thức tốt hơn nam (16,6% so với 12,1%) Số HS không biểt ỉựa chọn khái niệm nàơ chiếm ti lệ khá cao 18,8%, trong đó tỉ lệ nữ không biết nhiều hơn nam (11,5% so với 7,3%) Nhận thức cùa HS về khải niệm SKSS không đồng đều, tí lệ ỈỈS năm thứ hai nhận thức đúng về khái niệm SKSS thấp hơn IÍS năm thứ nhất (12,4% so với 16,3%), ti lệ HS nam thứ hai không biết lựa chọn khái niệm nào ỉà SKSS cao hơn HS năm thứ nhất (11,4% so vớỉ 7,4%) Kết quả này chúng tỏ vần còn một sổ HS nhận thức về khái niệm SKSS và nội dung SKSS còn thiếu hụt.

Két quả thảo luận nhỏm cho thấy vẫn còn nhiều HS nhận thửc về SKSS chưa đầy đù, chi phản ánh đúng một vài khía cạnh nào dỏ cùa khái niệm SKSS Chẳng hạn, một HS nữ năm thứ hai nhầm lẫn: "Theo em SKSS là sức khoè ỉrưởc và sau khi người mẹ sinh con" Một HS nam năm thứ nhất cho ràng: “SKSS là tẩt cả những gì có liên quan đến sức khỏe phụ nữ Có HS quan niệm đơn giản:

“SẤXS là việc người phụ nữ sử dụng các biện pháp có con theo ý muon + Nhận thức về các nội dung SKSS

Biểu đồ 3 cho thấy, phần lớn HS nhận thức được nhiều nội dung chăm sóc SKSS Chiếm tỉ lệ cao nhất là 64,1% HS có ý kiến cho rẳng SKSS có nội dung giảm nạo hút thai và nhiễm khuẩn dường sinh sàn Điều này cho thấy, phần lớn HS có môi quan tâm dầu tiên và quan trọng nhất với nội dưng náy 62,4% HS có ý kiến chẫm sóc SKSS vị thành niên là một nội dung cùa SKSS, 58,4% ý kiến cho ràng có nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu, 57,8% ý kiến cho rằng SKSS có nội dung STDs, 53% ý kiến cho ràng có nội dung lảm mẹ an toản, 42,6% ý kiến cho ràng cỏ nội dung KHHGĐ Nhiều nội dung dược đề cập với tì lệ khá cao cho thấy mối quan tâm và nhận thức cùa HS đã đạt được một kết quả dáng phán khởi Và có tới 34,7% ý kiến nhận biết dũng khi chơ rang có nội dung phòng chống suy dinh dưỡng (cho thai nhi và trê sơ sinh ), một nội dung được xem như khá cách biệt với chủ đề SKSS Kct quả nảy cho thầy từ biết đến hiểu là một khoảng cách khả xa, cần có những biện pháp cụ thể nhằm đem lại thông tin đầy đù, kịp thời, phù hợp với lứa tuồi thanh niên HS.

+Nhận thức về vai trò của SKSS

Biểu đồ 4 cho thấy ‘7Í do quan ỉãfn đến SKSS?" của HS: 82,7% ý kiến cho [à dể bào vệ SKSS vị thành niên, 74,3% là để giảm nguy cơ mẳc STDs, 59,2% lả để giảm nguy cơ nạo hút thai và nhiễm khuẩn đường sinh sản, 56,2% là dể duy trì mỏ hĩnh gia dinh có 1 đển 2 con, 51,7% là để phát hiện ung thư vú sớm, 28,7% tà để làm mẹ an toàn Điều đó cho thấy xu hưứng nhận thức vai trò của SKSS ờ lứa tuổi thanh niên HS trước hết là dể bảo vệ SKSS vị thành niên, phong tránh STDs, giâm nguy cơ nạo hút thai, cuối cùng mới lả làm mẹ an toàn.

Kết quả nghiên cứu định tính và định lượng phàn ảnh một thực trạng dáng lo ngại, nhận thức về SKSS ở HS còn nhiều thiểu hụt, chưa đủng, chưa dù, Nhận thức hạn chể, dặt HS trước những nguy cơ ành hưởng dển SKSS cùa họ như: QHTD không an toàn, mang thai ngoải ý muốn, nạo hút thai, mắc STDs, khó kiềm soát dược các hành vi sinh sàn cùa mình, dễ dẫn dền hậu quả xấu cho sức khỏe, thể chất, tinh thần, kinh tể và xả hội.

Nguyên nhân dẫn đến kiến thức của HS về SKSS còn có “lỗ hổng" có thể là do giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội về SKSS cho thanh niên HS chưa được quan tâm đúng mức Kêt quả thăm dò HS về tiếp nhận kiến thức SKSS từ nguồn nào cho thấy, có 75,7% ý kiến nhận thông tin về SKSS từ báo chí chiếm tì lệ cao nhất, thấp hơn nhiều là từ trường P ITH (43,3%), trong đó tư vấn chiếm tì lệ thấp nhất (18,3%) và phần lớn HS chưa nhận được thông tin về SKSS từ chương trình giáo dục của trường THĐS Trong khi những thay đổi nhanh chóng của xã hội và cùa chính bản thân IIS đang tác động lớn dén họ FIS cứ nhu cầu nhận thức về SKSS nhưng chưa được nhả trường, gia dinh, xã hộĩ quan tám, đáp ứng đúng mức, họ tự thỏa màn nhu cầu này một cách tự phát qua bạn bè (53,7%).

Do vậy, nhận thức cùa HS về SKSS khó tránh thiếu sót, sai lệch.

Tóm lạii Phần lớn HS nhận thức về khái niệm, nội dung, vai trò của SKSS ở các mức độ khác nhau, nữ nhận thức khá hơn nam, nhận thức ở HS năm thứ nhất và năm thứ hai về SKSS không đồng đều, nhận thức cùa HS còn nặng vê càm tinh, chí phân ánh đủng một vải khía cạnh nào dỏ cúa khái niệm SKSS HS nhớ và tái hiện các nội tiling SKSS thiếu chính xác vả chưa đầy đủ Như vậy, việc nghiên cứu và làm rõ thực trạng nhận thức về SKSS ờ HSTHĐS là cần thiết và có ỷ nghĩa thực tiễn.

1.2 Đánh giá mức độ nhận thức về các nội dung SKSSỜ HSTHĐS

Báng 3 cho thấy, mức độ nhận thức của HS về các nội dung SKSS không đồng đều, nhộn (hức cùa HS về nội dung giới tính có thứ bậc cao nhất, (hấp nhất là 2 nội dung về tình dục an toàn, mang thai và nạo hút thai So với cảc nội dung khác cùa SKSS, sổ lượng HS nhận thức đạt mửc vận dụng về giới tinh chiếm tỷ lệ cao nhất (56,9% so với 46,2% ử SVSP [19]), mửc biết chiếm tỳ lệ thấp nhắt (8% so với ]4,9% [19]).

Da số HS nhận thức các nội dung SKSS đạt mức hiểu trở lèn Ba nội dung dược HS nhận thức cao nhất là: Nhận thức vè giới tính; STDs; tinh yêu, hôn nhân Kết quả nãy là tương đồng với các mức độ nhận thức cùa SVSP và có phần nhỉnh hơn Nguyên nhân có thể do mẫu điều tra SVSP từ năm 2002 và HSTHĐS có nhiều cơ hội tiẾp cận thông tin về SKSS hơn svsp tại thời điểm nghiên cứu.

Nhận thức về tình dục an toàn, mang thai và nạo hút thai kém hơn nội dung giới tính; s IDs; tình yêu hôn nhàn có thể từ trình độ nhận thức cúa HS không đồng đều Hơn nữa do phong tục, tập quán, cách nghĩ nên nhiều HS ngại trao đổi các nội dung cỏ tính chất nhạy cảm này vớí cha mẹ và bạn bè, cán bộ y tể Trả lời câu hỏi: “Kỉ sơơ cớc ờ 0,05 và tí lệ này thấp hơn ớ SVSP (nữ 85,8% so với 81,7% [19]) Nhận thức của nam vã nữ về từng nội dung cụ thể cùa SKSS khỏng đồng đều, sự khác nhau không đáng kể Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu ở SVSP cho thấy nữ nhận thức tốt hơn nam nhưng dạt tỉ lệ thấp hơn so SVSP, có the do HSTIĨĐS cỏ hạn chế vể trình độ văn hỏa.

Kểt quả thảo luận nhóm cho thấy, nhận thức cúa nam và HS nữ khái niệm giới tính và làm mẹ an toàn cỏ sự khác nhau Một HS nữ năm thứ hai nói: "Giới tỉnh í à cổ sự khác nhau gìừa nam và nữ về tăm sinh lý Còn làm mẹ an toàn lả những điều kiện do y te đem lại sức khoẻ cho mẹ và con. Làm sao cho thai phát triển bĩnh thường, không đẻ non, không sinh con khi chưa muốn đẻ”

KHUYÊN NGHỊ

Từ kết quà nghiên cửu trên, để nâng cao nhận thức về SKSS ở HSTHĐS vá góp phần phát triển nhân cách ờ lửa tuổi thanh niên học sinh, chúng tôi khuyến nghị: 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo

- cản ban hành chủ trương dưa chương trinh giáo dục SKSS cho các dối tượng là thanh niên học sinh trong các trường trung học chuyên nghiệp Đặc biệt cần quan tâm đển nội dung mang thai và nạo hút thai, tinh dục an toàn, các biện pháp tránh thai ở nhóm đổi tượng này cần có những chương trình thiết kế riêng biệt cho nam và nữ thanh niên hợc sinh vì moi giới có các đặc diem và nguy cơ SKSS khác nhau - Huy động vả điều phoi ngân sách phù hợp cho Bộ, Ngành chủ quàn vả các tổ chức doàn thề nhảm ưiển khai các chương trình giáo dục trong đó có cả giáo dục chính khóa và các mô hình can thiệp cho thanh niên HS về SKSS, an toàn tinh dục vả HIV/AIDS.

2 Truông Trung học Đưòng sất

- Phổi hợp với Bộ Giảo dục và Đào tạo, Bộ vả Nghành chủ quàn biên soạn và triển khai chương trình giáo dục SKSS, giành sổ đơn vị học phần thỏa dảng, phù hợp cho từng năm hục.

- Nhà trường kết hợp với Đoàn Thanh niên triển khai các hoạt động cho học sinh như câu lạc bộ SKSS, thi tìm hiểu về SKSS, các loại hình giài trí khác để lôi kéo học sinh tham gia vào các hoạt động tích cực và lảnh mạnh, nhàm nâng cao nhận thức về SKSS, giúp học sinh giâm stress, không thừ cảc hảnh vi nguy cơ dến SKSS (quan hệ tình dục, tiêm chích ma túy )

3 Đổi vời cảc đoàn thể xã hội

Thiết ỉập mạng lướỉ truyền thòng giáo dục, phát huy cảc phương tiện truyền thông đại chủng, dịch vụ hỗ trợ, tư vấn vù chăm sóc SKSS cho HS trong trường trung học và tại cộng đồng với sự tham gia cùa các thành phần kinh tể Với mục tiêu xã hội hóa công tác giáo dục SK.SS, cần nâng cao số lượng các thông điệp Dặc biệt chủ trọng vào chất lượng và tính chuyên biệt cùa thông tin được cung cấp nham nâng cao nhận thức về SKSS cho học sinh.

4 Đổi với học sinh: Đề thực hiện tốt vai trò của người chủ tương lai cùa gia đinh và xả hội sau khi ra trưởng, ngoài kiến thức chuyên môn, HST1IĐS cần phải dược chuẩn bị tốt kiến thức về SKSS Trong thời gian học tập tại trường:

- Học sinh cản phải tự nâng cao nhận thức về SKSS, tích cực tìm đọc tài liệu, trao đồi kiến thức vã tham gia tuyên truyền cho bạn bè qua các buổi sinh hoạt câu ỉạc bộ, các diễn đàn, các hoạt động về chủ đề SKSS như mang thai và nạo hút thai, lình dục an toàn, các biện pháp tránh thai, STDs cũng như những hỗ trợ về y tế khi cần thiêt.

- 1 lọc sinh càn phài có ý thức trách nhiệm biểt tự bão vệ minh, bào vệ cộng đồng Biết phát huy vai trử tích cực cùa nhóm bạn bè trong việc phòng tránh các hành vi nguy cơ về SKSS ờ thanh niên học sinh.

5 Hướng liếp theo cùa nghiên cứu

Cần tiên hành một nghiên cứu can thiệp về nhận thức SKSS ở HSTHĐS để có được bộ sổ liệu cơ bản, cỏ độ tin cậy cao giúp cho các nhà hoạch định chính sách y tê cỏ được chiến lược dũng nhằm nũng cao nhận thức về SKSS ờ đổi tượng này được tổt hơn.

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 7. Mức độ nhận thức về SKSS ờ 75’ nám thứ nhất và nđỉĩi thú'2 - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
BẢNG 7. Mức độ nhận thức về SKSS ờ 75’ nám thứ nhất và nđỉĩi thú'2 (Trang 52)
BẢNG 9. Mửc độ nhận thức về SKSS ỞỈỈS hiện sổng tợì nữi thuê trọ - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
BẢNG 9. Mửc độ nhận thức về SKSS ỞỈỈS hiện sổng tợì nữi thuê trọ (Trang 53)
Bảng 8 và 9 chữ nhận xét: - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
Bảng 8 và 9 chữ nhận xét: (Trang 53)
BẢNG 10. Mức độ nhận thức về nội dung giới tinh ớ HS Nội dung - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
BẢNG 10. Mức độ nhận thức về nội dung giới tinh ớ HS Nội dung (Trang 54)
BẢNG 1 ì.   Mức độ nhận thức   về tình yêu VÀ   hôn nhân ởỈỈS Mội đung - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
BẢNG 1 ì. Mức độ nhận thức về tình yêu VÀ hôn nhân ởỈỈS Mội đung (Trang 55)
BẢNG 14. Mức độ nhận (hức về tình due an toàn ở HS Nội dung - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
BẢNG 14. Mức độ nhận (hức về tình due an toàn ở HS Nội dung (Trang 57)
BẢNG   1  6.     Nhận thức vể tình dục an toàn và có trách nhiệm ờ HS xét theo ^  iữi tính Nội dung - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
1 6. Nhận thức vể tình dục an toàn và có trách nhiệm ờ HS xét theo ^ iữi tính Nội dung (Trang 58)
BẢNG 17. Nhận thức về tình dục an toàn và có trách nhiệm ờ HS xét theo năm học Nội dung - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
BẢNG 17. Nhận thức về tình dục an toàn và có trách nhiệm ờ HS xét theo năm học Nội dung (Trang 58)
BẢNG 21. Mửcđộ nhộn thức về nới dang các BPTT ở ỈỈS - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
BẢNG 21. Mửcđộ nhộn thức về nới dang các BPTT ở ỈỈS (Trang 61)
BẢNG 24.   Nhíìn thức về   STDs   ở HS xé  t theo năm học - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
BẢNG 24. Nhíìn thức về STDs ở HS xé t theo năm học (Trang 63)
BẢNG 29. Anh hưởng của hai nhóm yểu tổ chủ quan vỡ khách quan đến nhận thức vểSKSSỞHS - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
BẢNG 29. Anh hưởng của hai nhóm yểu tổ chủ quan vỡ khách quan đến nhận thức vểSKSSỞHS (Trang 66)
2. Sơ đồ vị trí các thành viên tham gia TLN ( Người điều hành, cức thành viên, người hỗ trợ): - Luận văn mô tả thực trạng nhận thức về sức khoẻ sinh sản ở học sinh trường trung học đường sắt năm 2006
2. Sơ đồ vị trí các thành viên tham gia TLN ( Người điều hành, cức thành viên, người hỗ trợ): (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w