1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013

98 17 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Thức, Thực Hành Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Phòng Biến Chứng Ở Người Bị Tăng Huyết Áp Tại Huyện Thanh Trì, Thành Phố Hà Nội, 2013
Tác giả Ngô Thị Hương Giang
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Văn Nghị
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y tế công cộng
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 686,21 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp (14)
    • 1.2. Tình hình bệnh THA trên thế giói và tại Việt Nam (19)
    • 1.3. Biến chứng của bệnh tăng huyết áp (21)
    • 1.4. Các yếu tố nguy cơ gây biến chứng THA (22)
    • 1.5. Các biện pháp phòng biến chửng THA (23)
    • 1.6. Nghiên cứu kiến thức và thực hành phòng biến chứng THA (25)
    • 1.7. Thông tin về địa bàn nghiên cứu (30)
  • CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (0)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (32)
    • 2.2. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu (32)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (33)
    • 2.4. Cỡ mẫu (33)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (35)
    • 2.7. Các biến số nghiên cứu chính (36)
    • 2.8. Phương pháp phân tích số liệu (0)
    • 2.9. Đạo đức nghiên cứu (0)
    • 2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục (38)
  • CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu (39)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (39)
    • 3.2. Kiến thức của ĐTNC về THA và biến chửng của THA (0)
    • 3.3. Thực hành của ĐTNC phòng biến chửng của bệnh THA (0)
    • 3.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của những người 3.5. THA về phòng biến chứng bệnh THA (52)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (57)
    • 4.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (57)
    • 4.2. Kiến thức phòng biến chứng của bệnh THA (0)
    • 4.3. Thực hành phòng biến chứng của bệnh THA (0)
    • 4.4. Các yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng biến chứng của THA 52 4.5. Bàn luận về một số hạn chế và ứng dựng của nghiên cứu (64)
  • PHỤ LỤC (72)
    • Tim 1 Thân 1 Mắt 1 Các biến chứng về mạch máu 1 Khác (ghi rõ) (0)

Nội dung

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp

Định nghĩa THA\ Theo WHO, một người lớn bị THA thực sự khi HA tối đa, HA tâm thu

(HATT) > 140 mmHg và/ hoặc HA tối thiểu, HA tâm trương (HATTr) > 90 mmHg hoặc đang điều trị thuốc hạ áp hàng ngày hoặc có ít nhất 2 lần được bác sĩ chẩn đoán là THA [26], Định nghĩa này đơn giản nhưng có nhược điểm là trị số huyết áp không hoàn toàn ổn định và huyết áp thay đổi theo tuổi, giới,

THA là một triệu chứng của nhiều bệnh, nhiều nguyên nhân nhưng cũng có thể là một bệnh THA nếu không tìm thấy nguyên nhân Đây không phải là tình trạng bệnh lý độc lập mà là một rối loạn với nhiều nguyên nhân, các triệu chứng đa dạng và do đó đáp ứng với điều trị cũng rất khác nhau.

Trong những năm gần đây, phân loại THA cũng có nhiều thay đổi.

Theo Liên ủy quốc gia về dự phòng, phát hiện, đánh giá và điều trị THA (JNC - Join National Committee) lần thứ VI [13] thì THA được chia làm 3 độ:

Bảng 1.1 Phân loại THA theo JNC VI - 1997

Phân loại THA Huvết áp (mmHa)

Huyết áp bình thường cao 130-139 85-89

THA độ III > 180 >110 Đến năm 2003, JNC VII lại phân loại THA như sau [13]:

Bảng 1.2 Phân loại THA theo JNC VII - 2003

Phân loại THA Huyết áp (mmHg)

Sự thay đổi cơ bản của hai cách phân loại này là:

- Số HA bình thường ở JNC VI từ < 140/ 90 mmHg nay hạ xuống còn 120/ 80 mmHg Các chỉ số huyết áp từ 120 - 139/ 80 - 89 thuộc giai đoạn tiền THA.

- THA độ I vẫn giữ nguyên trị số huyết áp là từ 140 - 159/ 90 - 99 mmHg.

- THA độ II và III theo JNC VI được gộp thành THA độ II theo cách phân loại của JNC VII vì tỷ lệ biến chứng của hai cấp độ THA này không khác nhau rõ ràng và thái độ xử trí thì giống nhau.

Xuất phát từ cách phân loại THA của WHO/ ISH và JNC, Bộ Y tế đã đưa ra cách phân loại THA áp dụng tại Việt Nam trong “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp” như sau [2]:

Bảngl.3 Phân loại THA theo Bộ Y tế - 2010

Phân loại THA Huyết áp (mmHg)

Huyết áp tối ưu < 120 và 140 và 25 tuổi là 25,1%, cao nhất ở khu vực các thành phố (34,7%) và thấp nhất ở vùng duyên hải ven biển (20,5%) và tỷ lệ THA vùng thành thị gần gấp đôi ở vùng nông thôn [11]. Kết quả này cho thấy tần suất THA tăng nhanh ở Việt Nam trong một vài thập niên qua và tỷ lệ THA ở khu vực thành thị cao hơn rất nhiều ở khu vực nông thôn và tỷ lệ THA ở nam giới có xu hướng cao hơn nữ giới Như vậy, với dân số Việt Nam hiện nay khoảng 88 triệu dân thì ước tính sẽ có khoảng 11 triệu người bị THA. Để quản lý và giám sát bệnh THA hiệu quả ở cộng đồng, cần phối họp việc điều trị thuốc hạ áp với những biện pháp can thiệp các yếu tố nguy cơ THA nhằm thay đổi các hành vi lối sống theo chiều hướng có lợi cho người THA Điều kiện quyết định là phải nâng cao nhận thức, tìm hiểu các rào cản trong suy nghĩ và thực hành của người dân để có thể xây dựng, thay đổi và điều chỉnh các biện pháp giáo dục sức khoẻ phù họp và có hiệu quả với từng địa phương Vậy cần phải có nhiều nghiên cứu về bệnh tăng huyết áp và các yểu tố liên quan ở nhiều địa phương khác nhau để có thể đưa ra những kế hoạch chiến lược, cũng như kế hoạch chi tiết cho chương trình phòng chống bệnh tăng huyết áp tại các địa phương.

Biến chứng của bệnh tăng huyết áp

Các biến chứng của THA rất đa dạng, phong phú nhưng lại thường diễn biến âm thầm, ngày một nặng dần và ảnh hưởng đến nhiều cơ quan bộ phận cơ thể của người bệnh bằng nhiều cách Biều hiện lâm sàng của các biến chứng này thường kín đáo làm cho người bệnh chủ quan tưởng mình vẫn bình thường Các biến chứng có thể xảy ra của bệnh THA [4], [12], [6], [5]:

- Biển chứng tim mạch: nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch vành, suy tim, trong đó suy tim và bệnh mạch vành là hai biến chứng chính và là nguyên nhân gây tử vong cao nhất của THA THA làm tăng gánh nặng cho tim và hệ thống động mạch Tim người bệnh phải làm việc nặng hơn trong một thời gian dài, nên nó có xu hướng to ra Dày thất trái là biến chứng sớm do dày cơ tim trái để đối phó với sức cản ngoại vi nên gia tăng sức co bóp làm công tim tăng lên và vách cơ tim dày ra Dần dần suy tim trái với các triệu chứng khó thở khi gắng sức và về sau với gắng sức vừa cũng khó thở và đến giai đoạn cuối của bệnh thì khó thở cả khi đi ngủ, hen tim và phù phổi cấp sau đó chuyển sang suy tim toàn bộ với các triệu chứng: phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, X-quang và điện tim thấy có dấu hiệu dày thất phải Suy mạch vành biểu hiện bằng các cơn đau thắt ngực điển hình, loạn nhịp tim.

- Biến chứng về não: là những biến chứng rất thường gặp và thường là nặng nề với các bệnh nhân THA Tai biến mạch máu não bao gồm cả xuất huyết não và nhũn não với các triệu chứng thần kinh khu trú không quá 24 giờ hoặc bệnh não do THA với lú lẫn, hôn mê kèm theo co giật, nôn mửa, nhức đầu dữ dội.

- Biến chứng về thận: vữa xơ động mạch sớm và nhanh; xơ thận gây suy thận dần dần; hoại tử dạng tơ huyết tiểu động mạch thận gây THA ác tính Giai đoạn cuối thiếu máu cục bộ nặng ở thận sẽ dẫn đến nồng độ rennin và angiotensin II trong máu gây cường aldosteron thứ phát.

- Biến chứng về mắt tiến triển theo giai đoạn, thậm chí có thể dẫn đến mù lòa Khi soi đáy mắt có thể thấy tổn thương đáy mắt.

- Biến chứng về mạch ngoại vi, trong đó đặc biệt nguy hiểm là biển chứng tách thành động mạch chủ có thể dẫn đến tử vong THA là yếu tố gây xơ vữa động mạch, phồng động mạch chủ Các biến chứng về mạch máu ngày càng gặp nhiều hơn trong thời gian gần đây.

Các nghiên cứu cho thấy người bị THA không được kiểm soát thì có các nguy cơ sau: bệnh động mạch vành tăng gấp 3 lần; suy tim tăng 6 lần; đột quỵ tăng 7 lần Các biến chứng gây ra THA có thể cấp tính, có thể âm thầm và do vậy không những nguy hiểm đe dọa tính mạng mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Các yếu tố nguy cơ gây biến chứng THA

Những yếu tố ảnh hưởng tới tiên lượng bệnh nhân THA bao gồm [4], [5], [26]:

- Mức độ tăng HATT và HATTr (từ độ 1 đến độ 3)

- Tuổi: nam giới trên 55 tuổi và nữ giới trên 65 tuổi Nhìn chung, tuổi càng cao thì nguy cơ bị THA càng lớn THA thường xảy ra ở người trên 35 tuổi, đàn ông thường bị THA sớm hơn, phụ nữ có thể bị THA sau tuổi mãn kinh.

- Hút thuốc lá gây co mạch và tăng xơ vữa mạch Trong thuốc lá có nicotin gây co mạch, đồng thời nó kích thích tuyến thượng thận gây tăng tiết Catecholamin làm THA Hút một điếu thuốc lá, huyết áp tối đa có thể tăng lên 11 mmHg, huyết áp tối thiểu có thể tăng lên 9 mmHg, hút nhiều thuốc lá có thể gây cơn THA kịch phát làm người bệnh rất dễ bị biển chứng do THA.

- Uống rượu nặng và thường xuyên có thể gây THA đột ngột, làm giảm hoặc mất tác dụng của thuốc điều trị THA, tăng nguy cơ bị biến chứng của THA.

- Tiền sử gia đình có người sớm mắc bệnh tim mạch (nam giới

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Phân loại THA theo JNC VI - 1997 - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 1.1 Phân loại THA theo JNC VI - 1997 (Trang 14)
Bảng 1.2 Phân loại THA theo JNC VII - 2003 - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 1.2 Phân loại THA theo JNC VII - 2003 (Trang 16)
Bảng 3.1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.2: Thông tin về tiền sử bệnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.2 Thông tin về tiền sử bệnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 3.3: Bảng phân bố nguồn thông tin tìm hiểu về tăng huyết áp - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.3 Bảng phân bố nguồn thông tin tìm hiểu về tăng huyết áp (Trang 42)
Bảng 3.3 trình bày số liệu về các nguồn thông tin ĐTNC thường tìm hiểu về THA, trong đó nhiều nhất là thông qua các phưorng tiện thông tin đại chúng như Ti vi, đài phát thanh (73,6%), qua sách, báo (34,4%) hoặc qua sự tư vấn của các cán bộ y tế (46%) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.3 trình bày số liệu về các nguồn thông tin ĐTNC thường tìm hiểu về THA, trong đó nhiều nhất là thông qua các phưorng tiện thông tin đại chúng như Ti vi, đài phát thanh (73,6%), qua sách, báo (34,4%) hoặc qua sự tư vấn của các cán bộ y tế (46%) (Trang 42)
Bảng 3.5: Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về điều trị tăng huyết áp - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.5 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về điều trị tăng huyết áp (Trang 43)
Bảng 3.6: Kiến thức của đối tượng nghiên cún về biến chứng của tăng huyết áp - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.6 Kiến thức của đối tượng nghiên cún về biến chứng của tăng huyết áp (Trang 44)
Bảng 3.7: Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các loại biến chứng - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.7 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các loại biến chứng (Trang 45)
Bảng 3.6 trình bày số liệu về kiến thức của ĐTNC về các biến chứng của THA: - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.6 trình bày số liệu về kiến thức của ĐTNC về các biến chứng của THA: (Trang 45)
Bảng 3.9: Kiến thức của ĐTNC về dấu hiệu suy tim - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.9 Kiến thức của ĐTNC về dấu hiệu suy tim (Trang 46)
Bảng 3.8 trình bày số liệu về kiến thức của ĐTNC về các dấu hiệu của TBMMN: các dấu hiệu của biến chứng tai biến mạch mỏu nóo được cỏc ĐTNC biết đến tương đối rừ, trong đó chủ yếu là dấu hiệu tê liệt tay/ chân/ một bên cơ thể chiếm 78,9% và dấu hiệu méo m - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.8 trình bày số liệu về kiến thức của ĐTNC về các dấu hiệu của TBMMN: các dấu hiệu của biến chứng tai biến mạch mỏu nóo được cỏc ĐTNC biết đến tương đối rừ, trong đó chủ yếu là dấu hiệu tê liệt tay/ chân/ một bên cơ thể chiếm 78,9% và dấu hiệu méo m (Trang 46)
Bảng 3.10: Kiến thức của ĐTNC về các dấu hiệu suy thận - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.10 Kiến thức của ĐTNC về các dấu hiệu suy thận (Trang 47)
Bảng 3.10 trình bày số liệu về kiến thức của ĐTNC về các dấu hiệu suy thận. Có  32,2% người không biết về biến chứng này - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.10 trình bày số liệu về kiến thức của ĐTNC về các dấu hiệu suy thận. Có 32,2% người không biết về biến chứng này (Trang 47)
Bảng 3.11 trình bày số liệu về kiến thức của ĐTNC về các dấu hiệu của biến chứng về mắt do THA - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.11 trình bày số liệu về kiến thức của ĐTNC về các dấu hiệu của biến chứng về mắt do THA (Trang 48)
Bảng 3.13: Thực hành điều trị bệnh THA - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.13 Thực hành điều trị bệnh THA (Trang 50)
Bảng 3.14: Đánh giá thực hiện các biện pháp tích cực thay đổi lối sống - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.14 Đánh giá thực hiện các biện pháp tích cực thay đổi lối sống (Trang 51)
Bảng 3.15: Các yếu tố liên quan đến kiến thức phòng biến chứng THA - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.15 Các yếu tố liên quan đến kiến thức phòng biến chứng THA (Trang 52)
Bảng 3.15 trình bày một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng biến chứng THA. Có sự khác biệt giữa kiến thức phòng biến chứng của THA ở những ĐTNC thuộc thành phần kinh tế khác nhau - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.15 trình bày một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng biến chứng THA. Có sự khác biệt giữa kiến thức phòng biến chứng của THA ở những ĐTNC thuộc thành phần kinh tế khác nhau (Trang 53)
Bảng 3.16 trình bày một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng biến chứng THA. - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.16 trình bày một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng biến chứng THA (Trang 55)
Bảng 3.17 trình bày mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng biến chứng THA. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thực hành (p&lt;0,05) - Luận văn kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng ở người bị tăng huyết áp tại huyện thanh trì, thành phố hà nội, 2013
Bảng 3.17 trình bày mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng biến chứng THA. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thực hành (p&lt;0,05) (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w